Diary
|
&
Đêm
Thánh Vô Cùng
Đêm Giáng Sinh, làm
sao Chúa bỏ quên lũ chúng tôi! Người cũng không quên
mấy đứa nhỏ: tụi nó đã sửa soạn lễ Giáng Sinh cùng với mẹ, ngay từ đầu
tháng,
bằng cách cặm cụi làm côngfetti, không phải để ném lên đầu nhau, mà là
để bán
cho người dân Sài Gòn, đông nghẹt quảng trường Kennedy, đêm Chúa ra
đời. Nếu
khát nước, bạn có thể vừa mua côngfetti, vừa uống ly nước trà của bà mẹ
chúng,
trên chiếc bàn dã chiến, di động chung quanh tượng Đức Mẹ, có khi tới
tận Nhà
Hát Lớn trên đường Tự Do.
Không ai nghi ngờ,
lạ thế, về
cái sự ngu dốt của Yankee mũi tẹt - thì cứ nói đại như vậy, bởi vì nó
là như vậy,
và điều
này là do nền học vấn, dậy phép tính bằng xác Mỹ Nguỵ, bằng con số Thần
Sấm,
Con Ma hạ được, bằng cắm cờ lên đỉnh thành phố Miền Nam, dậy văn bằng
những bài
mẫu, dậy yêu bằng "Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn…" - và cái sự
"đả biến thiên hạ vô địch thủ", kẻ thù nào cũng đánh thắng của nó: Đây
đúng
là chân dung nhà vô địch của
Zweig,
trong Người Chơi Cờ!
"Nhưng đây là con
lừa
Balaam", vị linh mục nhớ tới Thánh Kinh, về một câu chuyện trước đó hai
ngàn năm, một phép lạ tương tự đã xẩy ra, một sinh vật câm đột nhiên
thốt ra
những điều đầy khôn ngoan.
Bởi
vì nhà vô địch là một
người không thể viết một câu cho đúng chính tả, dù là tiếng mẹ đẻ, "vô
văn
hoá về đủ mọi mặt", bộ não của anh không thể nào kết hợp những ý niệm
đơn
giản nhất. Năm 14 tuổi vẫn phải dùng tay để đếm.
Cuộc
đụng độ giữa nhà vô địch
với ông B. đúng là khí hậu của cả thế kỷ được dồn nén vào trong một ván
cờ!
*
Đọc những dòng viết về anh chàng
bộ đội Cụ Hồ, anh cu Sài, vô văn hóa về đủ mọi mặt, nhưng, đả biến
thiên hạ vô địch
thủ, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, kẻ thù nào cũng đánh thắng, một độc
giả Tin
Văn thốt lời cảm thán, “con lừa Balaam” này quả là cái họa khủng khiếp
cho dân
Mít.
Nói
rõ hơn, chính cái sự ngu
si dốt nát làm nên chiến thắng 30 Tháng Tư!
Nhưng,
khủng khiếp nhất, là cái ông Zweig này, vị độc giả nói thêm. Tại làm
sao mà ông ta tiên tri ra được cái điều trên?
*
Nhân vật của Võ Phiến rất
giống nhân vật của Zweig. Tôi không hiểu ông đã từng đọc Zweig, trước
khi khai
sinh ra những Người Tù, Kể Trong Đêm
Khuya, Thác Đổ Sau Nhà... với những con người phàm tục, bị cái libido
xô đẩy
vào những cuộc phiêu lưu tuyệt vời, khi thoát ra khỏi, lại nhờm tởm
chính mình,
nhờm tởm cái thân thể mình đã dính bùn, sau khi bị con quỉ cám dỗ....
Nhân vật
của Zweig cũng y hệt như vậy, trừ một điều: họ đều muốn lập lại cái
kinh nghiệm
chết người khủng khiếp đó. Và cú thử thứ nhì, lẽ dĩ nhiên là thất bại,
nhưng
nhờ vậy, họ vẫn còn là người, vẫn còn đam mê, vẫn còn đủ sân si...
Cái đòn thứ nhì này, tôi gọi là đòn gia bảo,
gia truyền, không thể truyền cho ai, bất cứ đệ tử nào, như trong Thuyết
Đường
cho thấy, Tần Thúc Bảo không dám dạy La Thành cú Sát Thủ Giản, mà La
Thành cũng
giấu đòn Hồi Mã Thương...
Trong truyện Ngõ Hẻm Dưới Ánh Trăng, anh
chồng biển lận khiến cô vợ quá thất vọng bỏ đi làm gái. Anh chồng tìm
tới nơi,
lạy lục, than khóc, cô vợ mủi lòng quá, bèn quyết định từ giã thiên
thai, trở
về đời. Trong bữa ăn từ giã thiên thai,
anh chồng không thể quên tính trời cho, tóm tay anh bồi đòi lại mấy
đồng tiền
tính dư, cô vợ chán quá, bỏ luôn giấc mộng tái ngộ chàng Kim.
Hay trong Người Chơi Cờ, nhân vật chính, nhờ
chôm được cuốn thiên thư dạy chơi cờ, mà qua được địa ngục. Về đời,
thần tiên
đã căn dặn, chớ có chơi cờ nữa, nhưng làm sao không? Chơi lần sau, là
đi luôn!
