|
January
Don Quixote
TUESDAY
The
dismantling after
Christmas. My family (who, being Jewish, had no reason to keep
Christmas)
followed the tradition of putting away the holiday decorations by the
morning
after Twelfth Night, otherwise they would attract bad luck. We take
down the
ornaments and C. carries the tree in its pot out into the garden, where
it will
wait until spring to be replanted. The pleasurable sense of beginning,
but not
from scratch. Like rereading.
Trees and bushes are covered
in caterpillar frost. I like these cold, blustery holidays. Until my
twentieth
birthday, Christmas signaled the beginning of summer: the long days in
the
garden of the rented country house in Buenos Aires,
or on the beach in Uruguay,
under the pine trees, reading and cycling week after week until the
dreaded
start of school in March. I recall the physical pleasure of coming to
the end
of my book and then daydreaming about the characters (if I liked them)
for many
days after, imagining their ongoing lives and other endings. Now it
seems
impossible to find such periods of long calm.
Last week, I read Susan
Coyne's Kingfisher Days and realized that we shared similar slow-paced
childhood summers. This sentence, for instance: "Once a week the Moirs
went into town in their canoe to exchange their library books."
WEDNESDAY
Out of the blue, I receive a
letter from Professor Isaias Lerner in New York. He was one of my several
Spanish literature
teachers in high school, certainly one of the best and the most
memorable. He
saw a piece I had published and decided to get in touch, after all this
time. I
must have been fifteen when I attended his class. For a whole year we
studied
El Lazarillo, La Celestina, El Libra del buen amor, but never got to
Don
Quixote because Lerner would take us through the books in loving
detail, more
interested in depth than in quantity. I found out, however, that he was
teaching Don Quixote to another class, and I would sneak in to listen.
The
following summer I took with me a two volume edition of Cervantes'
novel, and
spent all three months in its company.
To follow the reading in
class and to read the book on my own, under the trees, were two utterly
different experiences. I remember, for instance, Lerner's careful
commentary on
Don Quixote's library, which the Curate and the Barber decide to wall
up in
order to prevent further madness. Alone, I was almost in tears when I
read the
description of the old knight getting out of bed and going to look for
his
books, and being unable to find the room in which he kept them. That
was for me
the perfect nightmare: to wake up and discover that the place in which
I kept
my books had vanished, making me feel that I no longer was who I
thought I was.
Gregor Samsa submits to the metamorphosis, to his loss of self; Don
Quixote
instead, in order to continue to be Don Quixote, bravely accepts the
explanation that an evil enchanter has spirited his library away. By
assuming
the fantasy, he remains faithful to his imagined self.
When I returned to Buenos
Aires for a year
in 1973, the books I had left at home were no longer there.
FRIDAY
Don Quixote wants to be a
just man for his own sake, not out of obedience to human or divine
laws.
"Ah, Lord! Give me the strength and the courage/ To look upon my heart
and
my body without disgust!" The prayer by Baudelaire sums up Don
Quixote's
ethics.
The Hassidic master Rabbi
David of Lelov, who died in I813: "The web of just acts holds the world
together, making it golden." Don Quixote: "Sancho, my friend, know
that I was born, by Heaven's will, in this our iron age, to be reborn
in that
of gold, or golden, as it is often called." For the Hassidim, the
existence of the world is justified by thirty-six just men known as the
Lamed
Wufniks, for whose sake God does not annihilate the human race. Don
Quixote
sets out to act as a just man would act in a world whose main
characteristic is
injustice.
In the paper today, further
indications that war in Iraq
is unavoidable. An Iraqi friend asks, "What course of action is
possible
between the atrocities of Saddam, the extremism of religious leaders
and the
economic voracity of the United States? We have the
choice of being
beheaded, stoned or eaten alive."
SATURDAY
Reading Don Quixote, I'm
distracted by the world Cervantes has recreated and pay little
attention to the
unfolding of the story. The landscape through which the two adventurers
travel,
their daily conflicts, their pain and grime and hunger and friendship
are so
powerfully real that I forget that they follow a narrative, and simply
enjoy
their company. I am less interested in what will happen next than in
what is
happening now. I sometimes feel the same reading Conrad or Thomas Mann,
or the
Sherlock Holmes stories.
Lionel Trilling: "All
prose fiction is a variation on the theme of Don Quixote." Only if, by
"theme," he means the reality and truth of prose fiction.
My son, Rupert, tells me,
once again, how difficult he finds it to hold out for what he believes
in: to
refuse buying this, subscribing to that. He is only twenty, and
constantly
tempted by offers of betrayal which he wants to resist. I imagine he
feels like
a chess player who wants to see where a move will ultimately lead but
is only
able to foresee the immediate consequences.
Don Quixote knows his acts
will have consequences, even though these remain invisible to him.
Macbeth's
dilemma is that he wishes for acts without consequences the only real
impossibility.
I remember a friend in Buenos
Aires telling me of
a woman who had to sit one day in a cafe next to the man who had
tortured her
son. That is the consequence of Argentina's
refusal to act justly. Will this ever change? Not until the impunity
granted to
the military murderers is lifted, since this infamous amnesty will
endlessly
invalidate any attempt to restore social order. No society can exist
coherently
without a functioning code of justice; it must be part of society's
definition
of itself, and its citizens must believe in it, whether they
uphold it or not. And abide by the consequences.
For Juan Jose Saer, Don
Quixote is an epic hero because he is uninterested in whether his
mission of
justice will succeed or fail: "This is the essential point that must be
retained," says Saer; "that the clear or muddled awareness of the
ineluctability of failure in every human enterprise is something
fundamentally
opposed to the moral of the epic." Compare this to Stevenson's remark:
"Our mission in life is not to succeed, but to continue to fail in the
best of spirits."
Mysteriously, this faith in
the ineluctability of justice survives even when the hero himself
cannot carry
it further; the faith then becomes contagious and infects others with
just
zeal. At the end of Part I of Don Quixote, when Sancho brings home his
wounded
master, there is no feeling of conclusion but rather a promise of new
beginnings. To his wife's demands for a cape for herself and shoes for
their
children, Sancho answers with the hope of other rewards, rewards that
he may
acquire some future day, after further adventures. This may seem mere
greed, but
then, while Don Quixote lies dazed in his bed and his niece and
housekeeper
curse the guilty novels that have made their master mad, it is Sancho
who picks
up the knight's chivalrous ideal, telling his wife that "There is
nothing
better in the world for an honest man than to be the squire of a knight
errant
in search of adventures."
Brilliant observation by
Schelling in his 1809 Philosophie der Kunst: "The main idea in Don
Quixote
is the struggle of an ideal against the reality that dominates the
entire book,
in its most diverse variations. At first, it seems as if the knight and
his
ideal are defeated, but this is only an appearance, because what
becomes
manifest throughout the novel is the absolute triumph of that ideal."
Don Quixote as Lamed Wufnik.
MONDAY
I have to stop working on the
diary in order to write a bread-and-butter piece for a certain
publication.
Virginia Woolf on the
impossibility of writing a 25,0000word story on commission: "I think
I've
proved that to be true in this way: the humiliation, that is the
obstinate
refusal of the brain to comply & one's drubbings, & rewritings,
&
general despondency, even for 2,000 words, make it not so much morally,
as
physically, intellectually a torture."
Humiliation of the trade: I
ring up a magazine editor, for the sixth time, to request the payment
now three
months overdue. After yet more excuses, she asks, "Do you really need $
100 so badly?"
Dorothy Parker: "The two
most welcome words in the English language are 'Cheque Enclosed.'''
IN THE EVENING
Icy rain. C. lights a fire
and we listen to Tom Jobim playing Vinicius, a gift my publisher, Luiz
Schwarcz, sent us from Brazil.
About generosity: Saint Martin,
Bishop of Tours, the saint to whom our
village church is dedicated, is celebrated for having cut his cape in
two and
given half to a freezing beggar. Don Quixote observes that it must have
been
winter, "otherwise the saint, who was so charitable, would have given
him
the whole." "No, that surely wasn't the case," Sancho answers.
