*
Ghi

1

















Cái sự tắc đẻ của nhà văn Mít, quả cũng có liên quan đến vốn đọc, vốn sống - đây là vấn nạn muôn đời của nhà văn, của sáng tạo - nhưng trên hết, những nhà văn Mít của chúng ta không muốn viết dưới ánh sáng của Đảng nữa, nhưng lại không thể kiếm ra một thứ ánh sáng nào thay thế cho nó, theo như Gấu cảm nhận.

Tất cả những tác phẩm nổi lên được, ở trong nước, những năm gần đây, chỉ tính từ cuối cuộc chiến, đều có tính xé rào, thí dụ, Nỗi buồn chiến tranh, và tiếp nó, Tướng Về Hưu. Hết chiến tranh, lấy sex làm ánh sáng chỉ đường, thay cho Đảng.
Paz có lẽ là người nhìn thấu đáo hiện tuợng này, khi nêu lên vấn đề hết sức khẩn trương, và hết sức quan trọng: cần xoá sạch, xua tan, sự lầm lẫn giữa nghệ thuật tập thể, the communal, hay collective art, và nghệ thuật nhà nước, the official art. Trong bài Thơ, Xã hội, Nhà nước, ông viết: nghệ thuật tập thể được gợi hứng từ niềm tin và tư tưởng của xã hội, thứ kia, là con cờ trong tay nhà nước [art subjected to the rules of a tyrannical power]. Những tư tưởng đa dạng, những ý hướng tinh thần - sự thờ phụng polis, Ky tô, Lãng mạn, Phật giáo, Hồi giáo… đã được nhập thân [incarnated] vào những nhà nước và đế quốc quyền lực. Nhưng chớ bao giờ cho rằng nghệ thuật Gothic, Lãng mạn… là những sáng tạo của giáo hoàng. (1)
Chúng ta chưa có thứ nghệ thuật của chúng ta, của "thời của Chúa Sẩy Thai".
(1) There is nothing more urgent than the need to dispel the confusion that has been established between the so-called "communal" or "collective" art and the official art. One is art that is inspired by the beliefs and ideals of a society; the other, art subjected to the rules of a tyrannical power. Diverse ideas and spiritual tendencies-the cult of the polis, Christianity, Buddhism, Islam, and so on-have been incarnated in powerful states and empires. But it would be a mistake to regard Gothic or Romanesque art as creations of the papacy, or the sculpture of
Mathura as the expression of the empire founded by Kanishka. Political power can channel, utilize, and - in certain
cases - stimulate an artistic current. It can never create it. What is more: In the long run it generally has a sterilizing effect. Art is always nourished from the social language. That language is, likewise and above all, a vision of the world. Like the arts, states live by that language and sink their roots in that vision of the world. The papacy did not create Christianity, but the other way around; the liberal state is the offshoot of the bourgeoisie, not the latter of the former. The examples can be multiplied. And when a conqueror imposes his vision of the world on a people - for example: Islam in Spain - the foreign state and its whole culture remain as alien superimpositions until the people have truly made that religious or political conception their own. Only then, that is to say: when the new vision of the world becomes a shared belief and a common language, will there be an art or a poetry in which society recognizes itself. Thus, the state can impose one vision of the world, prevent others from emerging, and exterminate those that obscure it, but it lacks the fecundity to create such a vision. And the same thing happens with art: the state does not create it, it can hardly encourage it without corrupting it and, more frequently, as soon as it tries to utilize it, it deforms it, suffocates it, or converts it into a mask.
Octavio Paz:: The Bow and the Lyre [phần Phụ lục, Appendix]
Cái câu Gấu gạch đít, thật đúng với tình trạng văn chương thời "Đường ra trận mùa này đẹp lắm", nhưng khi vỡ mộng, Con Bọ VC xuất hiện, thì tắc đẻ là quy luật, là biện chứng, là tất yếu, là tất nhiên thôi!
*
Nhưng, khủng khiếp hơn hết, là, cái sự tắc đẻ đó, nó liên quan tới cái gọi là Đạo Viết Văn. Và cái đạo viết văn, thì nó lại liên quan tới một tấm lòng nhân hậu.