Nhân vật của Võ Phiến, sau cú đầu là té luôn,
không gượng dậy được nữa. Thí dụ cái cô trong Thác Đổ Sau Nhà, gặp lại
Người
Tình Trong Một Đêm, bỗng tởm chính mình: Cớ sao lại ngã vào một tay cà
chớn tới
mức đó!
Hay nhân vật Toàn (?) yêu cô gái, con một tay
công chức (?), thất tình, anh bỏ đi theo kháng chiến, thay cái
"libido" bằng "cách mạng", cuối cùng chết mất xác, không
thể trở về đối diện với chính mình, với người yêu đầu đời...
Ông bố cô gái, nếu tôi nhớ không lầm, thường
viết thư sai con đưa tới mấy ông bạn cũ, để xin tiền. Lúc rảnh rỗi, hai
cha con
không biết làm gì, bèn đóng tuồng, con giả làm Điêu Thuyền, bố, Lã Bố...
Võ Phiến còn một truyện ngắn, không hiểu sau
khi ra hải ngoại, ông có cho in lại không, đó là truyện một anh CS về
thành,
được trao công việc đi giải độc. Giải độc mãi, tới một bữa, anh nhận ra
là
thiên hạ chỉ giả đò nghe anh lảm nhảm tố
cộng, nhưng thật sự là đang lo làm việc khác... Tôi không hiểu có phải
đây là
một thứ tự truyện hay không.
Lần trở lại đất bắc, tôi gặp một ông rất có
uy tín, cả trong giới văn lẫn giới Đảng, (đã về hưu). Ông cho biết, vụ
VP bị CS
bắt là hoàn toàn có thiệt. Nhưng chuyện ông được tha, không phải như Tô
Hoài
cho rằng mấy anh đưa người ra bắc trong chiến dịch tập kết năm 1954 đã
bỏ sót,
mà do một tay tỉnh ủy (?) có máu văn nghệ, đã ra lệnh tha, cho về
thành....
Sở dĩ tôi không thể nhớ đã từng viết về VP,
một phần là do lớp chúng tôi chờ mong ở ông cái cú hồi mã thương, tức
là cái
kinh nghiệm ăn ở với người CS của ông, nó ghê gớm ra làm sao. Sau này,
chúng
tôi đọc, ở những tác giả khác, Koestler chẳng hạn...
Hình ảnh chiến tranh Việt Nam của Life
Không hiểu có giống bức hình của nhà nước ta hay không?
Người
viết nghe nói bức hình
lịch sử chụp cảnh xe tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải
chụp tới
hai lần. Ủi sập rồi, lại phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất
đáng
tin, nhưng vì không tận mắt chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng
tại đây (1)
(1) Người viết
sau đó được biết, Bùi Tín đã xác nhận chuyện này. Ông cho biết thêm, cả
tấm
hình lịch sử cờ CS phấp phới trên đỉnh Điện Biên Phủ, cũng được "làm
lại".
Mậu
Thân, Huế
The
document below, signed by more than two thousand Chinese citizens, was
conceived and written in conscious admiration of the founding of
Charter 77 in
Czechoslovakia, where, in January 1977, more than two hundred Czech and
Slovak
intellectuals formed a loose, informal, and open association of
people...united
by the will to strive individually and collectively for respect for
human and
civil rights in our country and throughout the world.
The
Chinese document calls not for ameliorative reform of the current
political
system but for an end to some of its essential features, including
one-party
rule, and their replacement with a system based on human rights and
democracy.
The
prominent citizens who have signed the document are from both outside
and inside
the government, and include not only well-known dissidents and
intellectuals,
but also middle-level officials and rural leaders. They chose December
10, the
anniversary of the Universal Declaration of Human Rights, as the day on
which
to express their political ideas and to outline their vision of a
constitutional, democratic China.
They want Charter 08 to serve as a blueprint for fundamental political
change
in China
in the years to come. The signers of the document will form an informal
group,
open-ended in size but united by a determination to promote
democratization and
protection of human rights in China
and beyond.
Following
the text is a postscript describing some of the regime's recent
reactions to
it.
Perry Link
Được gợi hứng từ
Hiến chương
77 của Czechoslovakia, Hiến chương 08 của
Trung Quốc không kêu gọi cải thiện cải
thiếc, đổi mới đổi miếc, cởi trói cởi chiệc, cái hệ thống chính trị
hiện thời,
mà là dẹp mẹ nó một số quái trạng xung yếu của nó, thí dụ như luật độc
đảng, và
thay thế bằng một hệ thống dựa trên nhân quyền và dân chủ…
*
Liệu
mấy bạn văn VC của Gấu chơi được cú xêm xêm, chăng?
*
“the history of modern China is a
history of negation, a denial of the value of humanity, a murder of
individuality. It is a history without a soul.”
Ma Jian
Tiananmen's wake
Lịch sử Trung Quốc
hiện đại là
lịch sử của sự phủ định, chối từ giá trị nhân loại, và sát hại
cá thể. Đó là một
lịch sử không có một linh hồn.