"Instead, he must have upheld the old proverb that says, 'The man in
wisdom must be old, who knows in giving where to hold.'''
FRIDAY
Something has been moving in
the crawl-space all night. It sounds too big to be a mouse, too small
to be a
cat. I sit up, listening to it. Then I go downstairs and, in the dark,
watch
the very last red glimmers in the fire die out. After fifteen minutes,
I go
back to bed. When I was in my twenties, I was able to sit (at a cafe
table, for
instance) for hours on end, neither reading nor talking, not even
concentrating
on anything. Now I find it very hard to sit and do nothing.
Petra von Morstein,
"Before Evening":
A day
In which I don't wish to
find
anything.
I should gather it up
And keep it safe.
There is no wasted time in Don
Quixote. Reading Erec et Enide, the twelfth-century novel by
Chretien
de
Troyes, I come upon the word recreants, a word that seems to combine
"relaxation" (récréation) with "haunted feeling" (hantise),
and which the annotator defines as a sort of lassitude, weakness,
negligence,
lack of caring that is deemed a vice in the novels of chivalry.
SATURDAY
More on consequences:
There are revelations that
are not meant for us.
Tchouang-Tseu (who in the
fourth century B.C. imagined the dreamer who dreams he is a butterfly
and who,
upon waking, no longer knows if he is a man who dreamt he was a
butterfly or a
butterfly who is now dreaming he is a man) wrote this story: The son of
a poor
family makes his living fishing for pearls. One day, he dives into the
sea and
emerges with a pearl worth a thousand gold pieces. Instead of
congratulating
him, his father orders him to take a stone and smash the pearl. He
argues that
a pearl worth a thousand gold pieces must be so rare that it could only
be
found in a chasm nine fathoms deep and under the chin of a black
dragon. It
therefore follows that the son has been able to take the pearl only
because the
dragon had fallen asleep. "0 my son!" he concludes, "think of
what would happen to you once the dragon woke up!"
SUNDAY
This morning, reacting to yet
another Le Pen assembly in France, my French publisher, Hubert Nyssen
(who
fought in the Resistance), says, "We'll have to pullout the old rifles
once again."
Misery in our time: according
to Le Monde, 53 percent of the children of London live below the poverty line.
What
action, then? The common argument: helping one beggar won't alter the
situation, won't eradicate the cause, won't change anything. But for
Don
Quixote there is no doubt that direct action is the answer. On his very
first
excursion as a knight, he hears cries of distress and sees a boy, naked
from
the waist up, tied to a tree and being flogged by his master. Don
Quixote
orders the man to stop: "Uncivil sir, it is unseemly that you should
attack one who cannot defend himself; mount your steed, couch your
lance, and I
will make you see the cowardice of what you are now doing." The boy's
master attempts to explain that he is punishing him for his
carelessness, and
not (as the boy claims) for demanding his wages. Undeceived, Don
Quixote orders
the man to untie the boy and pay him what he owes him; the man answers
that for
him to do so, the boy must accompany him home, since he does not have
the money
on him. The boy, foreseeing that he will once again be beaten when left
alone
with his master, begs the knight not to believe him. "He will not
disobey
me," Don Quixote answers. "It is enough for me to give my orders and
he will surely respect them." Because justice, chivalrous justice, is
for
Don Quixote an immutable universal law, and he believes that breaking
it will
entail unthinkable universal catastrophes. But, as the reader suspects,
as soon
as Don Quixote turns and leaves, the master ties the boy to the tree
again and
beats him within an inch of his life.
Twenty-seven chapters later,
when Don Quixote meets the boy again and wishes to prove to his
companions the
importance of knights errant by telling them the story of the rescue,
the boy
answers that the outcome of the adventure was exactly contrary to the
knight's
intentions, and begs Don Quixote, if he ever finds him in trouble
again, to
leave him as he is and not attempt to save him. Sancho, giving the boy
a piece
of bread and cheese for the road, comments, "Take this, brother, for we
are all affected in some part by your misfortune." Reasonably, the boy
asks in what part it has affected Sancho. "In this part of cheese and
bread I give you" is the answer, but that is only one version of the
truth. The boy's misfortune, as Sancho intuits, affects us all, not in
the
physical pain, of course, not in the empty stomach and the flogged
skin, but in
the realization that injustice thrives and that we are (apparently)
condemned
to the impossibility of overcoming it.
Andre Gide on Gandhi's
assassination: "It is as if God had been defeated."
The chapter ends with the boy
cursing his rescuer and all knights errant, with Don Quixote sad and
ashamed
and his companions holding back their laughter at the scene they have
witnessed.
I can no longer watch scenes
of violence on television or in films, but I can read their fictional
descriptions. Don Quixote is one of the most violent books I know.
MONDAY
Don Quixote
presents itself as a bewildering set of Chinese boxes. After only three
chapters, Cervantes tells us that he has got this far and now realizes
that he
no longer knows how the adventures of his knight continue. By chance,
he is
offered for sale a bundle of old papers; being a compulsive reader who
reads
"even torn scraps in the street," he leafs through them and sees that
they are written in Arabic. Curious as to what these pages may contain,
he
seeks out a translator (Hebrew and Arab translators are easy to find
less than
twenty years after their expulsion from Spain, Cervantes tells us), and
discovers that the manuscript is nothing less than the chronicle of the
adventures of Don Quixote, written by the Arab historian Cide Hamete
Benegeli -
who, it turns out, includes Cervantes among the authors in our knight's
library. From then on, the spiral of authorship becomes vertiginous:
The novel
we read purports to be a translation from the Arabic, and Cervantes
becomes not
its "father" but merely its "godfather." Later, in Part II
of Don Quixote, the characters have
read Part I and correct and revise its factual errors, even though,
Cervantes
tells us, its Moorish author swears that all the events are true, "even
as
a Catholic Christian might swear" (which, the translator explains to
Cervantes, means that he swears nothing but the truth). At this point,
the
reader wonders: who is inventing whom?
Most writers possess a
historical presence; not so Cervantes, who, in my memory, is less a
real man
than a character in Don Quixote.
Goethe, Melville, Jane Austen, Dickens, Nabokov are more or less
recognizable
writers of flesh and blood; Cervantes seems to me invented by his book.
In May of last year, with
Javier Cercas, I visited Cervantes' house in Valladolid. The house is impressive.
Here
Cervantes lived when Part I of Don
Quixote appeared in Madrid
in 1605. The garden, the study, the bedroom, the room in which the many
women
of the family gathered around a Moorish coal-burner, the kitchen which
he no
doubt seldom visited-all these (we agreed) held more of the world of
Don
Quixote than of his creator. In spite of museums like this one, in
spite of the
reputation, of the monuments, of the literature courses, of the
institutes
named after him, of the enthusiasm of posterity and the generosity of
curators,
Cervantes remains unreal.
Proust felt he was condemned
to be the fictional “I” he had created. In Don
Quixote it is as if the fictional “I” is condemned to be Cervantes.
Sancho and Don Quixote
compared Mr. Hyde: Nicholas Rankin, in his admired travel book Dead
Man's
Chest, observes that "perhaps it is no accident that the letter of the
alphabet between H for Hyde and J for Jekyll is I."
I found an engraving
professing to be the portrait of Cide Hamete Benegeli. I've had it
framed on
the wall next to my desk.
LATER
Subjects dealt with weakly by
Cervantes in many other works mysteriously come to life in Don
Quixote. Compare the tedious enumeration of good and bad poets in
his Voyage to Pamassus (a kind of pedestrian
commedia in which the author's purpose seems to be merely to
receive the
approval of Apollo for his own poetic manifesto) to the book-burners'
census in
Don Quixote.
