Dịch
Ngắn
HCM
|
Ho Chi Minh
Visiting
President Ho Chi Minh, I found him very courteous, and he explained the
difficulties which had made him refuse my previous visit. He took me
for a walk
in the countryside surrounding his HQ. One had to keep a weather-eye
open for
American bombers. A helicopter approached and I wondered whether it was
American, but it proved to be one of 'ours' and landed. A very pretty
European
girl appeared and began to walk off on her own. "Is she safe" I asked
Ho Chi Minh and he called after her, "Come back. You don't know what
our
boys mightn’t want to do with you."
[Thăm Chủ Tịch
Hồ Chí Minh, tôi nhận thấy ông rất lịch sự. Ông giải thích những khó
khăn khiến
ông từ chối lần thăm trước của tôi. Ông dẫn tôi làm một vòng dạo quê,
quanh Tổng
Hành Dinh của ông. Mọi người lúc nào cũng phải trông chừng máy bay Mẽo.
Một chiếc
máy bay lên thẳng sà xuống, tôi nghĩ thầm, dám tụi khốn đó nhưng hoá ra
là của
"phe ta". Chiếc lên thẳng đậu xuống mặt đất, và một em Âu Châu xinh đẹp
xuất hiện, cứ thế làm một đường tự biên tự diễn, vung va vung vẩy đi
một mách,
không thèm ngó ngàng mấy đồng chí công an hay cận vệ...
"Này,
liệu con bé có yên ổn không đấy", tôi hỏi ông Hồ.
Ông gọi với
theo cô gái:
"Quay lại đây, con ngốc!
Mày không sợ mấy
thằng bỏi của chúng tao làm thịt mày hả?"].
Sartre
I remember
having a discussion with Sartre. I had made notes of various questions
to ask
him, and I tried to be very precise. I apologized for the badness of my
French,
which prevented me from being as precise as I wanted to be, and Sartre
said
kindly, 'You speak French very well, but,' he added, 'I don't
understand a word
you say.'
Then he became
amiable and referred to a book of mine which Robert Laffont had
published in
France, the English title being The Origin of Brighton Rock. It was a
reproduction of a childish manuscript in brown ink—a story with animal
characters—and
it was illustrated by Beatrix Potter. Sartre very much admired her
drawings,
but he said nothing of my writing.
Tôi nhớ có dịp
nói chuyện với Sartre. Tôi ghi một số câu hỏi ông, và cố thật ngắn gọn.
Tôi xin
lỗi ông ta, về thứ tiếng tây bồi của mình, nó khiến tôi không làm sao
ngắn gọn
như ý muốn, thế là Sartre lịch sự trả lời: “Ông nói tiếng Tây rất
giỏi”, nhưng,
ông nói thêm, “Tôi không hiểu dù chỉ một từ ông nói.”
Rồi
ông tỏ ra thân mật, và nhắc tới một cuốn
sách của tôi được nhà Robert Laffont xuất bản ở Pháp, cái tít tiếng Anh
của nó
là The Origin of Brighton Rock [Nguồn gốc của cuốn Brighton Rock]. Một
câu chuyện
loài vật dành cho trẻ con, được minh họa bởi bởi
Beatrix Potter. Ông tỏ ra rất thích mấy bức minh họa, nhưng không nói
gì về những
gì tôi viết ở trong đó.
Graham Greene:
Một Thế Giới Của
Riêng Tôi, Nhật Ký Mơ, A World of
My Own, A Dream Diary, [nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1992].
Bài
viết ngắn trên, về HCM chắc là phịa, hoàn toàn phịa. Nhưng nó có nguồn
của nó, là 1 sự
kiện thực, được Greene kể lại trong Tẩu
Vi Thượng Sách, Ways of Escape.
Greene
ra Hà Nội xin gặp Bác, Bác phán OK, nhưng đợi hoài đợi hoài, cuối cùng
G phải
phịa ra 1 cái tin gì đó, như là 1 cú đe dọa, mi không gặp ta là ta sẽ
gì gì đó,
và Bác hoảng quá, bèn tiếp liền!
Trên
TV có viết về cú này, và về lần tiên trong đời Greene được hít tô phe,
trong những
ngày chờ gặp Bác.
*
In her Nobel
lecture, "The Poet and the World," Szymborska said, "Whatever
inspiration is, it's born from a continuous 'I don't know.'"
Ideologues,
she remarks, always "know": "They don't want to find out about
anything else, since that might diminish the force of their arguments."
Poets are different: Poets, if they're genuine, must also keep
repeating,
"I don't know." Each poem marks an effort to answer this statement,
but as soon as the final period hits the page, the poet begins to
hesitate,
starts to realize that this particular answer was pure makeshift,
absolutely
inadequate.
Trong bài diển
văn Nobel, "Nhà Thơ và Thế Giới", Szymborska nói, "Bất cứ yên sĩ
phi lý thuần đều liên lỉ được đẻ ra từ "Tôi Không Biết". Mấy ông ý hệ
gia luôn luôn "biết": Đừng tìm hiểu gì thêm, ta nói như vậy là phải
hiểu như vậy. Nhà thơ khác. Nếu là thứ thiệt, họ luôn luôn lập đi lập
lại
"Tôi Không Biết". Mỗi bài thơ là một cố gắng trả lời cho "Tôi
Không Biết" đó. Nhưng ngay khi đẻ xong bài thơ, nhà thơ bắt đầu ngập
ngừng,
và chợt nhận ra rằng, bài thơ mình vừa làm, như một trả lời cho "Tôi
Không
Biết" đó, thật ra là chẳng ra đâu vào đâu cả.
[Trích
bài viết về tập thơ Poems New and
Collected, của Wislawa Szymborska, của Helen Vendler, trên tờ NYRB Oct
8, 1998]
|