*
Gấu này sợ rằng, Mít cũng rứa. Chứng cớ, báo net trong nước, một chiếc
xe đò lỡ đi vô đường cấm, anh cớm giao thông VC bèn chạy ngang xe, gõ
cửa, tài xế hạ kiếng xuống, anh cầm dùng dùi cui gõ đầu tài xế chảy máu
ròng ròng, rồi bỏ đi.
Nhưng Mít làm gì có Thiên An Môn, Bắc Kinh Hôn Thụy, Hiến Chương 08?
Tài xế bị nện dùi cui
*
Chúng ta tự hỏi, tại
sao
Yankee mũi tẹt không thể làm nổi một cú Thiên An Môn, tại sao những nhà
văn của
họ không viết nổi một Hôn Thụy Hà Lội, tại sao không có nổi một hiến
chương
007, thí dụ?
Theo
Gấu, ấy là vì anh nào cũng
được hưởng một tí chiến lợi phẩm sau cú chiến thắng Miền Nam!
Tệ lắm, thì cũng chút sái. Một nhà văn ra đi từ Miền Bắc, dân Hà
Nội, kể, chút sái đầu tiên mà bà được thưởng thức, là "Thi ơi Thi, Thi
không chết đâu Thi", từ cái loa AKAI nhà hàng xóm, tặng phẩm của Miền
Nam, thay cho cái loa ở đầu ngõ.
Mánh
lới liên văn bản:
Dickens với một cú vặn
December 17, 2008
Dickens with a twist
A box of intertextual tricks
from Jean-Pierre Ohl
Bharat Tandon
G. K. Chesterton famously
remarked of Dickens’s characters that they were “immortal souls who
existed
whether he wrote of them or not”, “creatures who were more actual than
the man
who made them”; Jean-Pierre Ohl’s intriguing novel – at once a mystery
story,
an anatomy of literary envy, and a box of intertextual tricks – takes
Chesterton’s view and pursues some of its more unpredictable and
surreal
implications, while also managing to return the reader to the
Dickensian source
material with a fresh appreciation of the imaginative hold it can
exert, for
good or ill.*
Những nhân vật của Dickens là những linh hồn bất tử, chúng hiện hữu,
cho dù ông ta viết
về chúng, cũng thế, mà không, cũng vậy. Những nhân vật thực hơn
cả kẻ sáng tạo ra chúng.
G.K. Chesterton
Giữa lòng đen
Trong những cuốn
tiểu thuyết mà
Tin Văn mong được dịch và giới thiệu là Trái Tim Của Bóng Đen, và Gấu
hiện có..
vài ấn bản, mỗi bản mỗi khác, không phải nội dung cuốn tiểu thuyết, mà
những
ghi chú, những sự kiện những phát giác, kể cả những lời lên án, thí dụ
của
Achebe (1), theo dòng thời gian. Trong số đó, bản song ngữ, dành cho
học sinh
sinh viên của Catherine Pappo-Musard, tiến sĩ, Agrégée de l’Université,
dịch ra
tiếng Pháp và ghi chú, và nhất là bài giới thiệu mở ra cuốn tiểu thuyết
mới
thật tuyệt, mặc dù cái hình ảnh, “cả vũ trụ, cả nhân loại chao đi đảo
lại, vẫn
chỉ chờn vờn ở chung quanh thế ngồi của một ông Phật” đã từng được viện
ra rất
nhiều lần, ở nhiều nhà phê bình, và nghiên cứu.
Nguyễn Du cũng đã từng chiêm nghiệm cũng một nỗi chênh vênh, chao đảo
đó, khi
viết ra những câu thơ thần sầu, thí dụ:
Ầm
ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
Một xe trong cõi hồng trần như bay.
Dân
thiên văn, địa lý, khí tượng học gọi hiện tượng này là Mắt Bão.
Gấu
đã từng sử dụng hình ảnh Mắt Bão, để toan tính viết một cuốn tiểu
thuyết,
và
sau cùng, thua, và dùng nó, để viết về thơ Thanh Tâm Tuyền, về “bạo
động của
bạo động”, về những dòng thơ "thiền, ẩn mật, hiền hoà như ca dao" của
ông trong cõi tù.
*
Và
đây là câu mở ra bài viết của C. Pappo-Musard:
Ở
cuối cuốn
Trái tim của bóng đen, con nước đổi chiều
nhưng những thính
giả/độc giả của Marlow chẳng hề biết. Con nước lôi cuốn họ cùng với nó
từ cửa
sông Ta Mì tới cửa sông Congo, từ London
tới Bruxelles, từ Âu châu tới trung tâm Phi Châu, nhưng không ra khỏi
thế ngồi của
ông Phật của Marlow.
Và,
khép lại bài viết, tác giả cảnh giác chúng ta:
Nói
cho cùng, Marlow chỉ giống được như ông Phật ở cái thế ngồi.. Cái kinh
nghiệm Congo
đã biến đổi anh ta thành một con người mà kể từ đó, nhìn thấy những
điều âm u:
L’expérience congolaise a fait de lui un home pour qui désormais les
ténèbres
sont toujours visibles.