Books within the book: When
the Curate and the Barber ransack Don Quixote's collection in order to
purge it
of "evil" books, they come across La
Galatea
By a certain Miguel de
Cervantes. "This Cervantes has been a great friend of mine for many
years," says the Curate, "and I know he is more experienced in
misfortune than in verses. His book has some good invention; it
proposes
something, and concludes nothing." Regarding La Galatea,
"concludes nothing" simply means that
Cervantes never wrote the second part. But the same could be said of Don Quixote, and for a stronger reason:
Don Quixote
"concludes nothing" because the physical death of the hero is not the
conclusion of the ethical argument.
Flaubert: "Yes,
stupidity consists in the desire to conclude."
Note: Flaubert could not have
liked Don Quixote, written, as it is,
without any visible effort to rein in the story or to master the prose.
In a
letter to a friend, Flaubert insists, "The weak passages in a book
should
be better written than the others."
TUESDAY
Don Quixote tells Cardenio
that he has "more than three hundred books" back home. Cervantes'
books (and books on Cervantes) occupy three shelves in my own library.
I notice
that I still have the book on Cervantes that Javier Cercas insisted on
lending
me. I must send it back. I feel uncomfortable having other people's
books at
home. I want either to steal them or to return them immediately. There
is something
of the visitor who outstays his welcome in borrowed books. Reading them
and
knowing that they don't belong to me gives me the feeling of something
unfinished, half enjoyed. This is also true of library books.
What would happen if the
Curate and the Barber purged my library of memoirs and diaries the way
they
purged Don Quixote's of novels of chivalry?
"Saint Augustine's
Confessions. I've heard say
that this was the first book of memoirs, and that all others have their
origin
in this one, so as the law-giver of such a pernicious sect, it should
be thrown
into the fire."
"No, sir, because I've
also heard say that it is the best of all books composed in this genre,
and being
unique of its kind it should be spared."
"The Letters of Madame de Sevigne: brilliant
and lively, therefore keep. Rousseau's Confessions:
maudlin, chuck away. Goethe's Dichtung
und Wahrheit: half engaging, half
presumptuous, tear it down the middle and keep the better half"
"Bioy Casares' diaries:
they should have been ruthlessly pruned. Two things toll the death
knell for
such books, confessions of erotic seductions and descriptions of
dreams. The
first read as lecherous bragging; the second as painfully dull. Guilty
of the
first: Cellini's Autobiography, Casanova's Journals,
Frank Harris's My Life and Loves.
Guilty of the second: Graham Greene's A
World of My Own. Out with all of them."
"Let us move quickly
through this section; we can't stop at every single title. Amiel's Diary: too long. Prokosch's Voices:
name-dropping and delusional.
Strindberg's Son of a Servant:
self-pitying and complacent. Neruda's I
Confess I Have Lived: self-aggrandizing. All condemned."
"Wait now, what do we
have here? The most perfect journal of all: Kafka's. Set it next to Saint Augustine;
they
should be honored in just the same way. Now, a few other respectable
exceptions: the journals of Katherine Mansfield, Virginia Woolf, Julien
Green.
All these, my friend, are intimate, wise and revealing; you must
preserve them
carefully. Cesare Pavese's This Business
of Living: place it beside the previous three. And these? Two
moving
Canadian memoirs:
Sharon Butala's Wild Stone Heart and Wayne Johnston's Baltimore's Mansion, both exactly right,
each in its own way. Keep all six on the same shelf. One more: Hermann
Broch's Autobiographical Writings, a uniquely
conceived, intelligent memoir, mysteriously unknown in Germany."
"And this thing here, A
Reading Diary, no less? Into the fire, don't you think?"
"Hold on! The author is
a friend of mine, and even though the volume carries little grace and
less
intelligence, it has the merit of being enthusiastic and short, the
latter
thankfully atoning for the former. Spare it for now, later we shall
see."
"Later! I'm not certain
how much longer I can carry on with all this wallowing. All these first
persons
are becoming less singular by the minute. Bless me, what a lot of
true-life
stories! You would think we had enough unbidden confessions daily
without
deciding to pen more! How we enjoy the sound of our own voice!"
Auden, quoting an Icelandic
proverb: "Every man enjoys the smell of his own farts."
WEDNESDAY
Idiocy in academia seems to
have no limits. Amherst College in Massachusetts
has decided to offer a course in Espanglish-that is to say, in the
mixture
spoken by Latin American immigrants who have not yet learned English.
Among the
assignments, the translation of Don Quixote. These are the first two
sentences:
"In a placete de La Mancha of which
nombre no quiero remembrearme, vivia, not so long ago, uno de esos
gentlemen
who always tienen una lanza in the rack, una buckler antigua, a skinny
caballo
y un greyhound para el chase. A cazuela with mas beef than mut6n, carne
choppeada para la dinner, un omlet pa los sabados, lentil pa los
viernes, y
algtin pigeon como delicacy especial pa los domingos, consumian tres
cuarers de
su income."
Yesterday, in Nigeria,
Islamic protesters rioted after hearing that the Miss World contest
would take
place in their country. They set fire to churches and shops belonging
to
Catholics and wounded or killed more than five hundred people, stabbing
them
with knives or placing burning tires around their necks. They ran down
the
streets of Kaduna
shouting, "God is great!" and "Down with beauty!"
THURSDAY
If I had to choose a favorite
passage in the novel, I think it would be the episode of Clavilefio,
when Don
Quixote and Sancho are tricked into mounting, with their eyes covered,
a wooden
horse that supposedly will take them through the air to visit the
wizard
Malambruno. If they are indeed flying, Sancho asks, how is it that they
can
still clearly hear the voicces of those on earth? Don Quixote dismisses
the
question as simply another peculiarity of their magical business.
Sancho then
suggests that they at least peek from under their blindfolds to see
where they
are. And it is then that Don Quixote shows how ambiguous his supposed
delusion
is: he forbids Sancho to remove his blindfold.
Faith must not be subject to
the proofs of reason. Faith does not battle reason; it simply asserts
itself by
creating a place of emptiness for itself. It is into this emptiness,
mystics
believe, that God can enter.
FRIDAY
Leave for Canada to
give a lecture at the University
of Newfoundland.
SATURDAY
My first visit to St. John's,
Newfoundland.
Immediately, the sense of being in an alien place, an island world with
its own
rules, its own language, its own imagination. I add St. John's to the places where I
think I
could live happily.
This evening, a blizzard
broke out over the city. From my hotel room, which has two huge comer
windows,
I see the snow clouds blow in and shatter endlessly against the glass,
as if
the whole building were swimming into waves of white.
Four of the most memorable
weather experiences in my life have happened in Canada:
this blizzard; the northern lights in Manitoba;
a tornado in Saskatchewan; a storm
coming up
from the Pacific, seen from the librarian's house perched on a cliff
above Campbell River,
British Columbia.
Weather is a Canadian
subject. There is no weather to speak of in Don Quixote.
WEDNESDAY
Back home to France.
Rain
and mist. The cat has climbed up on the pigeon tower, and watches the
puddles
in the gar den from a box lined with towels.
Dante wants us to believe in
the beauty of Beatrice, so perfect that her place is in heaven.
Catullus and
Petrarch try to convince us of the many attractions of their beloveds.
Don
Quixote attempts no such arguments. When the merchants whom he meets on
his
first outing: ask that he show them a portrait of Dulcinea before the
swear to
her unparalleled beauty, he answers, "If I were to show her to you,
what
would be the merit of your confessing such a notorious truth? The
importance of
my demand consists in your believing, acknowledging, affirming upon
oath and
defending her beauty before you have seen it."
Perhaps the great literary
characters are those few who will always escape our full understanding.
The
unbearable Lear bringing his hundred cronies to his daughter' house,
the
love-dejected Dante obsessed by a young girl he has only briefly met,
the
trouble-prone, delusion; Don Quixote beaten and stoned for persisting
in his delusions-why
do they move us to tears, why do they ham us, why do they intimate that
this
life makes sense after all, in spite of everything? They offer no
reason; they
demand that we believe, acknowledge, affirm their existence, "upon
oath."