Khó nhất, là làm sao có được một tấm lòng nhân hậu, để viết về Cái Đại Ác, bởi vì nếu không có, là thể nào cũng bị tẩu hoả nhập ma. Chúng ta lại gặp Kim Dung ở đây, khi ông đặt câu hỏi, tại sao Phật Pháp lại rong ruổi với Võ Công, tại sao chỉ có một mình Đạt Ma Tổ Sư là thành thạo 72 tuyệt kỹ võ công của Thiếu Lâm. Đạo càng cao, tuyệt kỹ càng cao, tuyệt kỹ càng cao thì mới dám đụng vào những đề tài chết người, chết cả mình, như Cái Đại Ác !
Viết tới đây, lại nhớ đến những ông nhà văn đi ăn cắp của người mà cứ muốn tác phẩm ăn cắp của thiên hạ đó biến thành một thứ Chiến Tranh và Hoà Bình của Việt Nam, hàn gắn vết thương lủng bao tử, lủng trái tim, lủng lục phủ ngũ tạng của cả hai miền.
Cuốn của Littell hiện cũng được coi là một Chiến Tranh và Hòa Bình, chính là ở đề tài, ở cái tâm của người viết. Đây cũng là điều Jérôme Garcin, trên Người Quan Sát Mới, số 24-30 Tháng Tám 2006, nhận ra khi viết về "trạng thái thanh thản trong tâm hồn" của tác giả. Phải có sự thanh thản như thế, mới dám đụng vào một đề tài khủng khiếp đến như thế: Cái Ác Lạnh.
*
Nhân đây, xin lạc đề một tị, nói về đạo càng cao tuyệt kỹ càng cao. Không có tuyệt kỹ là không có văn chương, chỉ có thứ xém một tí. Nhưng đạo cao đến đâu, tuyệt kỹ theo tới đó, tới một lúc không còn tuyệt kỹ nữa ! Chính vì thế mà những câu thơ, câu văn thần, là những câu thật là bình thường, giản dị. Cái này chính là vô chiêu mà Kim Dung nói tới.
Gấu này đoán, ông ngộ ra điều này nhờ thiền. Một bài học thiền nhiều người biết, là, trước khi thiền, thấy rừng là rừng cây là cây, đang thiền, thấy rừng không phài là rừng, cây không là cây, ngộ thiền rồi, thì lại thấy rừng là rừng, cây là cây.
Nói rõ hơn: Cái Bình Thường là Đạo.
*
Gấu mới được coi một phim của Nhật, The Hidden Blade. Đề tài của nó, cũng có gì tương tự tới đạo và tuyệt kỹ. Có hai kiếm sĩ cùng học một thầy, một ác, một thiện. Tay ác võ công cao hơn. Ngay khi đang học, thầy đã đoán ra, sau này, hai thằng thể nào cũng đụng độ, và giấu đi một tuyệt chiêu, không dậy.
Sau quả nhiên đụng độ thực, và anh thiện, trước trận đụng độ, trở về gặp thầy, học chiêu võ công thầy vẫn để dành cho mình, thắng anh ác, rồi, trả thù cho anh ác luôn, vì anh này cũng bị lừa mà trở thành kẻ giết người. (1)
Điều Gấu này muốn nói, cái chất thiện đó, mới là cần. Tuyệt kỹ, học lúc nào mà chẳng được.
Có tay triết gia thời Hy La thì phải, bị kết án tử, chỉ còn vài ngày là rụng đầu, vậy mà còn muốn học thổi tiêu [?], nữa là !
Nhật ký
(1) Có tới hai tuyệt chiêu, ở trong phim. Một rất nổi tiếng, nhưng giang hồ chỉ nghe tên. Hình như là Móng Chim Ưng. Tay kiếm sĩ "chính diện" sử dụng chiêu này để trả thù cho bạn
Bạch Hổ: The White Tiger
Tác giả Aravind Adiga

Trong khi chê thậm tệ cuốn của Rushdie, "The Enchantress of Florence," trước khi ban giám khảo Man Booker quẳng vô thùng rác, tờ Người Kinh Tế, số 13 Tháng Chín, 2008, lại khen nức nở một trong sáu cuốn lọt vào danh sách chót, của một tác giả mới toanh: Aravind Adiga.
What a singular voice he has! Giọng văn mới đặc biệt làm sao!
Và qua bài điểm, cuốn sách quả là bảnh thật, và còn hơn thế nữa: có vẻ như cũng có một con bọ ở trong đó: rằng nghèo đói tham những quá là nguồn cơn sinh ra quái vật.
Với Mít, ngược lại!
*
The Economist September 13th 2008

New fiction
His master's voice
The White Tiger. By Aravind Adiga. Free Press; 321 pages; $24. Atlantic; £12.99
PLOUGHING through a novel a day for nearly six months, the judges of the Man Booker prize, Britain's premier award for fiction, quickly make two discoveries: that most books start well and then sink halfway through, and that almost all the novels soon sound the same. So a new voice is as welcome, and as rare, as a fine ending. Which is why all five judges wanted Aravind Adiga's first novel to be on this year's shortlist, announced on September 9th. And what a singular voice he has.

"The White Tiger" takes the form of a series of letters to WenJiabao, the Chinese premier. Balram Halwai, the Bangalore businessman who writes the letters, wants to tell the Chinese premier something about how life really is in India: not the pink sari of the tourist trail (pink is India's navy blue) or the sentimental imagery of the poor, doe-eyed children. Baham believes that poverty is so corrupting it produces monsters; he should know for he is such a monster himself.
The son of a poor rickshaw-puller who is taken out of school as a boy and put to work in a teashop, Baham nurses dreams of escape. He finally gets his chance when a rich village landlord hires him as a chauffeur for his son, his daughter-in-law; Pinky Madam, and their two Pomeranian dogs, Cuddles and Puddles.
The family moves to Delhi. There, amid the cockroaches and the call centres, the 360,000,004 gods, the shopping malls, the brown envelopes and the crippling traffic jams, Balram learns about modern India, where the air is so bad that it takes ten years off a man's life unless he drives round in an air-conditioned car. "The cars of the rich go like dark eggs down the roads of Delhi. Every now and then an egg will crack open-a woman's hand, dazzling with gold bangles, stretches out of an open window, flings an empty mineral water bottle onto the road-and then the window goes up, and the egg is resealed."
As Baham's education expands, he grows more corrupt. Yet the reader's sympathy for the former tea-boy never flags. In creating a character who is both witty and psychopathic, Mr Adiga has produced a hero almost as memorable as Pip, proving himself the Charles Dickens of the call-centre generation.