Và
tác giả dẫn thêm câu của Milton, làm đề từ cho bài
viết của
mình:
“yet
from those flames
No light but rather darkness visible”
Milton: Paradis
perdu (I,
62)
Tuy
nhiên, từ khối lửa đó,
không ánh sáng,
mà là bóng đen,
hiển hiện.
(1)
At University College, Ibadan,
Achebe encountered the novel “Mister Johnson,” by the Anglo-Irish
writer Joyce
Cary, who had spent time as a colonial officer in Nigeria. The book was
lauded by
Time as “the best novel ever written about Africa.”
But Achebe, as he grew older, no longer identified with the
imperialists; he
was appalled by Cary’s
depiction of his homeland and its people. In Cary’s portrait, the
“jealous savages . . .
live like mice or rats in a palace floor”; dancers are “grinning,
shrieking,
scowling, or with faces which seemed entirely dislocated, senseless and
unhuman, like twisted bags of lard.” It was the image of blacks as
“unhuman,” a
standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as
particularly
dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was
undoubtedly
fictitious it could also be true or false, not with the truth or
falsehood of a
news item but as to its disinterestedness, its intention, its
integrity,” he
wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to
his vision
for African literature.
After Empire
V/v
Trái tim của Bóng đen,
Achebe cho rằng: Marlow là một nhân vật giả tưởng, ý thức của anh ta
khiến anh
ta hành động và cư xử theo như những qui luật và thể loại [categories]
đương
thời, tức thời kỳ thực dân thuộc địa. Nếu cảm nhận của Marlow là phân
biệt
chủng tộc, ấy là vì thời của anh ta là thế. Những mẫu mã và những qui
luật của
thời kỳ đó là như thế.
It was the image of
blacks as
“unhuman,” a
standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as
particularly
dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was
undoubtedly
fictitious it could also be true or false, not with the truth or
falsehood of a
news item but as to its disinterestedness, its intention, its
integrity,” he
wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to
his vision
for African literature
Chính là hình ảnh
những người da đen như là "phi nhân", như được mô tả trong văn chương
thời kỳ thực dân thuộc địa khiến ông thấy thực nguy hiểm.
Đây cũng là cách mô tả Ngụy của Yankee mũi tẹt.
Ta La Tai
Có một sự thất vọng
nặng nề về sự vô dụng của một diễn đàn đa số gồm những cây viết ra đi
từ Miền Bắc, và cùng với nó, là sự thất vọng về tài năng, về tri thức,
về trí thức, về sự đóng góp của họ, so với những người ra đi từ những
nước CS khác, thí dụ từ Đông Âu, thí dụ những nhà văn như Milosz, như
Kundera, như Manea
Chúng
đưa đến kết luận về một miền đất: Tại làm sao mà nó nghèo nàn, khô kiệt
đến như thế?
Đã
nghèo nàn, mà lại ưa cấu xé lẫn nhau. Kẻ ra được bên ngoài, ngoái cổ
lại chửi những người ngày nào còn là bạn của họ.
Trong quá khứ quán cá chưa hề có một bài viết nào về DTH. NHT có, nhưng
chê, thí dụ bài của DT, và Gấu phải nhẩy vô ‘phản biện’, như đã từng
"phản biện", trong những trường hợp liên quan tới HNH, PTVA, PHT…
Sự
thực, Gấu này chẳng hề có hiềm khích gì với bà chủ quán cá. Ngay cả
việc gọi như vậy, cũng chẳng hề cảm thấy mình hạ tiện, mà cũng chỉ là
theo kiểu của Đặng Tiến, dzui thôi mà. Nhưng, chính là nỗi thất vọng,
sao bao hoài vọng, mà đành phải lên tiếng, đòi cho được một nửa linh
hồn của mình.
Một khi còn thiếu một nửa linh hồn, thì vẫn không phải là.. linh hồn,
nói theo kiểu, một nửa mẩu bánh mì thì OK lúc đói lòng, nhưng một nửa
sự thực thì là một lời dối trá.
Cô con gái, con ông chủ nhà xuất bản trong truyện Eva của J.H. Chase, trước khi chết,
đã nói với anh chồng của mình: Một người viết một tác phẩm như thế,
không thể hành xử như thế. Tôi lầm rồi, anh không phải là người viết
cuốn sách đó.
Gấu cũng nghĩ như thế về bà chủ quán cá.
Và xin chấm dứt bài viết về Ta La Tai. NQT
Nguyễn
Chí Kham
V/v
"buộc với quê hương
phải là những người máu mủ ruột thịt... ".
The Paris
Review: Vai trò của nhà phê bình?
Faulkner: Nghệ sĩ không có
thì giờ nghe phê bình gia lải nhải. Chỉ những kẻ muốn trở thành nhà văn
thì mới
đọc điểm sách. Những người muốn viết chẳng có thì giờ đọc điểm sách.
Phê bình
gia cũng cố nói điều này, “Kilroy thì ở đây.” Phận sự của anh ta không
nhắm vào
chính người nghệ sĩ. Nghệ sĩ bảnh hơn phê bình gia, bởi vì nghệ sĩ viết
ra một
điều gì đó gây ấn tượng, làm cảm động nhà phê bình. Nhà phê bình viết
ra
một
điều gì đó, gây ấn tượng, làm cảm động mọi người, trừ nghệ sĩ.