Don Quixote
Manguel coi Don
Quixote, là một, trong số 36 Just Men, lên đường hành hiệp, trong
một thế
giới vô đạo, bất công.
Notes:
(1). Gấu biết Manguel qua NTV, thời gian
mới ra ngoài này, cc 1994. Nhân một chuyến đi thăm tiệm sách Toronto, anh
giới thiệu cuốn A History of
Reading, của Alberto Manguel. Sau, Gấu vô thư viện, đọc thêm cuốn
Từ điển
những nơi chốn giả tưởng, A Dictionary of Imaginary Places. Cả
hai cuốn
đều tuyệt. Thời gian đó, Manguel là cư dân Toronto, như Gấu. Ông sinh ra tại
Buenos
Aires, dời tới Toronto năm 1982, trở thành công dân Canada, và hiện nay
(2007),
sống tại Pháp.
Manguel khi
còn trẻ, có thời gian làm thư ký cho Borges, khi ông này đã bị mù.
Ông có viết mấy cuốn về Borges.
Manguel, theo
Gấu được biết, có hai bài viết về Don Quixote, rất thú vị,
một, trong cuốn A Reading Diary, và một trong Thành phố chữ, The
City
of Words: Những cuốn sách về Don Quixote. The Books of Don
Quixote
Nabokov
coi Don Quixote là cuốn sách ác ôn côn đồ nhất đã từng được
viết ra. Kundera cũng đã từng ‘phản biện’ cách đọc của Nabokov. Bây giờ
chúng
ta đọc Manguel viết về nó: Don Quixote
NTV cũng là
người gợi ý một ông Mít khác, cũng dân viết lách, nên đọc cuốn S. Nhưng ông này, vì một lý do… "nào đó", sau
phịa ra, đã từng đọc nó, khi ở trại tị nạn. Chuyện này ì xèo một thời
gian, nay
cũng chìm vào quên lãng. (2)
NTV còn là
ngưòi đề nghị Gấu dịch từ "Extraordinary Fellow", tước vị
của Steiner, là Nghiên Cứu Sinh, khiến Hoặc Ngữ bực mình, nhưng chuyện
này tính
sau. (3)
(2). Trường
hợp TH
(3). Đáp
lời Hoặc Ngữ
Về
Sự Cẩn Trọng
(4). Just Men.
Nhưng
"juste", ở đây theo tôi, còn muốn nhắc tới huyền thoại về một
con người công chính tiềm ẩn (the myth of the hidden just man) của dân
tộc
Do-thái. Đây là một huyền thoại được nhiều nhà văn sử dụng, như là một
biểu
tượng để nói về phận người, (nhất là phận người Do Thái, trong thế kỷ
của Lò
Thiêu), thí dụ như trong truyện ngắn Cây Vĩ Cầm (Rothschild's Fiddle)
của
Chekhov (đã giới thiệu trên Văn Học Nghệ Thuật trên lưới do Phạm Chi
Lan chủ
biên, Việt Báo online, và trên Hợp Lưu). Hoặc trong cuốn tiểu thuyết
"Người Công Chính Cuối Cùng", (của André Schwarz-Bart, đã được giải
thưởng văn chương Pháp Goncourt năm 1959), theo đó, thế giới ngự trị
trên 36 kẻ
công chính. Kẻ công chính, le juste, hay "lamed-waf", người què gánh
tội (waf: with all faults). Tuy là "những cội rễ nhà trời" (les racines du ciel,
chữ của
Romain Gary), nhưng bề ngoài, họ chẳng khác gì những con người bình
thường.
Giữa họ, cũng chẳng thể nhận ra nhau. Nhưng chỉ cần một, trong số 36 kẻ
công
chính thiếu đi, là nỗi đau khổ của con người làm độc ngay cả đến tâm
hồn của
những trẻ thơ, và nhân loại nghẹt thở vì tiếng khóc bi thương này. Bởi
vì
"lamed-waf" là trái tim của thế gian, nơi mọi đau khổ đều đổ xuống
đó. Như thể nhân loại có bao nhiêu khổ đau, là có bấy nhiêu truyền
thuyết về
"người què gánh tội", bởi vì sự hiện diện của họ là ở khắp nơi. Vào
thế kỷ thứ 7, những người Do Thái thuộc vùng Andalousie, Tây Ban Nha,
đã sùng
bái một khối đá mang hình giọt nước mắt, mà theo họ đây là linh hồn của
một
"lamed-waf". [Liệu chúng ta có thể hiểu huyền thoại hòn vọng phu, như
là giọt nước mắt, linh hồn người đàn bà suốt chiều dài dựng nước của
dân tộc?].
Và khi một kẻ công chính vô danh về trời, trái tim của người đó giá
lạnh đến
nỗi Thượng Đế phải ấp ủ một ngàn năm trong lòng bàn tay của Người, để
sưởi ấm
cho nó. Và như người ta được biết, hầu hết trong số họ, trái tim chẳng
làm sao
ấm lại được nữa. Thượng Đế cũng chịu thua. Và Người thỉnh thoảng lại
phải vặn
nhanh lên ‘một phút’ chiếc đồng hồ báo Cuộc Phán Xét Cuối Cùng.
Bạn đã đọc Don Quixote chưa?
Don
Quixote wants
to be a just man for his own sake, not out of obedience to human or
divine
laws. "Ah, Lord! Give me the strength and the courage/ To look upon my
heart and my body without disgust!" The prayer by Baudelaire sums up
Don Quixote's
ethics.
Bất thình lình,
và không chờ đợi, tôi nhận được một lá thư của Giáo sư Isaias Lerner ở
Nữu Ước.
Ông là một trong một số vị thầy dậy tiếng Tây Ban Nha của tôi hồi trung
học,
một vị giỏi nhất, và thật khó quên. Ông đọc một bài viết của tôi và
quyết định
liên lạc. Tôi khi đó chắc phải cỡ 15 tuổi, khi học ông. Trọn một năm,
chúng tôi
học El Lazarillo, La Celestina, El Libra del buen amor
nhưng chẳng
bao giờ ngó tới Don Quixote, vì ông thầy muốn học trò yêu chi
tiết, lặn
sâu xuống cuốn sách thay vì mê số lượng đọc. Và tôi khám phá ra, ông dậy
Don
Quixote, ở trong một lớp học khác, thế là tôi bèn lén vô nghe thầy
giảng.
Mùa hè năm đó, tôi khệ nệ mang theo hai tập của bộ tiểu thuyết của
Cervantes,
và trải qua ba tháng trời ăn ngủ cùng với Đức Ông Don Quixote.
Theo dõi cuốn truyện ở trong lớp học, và đọc nó, ở dưới tàng cây, là
hai kinh
nghiệm hoàn toàn khác nhau. Thí dụ, tôi nhớ là ông thầy Lerner đi một
đường Mao
Tôn Cương thật là tới chỉ, về cái thư viện của Don Quixote. Để phòng
ngừa những
cơn điên khùng tiếp theo, Curate và Barber bèn quyết định xây tường bít
kín.
Đọc một mình, tôi gần như phát khóc, khi chứng kiến vị hiệp sĩ già,
loạng quạng
bò ra khỏi giường, quờ quạng, và không thể nào kiếm ra căn phòng mà ông
để
những cuốn sách của ông.
Đối với tôi, đúng là một cơn ác mộng: Thức giấc, và khám phá ra rằng,
cái nơi
chốn mà mình để những cuốn sách, biến mất, cảm thấy mình đếch phải là
cái con
người mà mình vẫn tưởng mình là: một thằng Gấu mọt sách! (1)
Samsa của Kafka, chịu cuộc hoá thân, mất mẹ bản thân, cái tôi, cái ngã.
Don Quixote, thay vì vậy, để tiếp tục nghĩ, mình là Don Quixote, bèn
tưởng
tượng ra rằng, ma quỉ đã dọn sạch cái thư viện của mình rồi!