Những
nhà phê bình cho rằng,
có cái gọi là liên hệ máu huyết, và nó là trung tâm, trong những tác
phẩm
của ông.
Thì cũng là một quan điểm,
nhưng tôi nói rồi, tôi đâu đọc họ.
*
Tin Văn sẽ chuyển ngữ bài phỏng vấn Faulkner, của The Paris Review. Một
bài phỏng vấn hách xì xằng nhất, trong tất cả những bài phỏng vấn.
Pamuk đã nhờ nó mà vượt qua cơn đại nạn, khi bị đồng bào của ông chửi
là thằng mất gốc. Trong bài viết, được sử dụng làm bài giới thiệu tuyển
tập những bài phỏng vấn của tờ The Paris Review, vol II, ông kể lại
kinh nghiệm này.
Driven by Demons
*
Luôn mơ và bắn cao hơn là
mình nghĩ rằng mình có thể. Đừng ngu si so bì với mấy gã cùng thời, hay
mấy tên
đi trước. Hãy cố mà so bì, kèn cựa, với chính mình. Nghệ sĩ là loài bị
quỉ
truy. Anh ta không hiểu tại sao quỉ lại chọn anh ta, và thường quá bận
rộn nên
cũng chẳng có thì giờ để mà tìm hiểu. Anh ta hoàn toàn vô hạnh đến nỗi
trấn
lột, mượn đỡ, xin xỏ, hay trộm cắp, bất cứ ai, bất cứ điều gì, miễn sao
xong
việc.
Nghệ sĩ chỉ có mỗi bổn phận,
là nghệ thuật của mình. Anh ta sẽ khốn kiếp vô cùng [ruthless: nhẫn
tâm, độc
địa] nếu là một tay bảnh, có thớ. Anh ta có một giấc mộng. Nó hành anh
ta, cho
tới khi anh ta rứt ra khỏi nó. Chỉ tới lúc đó, anh ta mới có được cái
gọi là
hòa bường, bường an [peace]. Mọi chuyện coi như pha: danh dự, danh giá,
hãnh
diện, đoan trang, lịch sự, an toàn, bảo đảm, hạnh phúc... tất cả, bởi
vì bằng
mọi giá, miễn sao viết xong cuốn sách. Nếu nhà văn phải trấn lột bà cụ
thân
sinh ra mình, anh ta cũng sẽ chẳng có chút ngần ngại; chẳng bà già nào
so được
với "Ode on a Grecian Urn". [Tụng Thi
về một Bình Cổ Hy Lạp. Tên một
bài thơ của John Keats]
Nghệ
thuật
giả tưởng
*
It was consoling to read
these words in a country where the demands of the community came before
all
else.
Pamuk
Thật ấm lòng khi đọc những
dòng trên, trong một xứ sở mà đòi hỏi của cộng đồng là trước tiên, là
số 1.
*
INTERVIEWER Can writing for
the movies hurt your work?
FAULKNER
Nothing can injure a man's
writing if he's a first-rate writer. If a man is not a first-rate
writer,
there's not anything can help it much. The problem does not apply if he
is not
first-rate because he has already sold his soul for a swimming pool.
INTERVIEWER
Does a writer have to compromise
when writing for the movies?
FAULKNER
Always, because a moving
picture is by its nature a collaboration, and any collaboration is
compromise
because that is what the word means-to give and to take.
INTERVIEWER Which actors do
you like to work with most?
FAULKNER
Humphrey Bogart is the one
I've worked with best. He and I worked together in To Have and Have Not
and The
Big Sleep.
INTERVIEWER Would you like to
make another movie?
FAULKNER
Yes, I would like to make one
of George Orwell's 1984. I have an idea for an ending that would prove
the
thesis I'm always hammering at: that man is indestructible because of
his
simple will to freedom.
*
Ông vẫn còn mê làm một cuốn phim khác?
Ừ. Cuốn phim về 1984 của
Orwell. Tôi có một cái kết rất thú, chứng thực một đề tài mà tôi quần
quật với nó: rằng, con người thì bất khả huỷ diệt, giản đơn là do ý chí
kiên cường của nó, về tự do.
William
Faulkner
The Art
of Fiction
William
Faulkner was born in
1897 in New Albany,
Mississippi,
where his father worked as a
conductor on the railroad that was built by the novelist's
great-grandfather,
Colonel William Falkner (without the u), author of The
White Rose of Memphis. The family soon moved to Oxford, thirty-five miles
away, where young Faulkner, although a voracious reader, failed to earn
enough
credits to graduate from the local high school. In 1918 he enlisted as
a
student flyer in the Royal Canadian Air Force. He spent a little more
than a
year as a special student at the state university, Ole Miss, and later
worked
as postmaster at the university station until he was fired for reading
on the job.
Encouraged
by Sherwood
Anderson, he wrote Soldier's Pay
(1926). His first widely read book was Sanctuary (1931),
a sensational novel that he claims he wrote for
money after his
previous books-including Mosquitoes (1927), Sartoris (1929), The Sound and
the Fury (1929), and As I Lay Dying (1930)-failed
to earn enough royalties to support
his family.
A
steady succession of novels
followed, most of them related to what is now known as the
Yoknapatawpha saga: Light in August (1932), Pylon (1935), Absalom, Absalom!
(1936), The Unvanquished (1938), The
Wild Palms [If I Forget Thee, Jerusalem)
(1939), The Hamlet (1940), and Go Down,
Moses, and Other Stories (1941).
Since World War II his principal works have been Intruder
in the Dust (1948), A
Fable (1954), and The Town
(1957). His Collected Stories received
the National Book
Award in 1951, as did A Fable in
1955. In 1949 Faulkner was awarded the Nobel Prize in Literature.
Although
shy and retiring,
Faulkner has recently begun to travel widely, giving talks under the
auspices
of the United States Information Service.
This
conversation took place
in New York City,
early in 1956.
-Jean
Stein, 1956
INTERVIEWER
Mr.
Faulkner, you were saying
a while ago that you don't like being interviewed.
WILLIAM
FAULKNER
The
reason I don't like
interviews is that I seem to react violently to personal questions. If
the
questions are about the work, I try to answer them. When they are about
me, I
may answer or I may not, but even if I do, if the same question is
asked
tomorrow, the answer may be different.
INTERVIEWER
How about
yourself as a writer?
FAULKNER
If I
had not existed, someone
else would have written me, Hemmingway, Dostoyevsky, all of us. Proof
of that
is that there are about three candidates for the authorship of
Shakespeare's
plays. But what is important is Hamlet
and A Midsummer Night's Dream-not who
wrote them, but that
somebody did. The artist is of no importance. Only what he creates is
important, since there is nothing new to be said. Shakespeare, Balzac,
Homer
have all written about the same things, and if they had lived one
thousand or
two thousand years longer, the publishers wouldn't have needed anyone
since.
[còn tiếp]
*
Ông nhận xét thế nào về ông,
như là một nhà văn?
Faulkner: Nếu không có tôi,
thì cũng sẽ có một người nào đó. Hemingway, Dos, tất cả chúng ta. Chứng
cớ: Có
chừng 300 ứng viên nhận mình là tác giả những vở kịch của Shakespeare.
Nhưng
điều quan trọng, là, Hamlet, là Giấc Mộng
Đêm Hè - chứ không phải ai viết
chúng. Có một người nào đó viết, vậy là OK. Nghệ sĩ không quan trọng.
Chỉ cái mà người đó sáng tạo ra, quan trọng, kể từ khi mà chẳng có gì
mới được nói ra. Shakespeare,
Balzac,
Homer, tất cả viết về cùng một
điều, và nếu họ sống dai như đỉa, một ngàn năm, hai ngàn năm, những nhà
xb chẳng cần ai nữa, kể từ đó.
Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn
Date:
Tue, 5 Apr 2005
13:44:01 -0700 (PDT)
From:
Subject: Hỏi thăm
To:
Site của anh là một trong những
site mà người viết thư này hay vào. Tuy không quen, không biết anh,
người viết
cũng đánh bạo mà xin anh cho vài câu trả lời dùm : Làm cách nào mà anh
đọc
nhiều, viết thật nhiều, maintain cái site của anh, giữ mối liên lạc
bằng hữu và
người thân, mà không thức trắng đêm, ngày này sang ngày khác vậy???
Note: Do trục trặc kỹ thuật,
cả một folder "Độc
giả sáng tác" bị mất. Nay
tái lập lại.
Trân trọng cáo lỗi. NQT
*
K.
rất thương,
Không ngờ bức thư đó là K. viết. Lần đầu khi đọc thư đó, nghĩ ai mà
viết giống
ta thế! Ai ngờ, là bạn ta!
Ta rất ngại khi viết thư cho các tác giả, và chính nhờ bức thư đó của
K. mà ta
có can đảm làm quen với tay Hai Lúa này. Cách viết, cách nói của Hai
Lúa có một
cái gì thân mật, chân tình nên cũng đáng nói chuyện!
Thấy mệt khi đọc bài trả lời của Hai Lúa, cho K. Mấy thằng cha nhiều
chữ phải
trả lời sao để tỏ ra nhiều chữ, đọc mệt lắm K. ơi!
Người
có nỗi chuân chuyên của người, sách có sự thăng trầm của sách. Tại khu
sách cũ
Nơ Trang Long một chiều mưa, tôi gặp thi sĩ Bùi Giáng đang chăm chú với
một
cuốn sách cũ. Cứ ngỡ bậc tiền bối như Bùi tiên sinh thì không còn gì
đáng cho
ông đọc nữa, nhưng khi ông bỏ cuốn sách xuống đi ra thì tôi lại thấy đó
chính
là cuốn Tư tưởng hiện đại
của... ông. Giở lam nham thấy nhiều trang còn nguyên
vết mực tươi, chữ viết ngoằn ngoèo. Thì ra ông tìm đến quầy sách cũ để
tiếp tục
sửa lại những điều chưa vừa ý trong cuốn sách của mình!