Ma quỉ, Quỉ Đỏ, đã dọn sạch tủ sách của mi rồi.
Tên Gấu già, đọc đoạn
trên, bèn nhớ đến tủ sách của mình, bị thổi bay vào đống lửa những
ngày 30 Tháng
Tư 1975.
(1) Ui chao, bây giờ quí độc giả hẳn là thông cảm tên Gấu già ì ạch ôm
hàng ngàn số báo NYRB, TLS, hai tờ này đều mua dài hạn từ 1997 tới
2009, TLS là tuần báo, Lire, Obs, The New Yorker, The London Review,
L'Express, Le Point... , chỉ giữ lại những số Le Magazine Littéraire],
vào thứ sáu mỗi tuần, bỏ vô thùng "tái chế", chờ xe rác đến dọn.
*
Don Quixote chỉ muốn
là một kẻ
công chính, vì mình, không vì luật người hay luật Trời. “Chúa ơi! Hãy
cho ta đủ
sức mạnh và can đảm/Để ngó xuống trái tim, thân xác này mà không chán
ghét, ghê
tởm!” Lời cầu khẩn của Baudelaire gói trọn đạo hạnh của Đức Ông.
Vị thầy, the Hassidic master
Rabbi David of Lelov, mất năm 1813, phán: “Mạng lưới những hành động
đúng kết hợp
thế giới vào với nhau, biến nó thành vàng”. Don Quixote phán: “Sancho,
bạn ta,
biết, ta sinh ra là do ý muốn của Thượng Đế, trong thời đại sắt của
chúng
ta, để ta lại sinh ra, trong thời đại vàng, hoàng kim thời đại, như là
nó được
gọi”.
Với vị sư phụ, the Hassidic
master Rabbi David of Lelov, sự hiện hữu của thế gian được chứng giám,
justified,
nhờ 36 người công chính, được gọi là 36 Tên Què Gánh Tội, Lamed
Wufniks, nhờ họ
mà thế gian này chưa bị huỷ diệt [Ngày Tận Thế chưa vội tới].
Don Quixote lên đường hành động,
như là một kẻ công chính, trong một thế giới bất công, và, bất công
chính là bản
chất của
nó.
*
Đọc Don
Quixote,
tôi mê mẩn với cái thế giới mà Cervantes tái tạo ra, và ít để ý tới sự
phơi mở
của câu chuyện. Phong cảnh hai kẻ du dịch đi qua, những cuộc xung đột
hàng ngày,
nỗi đau, nỗi bụi, cái đói, tình bạn của họ thì thực một cách mãnh liệt
đến nỗi tôi quên chúng nối đuôi
nhau theo dòng kể, và tôi giản dị thưởng thức chúng, có chúng ở
kế bên. Tôi ít quan tâm tới chuyện gì sẽ xẩy ra sau đó, so với những gì
đang xẩy
ra, bây giờ. Đôi lúc, tôi cảm thấy như đang đọc những tác giả như
Conrad, hay
Thomas Mann, hay Sherlock Holmes.
Lionel Trilling
phán: “Mọi giả tưởng là một sự gia giảm, lên xuống, thay đổi, a
variation, của đề
tài Don Quixote”.
Đúng, nếu “đề tài”,
ở đây, có nghĩa: thực tại và chân lý của văn xuôi, prose fiction.
Đứa con trai của tôi, thằng Rupert, có lần nói với bố: Con không làm
sao kéo dài,
nín, nhịn, và chỉ muốn xé rào, ấy là nói về điều mà con tin tưởng vào
nó: Nhịn
không mua cái món này, món kia… Nó mới hai muơi tuổi, và gần như lúc
nào
cũng phải cưỡng lại những mời chào, mê hoặc, cám dỗ của cuộc đời, những
điều mà
nó muốn chống lại, vì nếu chiều theo, là phản bội một thứ lý tưởng nào
đó, thí
dụ vậy.
Tôi tưởng tượng ra thằng con, giống như một tay chơi cờ, muốn nhìn thấy
nước đi của mình sau cùng sẽ dẫn mình tới đâu, nhưng bất lực, và chỉ
nhìn thấy
những hậu quả tức thì.
Don Quixote biết,
những hành động của mình sẽ gây hậu quả, cho dù không hiển minh,
invisible, đối
với ông. Nan
đề Macbeth: Ông mong muốn những hành động không gây hậu quả: Sự bất khả
thực sự, độc nhất.
Tôi nhớ tới một người bạn ở Buenos Aires
kể cho tôi nghe là một
người đàn bà một bữa phải ngồi trong một tiệm cà phê, kế bên người đàn
ông đã
tra tấn con trai của bà. Đó là hậu quả của sự kiện, nhà nước Argentina
vờ công lý. Liệu sẽ có thay đổi? Có, khi nào nhà nước bãi bỏ sự miễn
nhiễm dành
cho những tên sát nhân mặc đồ lính. Một khi còn miễn nhiễm, còn “xử lý
nội bộ”,
là chẳng mong chi vãn hồi trật tự xã hội. Chẳng có xã hội nào hiện hữu
hài hòa,
nếu vờ công lý. Điều này thuộc bản chất của chính xã hội, nó định
nghĩa, ‘xã
hội là xã hội”.
Đối với Juan José Saer, Don Quixote là một nhân vật sử thi, bởi vì ông
không
quan tâm đến chuyện, xuống núi hành hiệp, lên đường hành đạo, thành
công hay
thất bại. “Nỗi hồ nghi, sự âu lo - không biết việc mình làm sẽ thành
công hay
thất bại - là điều cơ bản của xã hội con người bây giờ, và nó đối ngược
hẳn với
đạo hạnh sử thi.”
Hãy so sánh câu trên, với nhận xét của Stevenson: “Nhiệm vụ trên đời
của chúng
là thì không phải là thành công, nhưng mà là cứ tiếp tục thất bại,
trong cái
đẹp nhất của tinh thần này”.
“Thua, thua nữa, thua cho bảnh”. Beckett phán.
Huyền hoặc làm sao, là niềm tin không xoay chuyển được về công lý như
thế đó,
sống sót, ngay cả khi vị anh hùng không thể nào tiếp tục thế thiên hành
đạo
được nữa, và lết cái thân xác tàn tạ, thương tích đầy mình về nhà, và
vừa về
đến nhà, thì cái niềm tin bèn như một thứ virus, gây nhiễm, truyền
bịnh cho
tất cả những người khác, một cách rất ư là hung hãn, rất ư là nhiệt
tâm.
Quái
thế!
Viết tới đây, Gấu bỗng nhớ đến blogger Người Nuôi Gió, sau khi được Cớm
VC tha,
về nhà, gặp ai cũng mừng rỡ cho anh, như thể cái sự bắt giữ đó họ cũng
được
hưởng tí “sái”, và ai nấy bèn vỗ vai Người Nuôi Gió, “Bồng, Bồng!”
[Bon, bon!]
(1)
(1) ''Có một điều
tôi rất bất ngờ là khi tôi về thì họ hàng bên nội, bên ngoại anh chị em
đều rất
quý tôi. Họ bảo tôi làm cái việc rất được lòng mọi người.
NBG trả lời phỏng vấn BBC
*
Yankees....go home!
Tờ
Người Kinh Tế có hai bài thật thú về TQ và Việt Nam.
Tin Văn post ở đây, và sẽ cống
hiến bản dịch sau.
Lạ, là Gấu vừa mới lai rai về sự chúc dữ của nước giáng lên gia đình
Quốc
[Nguyễn Quốc Gấu], thì tụi Hồng Mao bèn chôm ngay đề tài này, và đi một
đường
về sự chúc dữ của Phồn Vinh Giả Tạo, hay Cứt Mẽo, lên mấy ông Ba Tầu!
Ở cuối Phần I của Don
Quixote, khi Sancho bê về nhà vị
sư phụ thương tích đầy mình, chẳng có vẻ chi cuộc phiêu lưu thế là chấm
dứt, mà
lại như sắp sửa lên đường cho những chuyến đi mới. Khi vợ hỏi áo của
tôi đâu,
giầy của mấy đứa nhỏ đâu, anh hầu bèn trả lời, hy vọng chủ sẽ thưởng,
trong những
chuyến phiêu lưu sắp tới. Nghe có vẻ tham lam. Nhưng khi Don
Quixote nằm
mê man trên giường, và khi cô cháu gái và bà chủ nhà trù ẻo những cuốn
sách đã
khiến ông chủ điên khùng, thì chính anh hầu bèn hăm hở với lý tưởng của
chủ, và
nói với bà chủ, “Chẳng có gì bảnh hơn, là được làm kẻ hầu cho một vị
hiệp
sĩ trên đường
tìm phiêu lưu”.
Một nhận xét thật
sáng chói của Schelling, trong cuốn
Philosophie der Kunst, 1809, của ông: “Ý tưởng
chính trong Don Quixote, là cuộc chiến
đấu của một lý tưởng chống lại thực tại, thực tại này chế ngự toàn thể
cuốn sách,
trong hầu hết những thăng trầm rối rắm của nó. Thoạt đầu, có vẻ như vị
hiệp sĩ
và anh hầu bị đánh bại, nhưng đó chỉ là bề ngoài, bởi vì điều hiển hiện
nhất,
xuyên suốt cuốn tiểu thuyết, thì chính là sự chiến thắng tuyệt đối của
lý tưởng
trên.”
Don
Quixote như Người Què Gánh Tội.
Tôi phải ngưng
viết nhật ký đọc này để cầy một mẩu cho tờ… VHTT, kiếm chút tiền
cơm gạo.
Virginia Wolf viết,
về chuyện
không thể nào viết, một câu chuyện 25 ngàn từ, theo yêu cầu :"Tôi nghĩ,
tôi
đã từng chứng minh, đó là điều rất thật, bởi vì nỗi nhục nhã, hổ
thẹn, do
đầu óc bướng bỉnh cự tuyệt hợp tác, nỗi quay quắt, việc phải viết đi
viết lại,
và trạng thái nản chán nói chung, đã làm cho chuyện viết đó - dù chỉ 2000 chữ
thôi - trở thành một cuộc tra tấn,
không chỉ lên ý thức đạo đức, lên cơ thể, mà còn lên tri thức ."
Đúng là một sự nhục nhã về chuyện “cơm áo đâu đùa”: Tôi đã từng phải
gọi điện
thoại tới lần thứ sáu, cho tòa soạn tờ… SGTT, để đòi 100 đô, tiền
bài
viết từ hồi năm ngoái. Sau bao nhiêu xin lỗi, xin lỗi, tụi này bận quá,
bận
quá, bà chủ bèn nhỏ nhẻ hỏi:
Bộ anh cần 100 đô đến như thế sao?
Dorothy Parker: Hai cái từ tuyệt cú mèo nhất, trong tiếng Anh, là:
'Cheque
Enclosed.' [Ngân phiếu đính kèm]
Ui chao, Gấu lại nhớ ông anh, và cái truyện ngắn đầu tay, Những Ngày Ở
Sài Gòn,
gửi cho tờ Nghệ Thuật. Báo đăng, Gấu đang còn sướng mê tơi, thì ông anh
gọi
điện thoại, tới sở làm, ra lệnh xuống tòa soạn lấy tiền nhuận bút.
Ui chao, lại có cái chuyện nhuận bút ư?
Hồi đó, Gấu bảnh lắm. Vừa làm cho nhà nước Ngụy, vừa làm bồi Mẽo, hai
đầu
lương, chưa kẹt Gấu Cái, cần gì đến tiền!
Nghe Gấu nói, giọng ngài ngại, ông anh phán, xuống lấy liền, viết văn
là phải
có tiền nhuận bút, nếu không, đừng bao giờ viết!
Về chuyện rộng
lượng:
Ông Thánh Saint Martin, Bishop of Tours, được đời xưng tụng, là do đã
cắt nửa
cái áo, cho người ăn xin đang run rẩy vì lạnh.
Don Quixote phán, đó là mùa đông, nếu không, Thánh đã cho luôn cả cái
áo.
Anh hầu vặc lại: Đâu phải như vậy, sư phụ. Ông ta được coi là Thánh, là
vì đã
hành động đúng theo câu phương ngôn cổ:
Cho tức là nhận!
*
Có tiếng lục cục suốt đêm. Lớn hơn tiếng chuột chạy, và nhỏ hơn tiếng
mèo cào.
Tôi thức giấc, xuống cầu thang, đốt lò sưởi, ngồi trong bóng tối, nhìn
những
đốm lửa lịm dần đi, chừng 15 phút sau. trở lại giường ngủ.
Khi tôi mười mấy tuổi, tôi có thể ngồi [ở bàn cà phê, thí dụ] nhiều
giờ, chẳng
làm gì cả, đọc cũng không, và cũng chẳng hề tập trung đầu óc vào bất cứ
chuyện
chi.
Bây giờ thật khó ngồi, mà chẳng làm gì cả.
Petra von Morstein, "Before Evening":
A day
In which I don't wish to find anything.
I should gather it up
And keep it safe.
Không có thời gian phí phạm trong Don Quixote.
Đọc Erec et Enide, tiểu thuyết thế kỷ 12 của Chretien de
Troyes, tôi
gặp từ “récréantise” có vẻ như được kết hợp do hai từ "relaxation"
(récréation), xả hơi, và "haunted feeling" (hantise), ám ảnh, để chỉ
trạng thái biếng nhác, lừ đừ, bạc nhược… bị coi là xấu xa, trong tiểu
thuyết võ
hiệp Tây Phương.
Hồi nhỏ, Gấu ở Hà Nội, được bà
cô, Cô Dung, một Me Tây nuôi. Bà cô lúc
đó sống
với một ông Tây già, là kỹ sư sở Hoả Xa Đông Dương, tại một villa ở
đường
Nguyễn Du [Gấu vẫn còn nhớ số nhà, số 60], trông ra hồ Halais. Gấu lúc
đó cũng
muời mấy, một trong những ‘thú vui’ thật tốn thì giờ của Gấu là, ra
cổng, hai
tay nắm chặt hai song sắt, và cứ thế đứng hàng giờ, nhìn sương mù lan
tỏa vào
buổi chiều, và tan dần vào buổi sáng, trên mặt hồ.
Có vẻ như Gấu chẳng có tâm hồn nghệ sĩ mẹ gì, nhưng, cứ thế đứng
nhìn trân
trân, đến "mất linh hồn", cảnh sương mù làm lộ dần con hồ, hoặc xóa
sạch nó!
Thế mới quái!
Một lần, nhìn đã đời, phí quá chừng thời giờ như thế, khi thờ thẫn quay
vô,
nhìn lên, thấy ông Tây già cũng đăm đăm nhìn thằng cu Gấu từ ban
công trên
lầu, ra vẻ gật gù, được, được!
Quái hơn nữa, là, một lần đến nhà bạn C, trốn bà Dì ác nghiệt [bà Dì
này, Gấu
đã nhắc tới nhiều lần rồi, thời gian sống nhờ Bà Trẻ nuôi, tại Hẻm Đội
Có, Phú
Nhuận], bạn đi vắng, Gấu bèn lên phòng bạn, và nằm lăn ra giường, nhìn
lên trần
nhà, và cũng nhìn chết trân, như là hồi nhỏ nhìn sương mù trên hồ
Halais, đến
nỗi, khi ông anh nhà thơ đi đâu về, lên lầu, trước khi vô phòng, ngoái
nhìn vào
phòng thằng em, thấy thằng bạn của em đang trong tình trạng tẩu hỏa
nhập ma như
thế, thì bèn hừ một tiếng ngạc nhiên, khiến Gấu giật mình, về trần trở
lại, và
cũng nhận ra, ông anh gật gù, y hệt ông Tây già ngày nào!