*
Cá nhân người viết không tin, chuyện "tìm, để" nhưng cảnh tượng
ông trời bơ vơ thưởng thức một buổi chiều mưa như thế, bằng những nét
chữ còn tươi
nét mực như vậy, chắc chắn là có thực. Tôi bỗng liên tưởng tới đoạn
Zhivago về
già, đi làm công cho một gia đình, gặp ông chủ nhỏ đang cắm cúi ghi chú
lia lịa
trên những trang sách, giơ tay vẫy vẫy ra ý xua đuổi, đừng làm rộn...
nhân lúc
vắng người, Zhivago tò mò lén coi: hóa ra là tác phẩm của mình! Hai
hình ảnh,
về cùng nhà thơ, một mơ tưởng một cuốn sách đẹp thật đẹp, cùng với nó
là trách
nhiệm của một người viết, và một (hình như) hài lòng vì thấy tác phẩm
sống dai
hơn mình...
Tưởng niệm
Bùi Giáng
*
Chứng kiến một độc giả đang
say sưa đọc bài viết của chính mình: Liệu có thể coi đó là những giây
phút đẹp
nhất trong một đời viết văn?
Why not?
Gấu đã từng chứng kiến, chính
ông anh nhà thơ, đọc bài viết Bếp
Lửa trong Văn chương viết
về ông, tại tiệm sách
Khai Trí, khi bài viết đăng trên Tập
san Văn chương, và có thể, vì vậy, sau đó,
ông đề nghị Văn đăng lại,
trong số đặc biệt về ông.
Nhưng,
độc giả thứ nhì mà Gấu
chứng kiến say sưa đọc Gấu hàng giờ đồng hồ, bảnh, và hách hơn ông anh
nhà thơ
rất nhiều!
Đó là Chú Muời, hay Chú Chín “gì
gì” đó, Trùm nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà Bè, và nhờ vậy Gấu đã trải
qua một quãng đời tù tuyệt vời, viết hoài còn hoài, đúng vào thời gian
Gấu thật
sợ, nếu bị trả về đời! Về cũng chẳng biết làm gì, mà về cũng bằng thừa!
Chẳng
ai còn cần, còn nhớ tới mình, mấy đứa nhỏ, nhỏ quá, Gấu Cái thì lo sống
sót, nuôi
con, nuôi chồng trong tù, liên hệ độc nhất với thế giới bên ngoài, là
bà mẹ già,
tháng tháng lọ mọ xách giỏ đồ đi thăm nuôi thằng con trời đánh không
chết.
*
Nhưng, biết đâu đấy, những kỷ niệm đẹp nhất, có khi lại là, những kỷ
niệm thê lương nhất!
Hai vợ chồng nhà Gấu, kỷ niệm,
“có để mà nhớ”, thì đều đau lòng. Quá đau lòng. Thê lương, tàn khốc,
có thể nói
như vậy. Ngay cả cái chuyện, lấy nhau ra sao, như thế nào, thì hầu như
cả Sài Gòn
ngày đó đều biết, và ông bạn văn DNM còn gửi tối hậu thư cho Gấu, qua
NTaV, mày
nói với nó, nếu nó không viết, thì tao viết.
Bỏ qua, uổng lắm, chắc thế.
Chẳng thế mà ngay cả Gấu Cái,
đôi khi còn bị bả vinh hoa, danh vọng “trù quyến” [trù ẻo & quyến
rũ],
mi mà viết ra cuộc tình, cuộc đời, cuộc khổ… của ta với mi, thì làm sao
mà tránh
khỏi… Nobel!
*
Gấu
Cái, đọc
những cuộc tình ‘thánh thiện’ với những ‘thánh nữ’của Gấu, bực
mình, tất nhiên, tủi thân, làm sao không, có lần hỏi thẳng, ta vừa đau
lòng, vừa không
tin, vừa ngạc nhiên, bởi vì ta nhớ là hồi đó, mi đối xử với ta khác hẳn!
*
Lần đó, tại nhà sách Khai Trí
đông người, nhưng tờ Tập San Văn
Chương ký gởi, nhờ bán giùm, thì được
bầy ở một trong
những quầy sách ngay ở phía bên ngoài, và Gấu vừa bước vô, là thấy
ông anh
đang mải miết đọc. Ông cầm nghiêng tờ báo, thành thử từ xa Gấu đã nhìn
thấy tờ
báo của "đám mình", bài viết của "chính mình". Người đọc xong, bèn để
tờ báo xuống,
và đi ra, không thèm nhìn ai, và, tất nhiên, chẳng thấy thằng em.
Ông
cũng coi
cọp, như đa số độc giả, vào một buổi chiều thứ bẩy đông khách đó.
Nhưng phải nhìn cái cảnh Chú
Muời, trình độ học Chú Sáu Dân, chắc hẳn, đọc Gấu, thì mới rất ư là cảm
động!