V/v hậu quả:
Có những phát giác,
mặc khải không phải để cho chúng ta.
Trang Tử, (thế kỷ
thứ tư BC, nằm mơ thấy hóa bướm, tỉnh dậy, không biết mình là người mơ
là bướm,
hay là bướm mơ là người), viết câu chuyện này:
Một đứa con trai,
nhà nghèo, sống bằng nghề lặn xuống biển kiếm ngọc trai. Một bữa lặn
thật sâu,
vớ được một viên ngọc trai đáng giá ngàn vàng.
Ông bố, thay vì
khen con, lại bắt con lấy hòn đá đập vỡ viên ngọc.
Ông phán: ngọc
trai đáng giá ngàn vàng này, hiếm lắm, và chỉ có thể kiếm thấy, ở dưới
đáy biển
sâu, ở dưới cằm một con rồng đen, khi nó ngủ say.
Và ông bố ôm lấy ông
con trai, ôi con yêu quí của ta, cha cứ tưởng tượng lúc đó mà con rồng
đen giật mình thức dậy, thì còn gì đời con!
*
Đọc, Gấu bỗng nhớ
tới một ông bố Bắc Kít, trong một câu chuyện tiếu lâm, kể về, cũng một
đấng con
trai, đi học về, khoe với bố, hôm nay con chạy theo xe buýt, nhờ vậy
đỡ tốn 2 đồng
vé xe.
Ông bố dặn con:
Ngày mai con nhớ chạy theo xe tắc xi, như vậy đỡ tốn 10 đồng!
Hay chuyện này:
Một ông chồng, trâu
già, lấy cô vợ, cỏ non, buổi sáng đánh răng, rửa mặt, cạo râu, quay qua
khoe với
cô vợ:
-Cạo râu đi, anh
thấy anh trẻ đi cả hai chục tuổi!
Cô vợ nhẹ nhàng
khuyên:
-Tối nào, anh cũng
nhớ cạo râu, trước khi đi ngủ nhé!
*
Đã có lần, Gấu tui
liều cùng
mình, khi cho rằng, đối với người dân miền bắc, khi tin vào chủ nghĩa
Cộng Sản,
họ tin rằng đây chính là thứ khi giới tuyệt hảo để chiến thắng thiên
nhiên khắc
nghiệt khiến con người khắc nghiệt. Nó là cứu tinh của một miền đất,
một thứ
Thiên Sứ, đại khái vậy. Chính giấc mơ Thiên Sứ này biến con người
thành...
khùng.
Đây là
cách V.S. Pritchett,
một nhà văn nhà phê bình người Anh, đọc Don Quixote, bằng cách đặt nó
kế bên
cuốn Những Linh Hồn Chết của
Gogol, và
từ đó, ông giải thích được một câu hỏi nhức nhối, từ lâu chưa ai trả
lời được:
Tại sao mà Gogol không thể hoàn tất phần thứ hai của cuốn sách tuyệt
tác của
ông, và của nhân loại?
Chính cái giấc mơ phải tìm
cho được, một "Thiên Sứ" cho một nước Nga khốn khổ khốn nạn, đã biến
Gogol thành khùng.
"Don Quixote đã không
sụp đổ, như là Phần Hai của Những
Linh Hồn Chết của Gogol sụp đổ, bởi
vì
Cervantes không khùng. Ông trở nên [vẫn luôn luôn là] con người thực
dụng, hồ
nghi nếu không muốn nói là bi quan, và khoan dung; trong khi đó, Gogol
bị giấc
mơ Thiên Sứ cắn trúng, và bị nọc độc của nó biến thành khùng".
V.S. Pritchett: Miguel de
Cervantes [1965], [được in lại trong The Essential Pritchett, Vintage,
2004].
Hóa Thân
Sự khốn cùng cơ cực
của thời chúng ta: Theo tờ Le Monde, 53 % trẻ em ở London sống dưới mức nghèo đói. Hành
động gì
bây giờ? Phản ứng chung, là, giúp đỡ những người ăn mày chẳng đi đến
đâu, chẳng
thay đổi được gì hết.
Nhưng đối với Don
Quixote, rõ ràng là, hành động trực tiếp, phản ứng tức thời, là câu trả
lời.
Trong chuyến phiêu lưu đầu tiên của vị hiệp sĩ, Người nghe tiếng la
khóc, và nhìn
thấy một thằng bé lưng trần, bị trói vào một thân cây, và bị ông chủ
của nó quất
túi bụi. Vị hiệp sĩ bèn dõng dạc ra lệnh: Hãy xì tốp liền lập tức, tên
nhà quê
kia. Mi có giỏi thì ra đây chơi với ta. Tên chủ bèn giải thích, anh ta
phạt thằng
bé, vì tính cẩu thả của nó, chứ không phải như thằng bé nói, do nó đòi
tiền công,
mà bị đòn. Vị hiệp sĩ bèn ra lệnh cho anh chủ, hãy cởi trói, và trả
tiền công cho nó. Nhưng tên
nhà quê nói, nếu thế, nó phải đi theo tôi về nhà, thì mới có tiền.
Thằng bé,
đâu có ngu, bởi vì một khi về nhà ông chủ, là trận đòn lại tiếp tục, và
chắc chắn,
dữ dằn hơn. Nó bèn năn nỉ vị hiệp sĩ, đừng có tin ông chủ của nó. Nhưng
Don
Quixote lắc đầu, tên nhà quê không dám cãi lời ta đâu, ta là hiệp sĩ
mà! Bữa
nay, ta ra lệnh như vậy là đủ rồi!
Đối với Don
Quixote, công lý, nhất là thứ công lý được ban ra bởi một vị hiệp sĩ,
vào cái
thời hiệp sĩ, là một thứ công lý đời đời hiển hách, đời đời không thể
bị bẽ gẫy
[Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay
đổi!]. Và nếu một khi bẻ gẫy nó, là gây đại
họa. Và đúng như độc giả nghi ngờ, vị hiệp sĩ vừa lên ngựa ra đi, là
thằng bé bèn
no đòn.
Hai mươi bẩy chương
sau đó, vị hiệp sĩ gặp lại thằng bé. Nó năn nỉ ông, đừng bao giờ can
thiệp, nếu
chẳng may, lại thấy nó bị đòn.
Anh hầu đưa cho
thằng bé một mẩu bánh và một cục phó mát để ăn đường, và nói, hãy cầm
lấy, bởi
vì, chúng ta, tất cả, đều bị ảnh hưởng bởi những cú đòn của ông chủ của
mi. Thằng
bé ngạc nhiên hỏi, anh đâu có bị đánh mà kêu đau, anh hầu lắc đầu nói,
cái phần
hai thầy trò tao đau, là nằm ở trong mẩu bánh mì và cục phó mát đưa cho
mày đó.
Câu trả lời của
anh hầu Sancho, chỉ có một phần sự thực. Hay chỉ là một trong nhiều ấn
bản về sự
thực.
Nỗi bất hạnh của đứa
bé, như Sancho ngộ ra được, thì ảnh hưởng đến tất cả chúng ta, không
phải vì nỗi
đau bị quất roi vào lưng, cũng không phải bởi cái bụng đói, và cái làn
da hằn
roi, nhưng mà là, chúng ta đều nhận ra, sự bất công thì tràn lan, mà
chúng ta
thì bất lực, không làm sao thay đổi được.
Andre Gide, phán,
về vụ Gandhi bị ám sát:
Như thể Thượng Đế
bị đánh bại.
Chương sách chấm
dứt với lời nguyền rủa kẻ cứu mình, và tất cả những vì hiệp sĩ lang
thang, của thằng bé,
trong khi thầy tớ hiệp sĩ buồn hiu, nhục nhã, xấu hổ, và những bạn
đường của họ thì cố nín cười khi chứng kiến màn kịch.
Tôi [Manguel] không thể nào
coi những xen hung bạo trên TV, hay phim, nhưng tôi chỉ có thể đọc
những miêu tả
có tính giả tưởng.