Quái
làm sao, sau này, đọc Call
for the Dead,
Le
Carré tả cảnh “Smiley đứng ở cửa sổ
phòng mình
ngắm một đám lửa trại lớn nơi sân trường Đại học: Vây quanh ngọn lửa,
hàng trăm
sinh viên mặt hồ hởi bóng nhẫy dưới ánh lửa bập bùng. Và họ ném hàng
trăm cuốn
sách của họ vào ngọn lửa ngoại đạo. Hắn biết tác giả của những cuốn
sách:
Thomas Mann, Heine, Lessing, và hàng loạt những người khác, và Smiley
bàn tay
ẩm ướt khum khum quanh đầu điếu thuốc, ngắm nhìn và thù hận, hả hê
trong nỗi
chiến thắng vì đã nhận diện ra kẻ thù của mình.”, Gấu lại
nhìn thấy
Chú Muời, đang đọc Báo Tường “Đội Ba. Kiên Trì. Vũng Tiến”!
Hay
cũng có tí hả
hê trong nỗi chiến thắng, vì nhìn ra kẻ thù của mình?
*
Tất
cả những cuộc
tình thánh
thiện với những thánh nữ của Gấu, về già, ngẫm lại, Gấu hiểu ra được
rằng, sở dĩ,
thánh thiện, thánh nữ, ấy là vì, chúng đều chỉ có phần hồn, không có
phần thịt,
chúng giống như một thứ thuốc giảm đau. Với Bông Hồng Đen là nỗi đau
Bắc Kít, nỗi
đau Hà Nội. Cô bạn, nỗi đau mất thằng em, nỗi sợ cuộc chiến.
Mỗi khi quá đau, quá sợ, Gấu
chạy đến cầu cứu họ.
Theo nghĩa đó, Gấu Cái chính
là mối dây liên lạc khiến Gấu nhập vào với cuộc đời thực.
Có thể như vậy chăng?
*
Bông Hồng Đen cực kỳ thông minh. Em nhận ra liền, bỏ đi, và cay đắng
nói, mi đâu có thương ta, mi thương một đứa con nít, là ta từ đời thuở
nào, và Hà Nội của mi, ở trong đứa bé đó.
Nhưng phải đến già, và sau khi em đã từ giã cõi đời này, thì Gấu mới
hiểu sự thực, tại sao em bỏ Gấu.
*
Còn
cái
kỷ niệm,
nhờ nó, gặp BHD mà chẳng xứng đáng ghi vô gia phả dòng họ Nguyễn sao?
Hồi đó, ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận. Bữa đó, ông anh vợ hụt vô thăm bạn
Uyển. Ông
này, chắc là đã nghe giang hồ đồn đại, thằng cha Gấu giỏi Toán lắm, và
ngay lần
đầu gặp, bèn đưa ra một bài toán, nhờ giải giùm. Không biết ông ta lấy
ở đâu
ra, chắc bài toán đang làm ông đau đầu.
Bài toán thuộc chương trình Đệ Tam, mà Gấu lại không học Đệ Tam.
Đậu Trung học, khóa hai, theo đám bạn bè cùng học như NKL xúi bẩy, bỏ
luôn năm
Đệ Tam, lên Đệ Nhị, cuối năm thi Tú Tài I, đậu liền khoá đầu.
Đám bạn, do đậu trung học khoá đầu, ba tháng hè học Đệ Tam, theo kiểu
học rút
[gọn].
Gấu bèn tự biên tự diễn, mượn cours, mượn sách tự học.
Gặp bài toán hắc búa, Gấu mầy mò coi lại cours Đệ Tam, giải được, đến
nhà đưa
cho ông anh vợ hụt, không gặp, đưa cho bà mẹ vợ hụt.
Bà ngạc nhiên lắm, Gấu còn nhớ rõ, bà không thể tin, có thằng lại giỏi
hơn con
trai của bà!
Đúng lúc đó, một cô bé đen thui, ốm nhom ốm nhách, có chiếc răng khểnh,
có đôi
mắt cực kỳ thông minh, cực kỳ buồn, từ đâu chạy về, Gấu vừa nhìn thấy,
là nghĩ
ngay đến Hà Nội!
Ui chao Hà Nội đây rồi! Đúng là Hà Nội của Gấu!
Quái đản thật.
Quá nhớ Hà Nội, vừa thấy cô bé con, là "ơ ra kià" liền!
Vừa nhìn thấy cô bé một cái, là Gấu hiểu ra liền, mất mấy ngày cực nhọc
giải
cho ra bài toán, nhờ vậy mà được thưởng!
Panat Nikhom 93
After Empire
Đỉnh
cao chói lọi.
Bất
khả thứ năm
Đơn
Dương ngây ngô quận
Một thời để yêu, đế
hát, và để chết
Những
bài hát nửa lạ nửa
quen, tôi nghe suốt từ thời thơ ấu, giờ vẫn gặp lại trong quán cafe,
quán nhậu,
trên đường phố… Tôi không mang về nhà thì thằng Bạc đem về, như thể nó
biết tôi
đã để quên, đã đánh rơi bên đường, như thể tất cả chúng là của tôi. Chỉ
có bài
hát “mèo hoang” nào đó mà thằng nhỏ nhắc, tôi thấy hơi xa lạ. Bạc tỏ ra
thất
vọng ghê gớm, bài đó hay lắm. Hát cho mấy người làm nghề bán bia ôm, mà
hay,
“có phải em về trong đêm nay, bước thấp bước cao ngã nghiêng trên đời
này…”
Dọn
Chết Vì
Tình
|
|