Don Quixote là một
trong những cuốn sách hung bạo nhất mà tôi biết.
Don
Quixote tự
trình bầy chính nó, như là một bộ của những ‘truyện trong truyện’ thật
kỳ kỳ. Chỉ
sau ba chương, tác giả Ceravantes biểu độc giả, ông bị sa đà, đi quá
xa, và không
còn biết đường đâu mà lần. May quá, ông vớ được một cục giấy lộn [một
mớ giấy cũ,
chắc là thoát kiếp phần thư 30 Tháng Tư 1975], và vốn là một tay cuồng
chữ, không
bao giờ tha, dù chỉ một mẩu báo, hay mẩu giấy có chữ, trên mặt đường
phố, thế là
ông chúi mắt chúi mũi vô, và nhận ra, chúng được viết bằng chữ Thiên
Triều. Tò
mò muốn biết ý nghĩa đồi truỵ của mớ giấy lộn, Cervantes bèn viện tới
một tay
chuyên dịch thuật Đông B nào đó [tiếng Thiên Triều thì cũng có nhiều
người biết,
vì Mít Ta vốn đã từng một ngàn năm nô lệ thằng Tẫu]. Hoá ra đây là ký
sự những
cuộc phiêu lưu của DQ được viết bởi một ông Kim Dung nào đó, một sử
gia, kiêm
viết tiểu thuyết chưởng, và ông đưa tên Cervantes vào trong số những
tác giả
trong thư viện của vị hiệp sĩ. Và thế là mọi chuyện lộn tùng phèo,
Cervantes
thay vì là cha đẻ, thì biến thành bố già, và cuốn tiểu thuyết chúng ta
đọc, thì
được mô phỏng từ cuốn bằng tiếng Thiên Triều, y hệt ông cụ ND chôm Cô
Kiều, từ
một ông Tẫu!
Hà, hà!
Sau đó, tới
Phần II, những nhân vật trong cuốn tiểu thuyết, do đã đọc
Phần I, bèn sửa chữa những lầm lạc về sự kiện.
Tới đây thì
độc giả cũng chịu thua, và tự hỏi: ai phịa ra ai?
*
Hầu hết những
nhà
văn sở hữu một đời thường, một hiện diện lịch sử.
Cervantes
không có
cái may mắn, hay bất hạnh đó.
Trong ký ức
của tôi
[Manguel], tôi có thể ngửi được mùi máu, thịt, mồ hôi của những tác giả
như
Goethe, Melville, Dickens….
Cervantes,
thua.
Với tôi, hình
như
ông ta được phịa ra, từ chính cuốn sách của ông!
Don Quixote
Hiệp Sĩ Mặt
Buồn vs Hiệp Sĩ Sư Tử
DQ
Nguyên Mẫu
Nguyên
mẫu là một mục của tờ văn học Pháp, Le Magazine Littéraire. Số Tháng
Giêng 2009, có một bài viết về cặp Don Quichotte & Pancho Panca,
thật tuyệt, của Benoit Duteurtre. Tin Văn scan để hy vọng lèm bèm về
nó, khi nào hưỡn hưỡn, rảnh rảnh.
Thú nhất, là tác giả tìm ra sự liên hệ giữa cặp Don & Pancho với
những cặp, thí dụ, hai nhân vật trong Của Chuột và Người, và, từ Của
Chuột và Người, móc vào cơn suy thoái kinh tế hiện đại, rồi móc vào cơn
suy thoái tâm linh qua hai nhân vật trong Trong khi chờ Godot của
Beckett. Tuyệt!
Nói gần nói xa, chẳng qua nói thẳng: Đây cũng chính là cách viết Tạp
Ghi của Gấu!
Cái nọ xọ cái kia, chẳng biết đường nào mà lần! [Gấu Cái ghét thậm tệ,
chửi, chẳng khi nào đọc được trọn bài viết của mi!]. Một ông phê bình
gia hải ngoại cho rằng, cách viết của Gấu là từ tuyệt chiêu Lăng Ba Vi
Bộ mà ra!
Nhưng, Lăng Ba Vi Bộ là một “diệu pháp” để tránh đòn. Đoàn Dự chẳng
muốn đánh nhau với ai, học được phép này, thú quá, vậy là khỏi lo thằng
nào đánh mình!
Còn mi?
Thì cũng nói thẳng: Để đánh người! NQT
Hai mươi bẩy
chương sau đó, vị hiệp sĩ gặp lại thằng bé. Nó năn nỉ ông, đừng bao giờ
can
thiệp, nếu chẳng may, lại thấy nó bị đòn.
Anh hầu đưa cho thằng bé một mẩu bánh và một cục phó mát để ăn đường,
và nói,
hãy cầm lấy, bởi vì, chúng ta, tất cả, đều bị ảnh hưởng bởi những cú
đòn của
ông chủ của mi. Thằng bé ngạc nhiên hỏi, anh đâu có bị đánh mà kêu đau,
anh hầu
lắc đầu nói, cái phần hai thầy trò tao đau, là nằm ở trong mẩu bánh mì
và cục
phó mát đưa cho mày đó.
Câu trả lời của anh hầu Sancho, chỉ có một phần sự thực. Hay chỉ là một
trong
nhiều ấn bản về sự thực.
Nỗi bất hạnh của đứa bé, như Sancho ngộ ra được, thì ảnh hưởng đến tất
cả chúng
ta, không phải vì nỗi đau bị quất roi vào lưng, cũng không phải bởi cái
bụng
đói, và cái làn da hằn roi, nhưng mà là, chúng ta đều nhận ra, sự bất
công thì
tràn lan, mà chúng ta thì bất lực, không làm sao thay đổi được.
Andre Gide, phán, về vụ Gandhi bị ám sát:
Như thể Thượng Đế bị đánh bại.
Chương sách chấm dứt với lời nguyền rủa kẻ cứu mình, và tất cả những vì
hiệp sĩ
lang thang, của thằng bé, trong khi thầy tớ hiệp sĩ buồn hiu, nhục nhã,
xấu hổ,
và những bạn đường của họ thì cố nín cười khi chứng kiến màn kịch.
Tôi [Manguel] không thể nào coi những xen hung bạo trên TV, hay phim,
nhưng tôi
chỉ có thể đọc những miêu tả có tính giả tưởng.
Don Quixote là một trong những cuốn sách hung bạo
nhất mà tôi biết.
Như thể Thượng Đế
bị đánh bại!
Mít chúng ta, cũng
có thể nói như thế, và, thê lương mà nói như thế, về cái cú 30 Tháng Tư
1975:
Như thể Thượng Đế
bị đánh bại!
*
Gấu đi tù sau
1975 cũng khá sớm, đúng vào lúc có chính sách Kinh Tế Mới, và lần đầu
tiên nghe
bản nhạc Con Kinh Ta Đào, như một tên tù, trên nông trường cải tạo Phạm
Văn
Cội, Củ Chi, và sững sờ đến nghẹt thở, sao nó đẹp như thế, đúng với
tình trạng
của Gấu như thế, và đúng với cả Miền Nam như thế, trong khí thế bừng
bừng Thanh
Niên Xung Phong như thế, thế, thế, thế!
Con kinh ta đào chưa có nước chảy qua,
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng…
Ui chao cái lũ Yankee mũi tẹt đã lấy đi của dân Mít
chúng ta giấc mơ đẹp
nhất, kể từ khi có giống dân Mít, khi đầu hàng Cái Ác Bắc Kít, Con Quỉ
Chuồng
Lợn (1), khi gục ngã trước Phồn Vinh Giả Tạo, tức cứt của Mẽo, khi lũ
Yankee
mũi lõ phải bỏ của chạy lấy người, và bây giờ tiếp tục ăn cứt của Mẽo,
và của
Tẫu, khi nhường biển, nhường núi cho chúng.
Như thể Thượng
Đế bị đánh bại!
|