*

Diary

















&*
*&
*
Tem mới phát hành của Bỉ
*
*
*

Tưởng nhớ TTT
Nguyễn Chí Kham

Đọc bài viết của NCK, Gấu nhận ra một sự thực "chói lòa":
Đối với lũ chúng tôi, TTT là thần tượng, không phải văn chương, mà đời thưởng, và qua NCK, đời tù!
Mấy thằng ngu, thấy Gấu này hay nhắc tới ông, hay nhắc tới Faulkner, bèn tức điên lên, tại sao mày không nhắc đến chúng tao, cũng thi sĩ, cũng nhà văn, cũng bạn quí!
Chúng đâu có hiểu, cả trong đời sống lẫn trong cõi mộng, Gấu này bảnh hơn chúng rất nhiều: Đều có Thầy!
*
Gấu đã từng nghe, một vì giáo sư Ăng Lê, đã từng dậy một ông bạn quí của Gấu. Gấu quen ông, những ngày cuối đời, ở hải ngoại. Có lần, nhân nhắc đến đấng bạn quí, ông bèn kể, có lần thầy gặp lại trò, trong một chốn đông người, và có thể, không có cách nào để tránh mặt thầy, ông học trò bèn lừ lừ đến, chìa tay bắt tay vị thầy ngày nào, gật gù: Ngày trước moa có học toa!
Câu chuyện trên Gấu nghe "đích thân" ông giáo sư Ăng Lê, kể, nhưng cách kể của Gấu “đểu", so với thái độ "minh triết" của vị giáo sư.
Steiner, nhiều học trò như thế, vậy mà khi được hỏi, ông chỉ nhớ, một em sinh viên, nói thắng vào mặt Thầy, moa chán những bài học minh triết của toa quá rồi, moa đếch thèm học nữa. Cô bỏ đi, lặn lội đến một nơi tận cùng trái đất, để làm một cô giáo tỉnh lỵ, chắc thế, chân trần... Trên Tin Văn hình như có nhắc tới chuyện này rồi.


Đỉnh Gió Hú
Panat Nikhom 93
Nhật ký những ngày ở trại

23. Dec. 1993
Christmas approaching. I watched her the way I watched war, with Anxiety, Fear, and Hope
Noel tới gần. Tôi ngắm Nàng, theo kiểu ngắm Cuộc Chiến: Xốn Xang, Sợ Hãi, và Hy Vọng
Each love affair was like a vaccine. It helped U to get through the next attack more easily.
Mỗi cuộc tình thì cũng giống như thuốc chủng, nó giúp bạn chịu được cú đánh tới, một cách dễ chịu hơn
Dec 13 1993.
The knight was dying inside his armor
J. le Carré
Kỵ sĩ đang chết trong bộ giáp
[VC, trong bộ giáp bách chiến bách thắng, là chủ nghĩa CS?]


The Theatre
Intruder in the Wings
A staging of William Faulkner’s “The Sound and the Fury.”
by Hilton Als
May 26, 2008
Âm Thanh và Cuồng Nộ lên sân khấu, và ....

“The Sound and the Fury,” published when Faulkner was thirty-one, newly married, and broke, is a transcendent work about girlhood, race, and a mother’s emotional control of her family. Faulkner, as he wrote it, was fully aware that it was the kind of work most writers long to produce: free of editorial constraints, a pure mining of his imagination. In a 1983 memoir, Ben Wasson, an editor who was working with Faulkner on his previous book, “Flags in the Dust” (subsequently titled “Sartoris”), recalled that one day “Bill came to my room as usual. . . . He didn’t greet me with his softly spoken ‘good morning’ but merely tossed a large obviously filled envelope on the bed. ‘Read this one, Bud,’ he said. ‘It’s a real son of a bitch.’ . . . ‘This one’s the greatest I’ll ever write. Just read it,’ he said, and abruptly left.” The next morning, Wasson told Faulkner that the novel had left him “emotionally stirred for many hours.” He also said that “the sheer technical outrageousness and freshness of the Benjy section made it hard to follow.”


After Empire
Chinua Achebe and the great African novel.
by Ruth Franklin
May 26, 2008

In a myth told by the Igbo people of Nigeria, men once decided to send a messenger to ask Chuku, the supreme god, if the dead could be permitted to come back to life. As their messenger, they chose a dog. But the dog delayed, and a toad, which had been eavesdropping, reached Chuku first. Wanting to punish man, the toad reversed the request, and told Chuku that after death men did not want to return to the world. The god said that he would do as they wished, and when the dog arrived with the true message he refused to change his mind. Thus, men may be born again, but only in a different form.
The Nigerian novelist Chinua Achebe recounts this myth, which exists in hundreds of versions throughout Africa, in one of his essays. Sometimes, Achebe writes, the messenger is a chameleon, a lizard, or another animal; sometimes the message is altered accidentally rather than maliciously. But the structure remains the same: men ask for immortality and the god is willing to grant it, but something goes wrong and the gift is lost forever. “It is as though the ancestors who made language and knew from what bestiality its use rescued them are saying to us: Beware of interfering with its purpose!” Achebe writes. “For when language is seriously interfered with, when it is disjoined from truth . . . horrors can descend again on mankind.”
Ngày xưa, loài người chọn chó, làm 'nhân sứ', lên gặp trời để xin cho loài người sau khi chết, sống trở lại. Nhưng chó, lừ khừ, không chịu đi liền, và cóc, nghe lóm được, bèn phóng đi trước. Muốn chơi loài người một cú, cóc bèn tâu với trời, loài người muốn khi chết, là chết luôn. Trời bèn OK. Và khi chó tới thì mọi chuyện đã an bài.
Và từ đó, loài người vẫn có thể sống trở lại, nhưng dưới những hình dáng khác.
Nhà văn Nigeria, Chinua Achebe, kể lại chuyện cổ tích trên, hàng trăm kiểu khác nhau, "nhân sứ" khi kỳ nhông, khi thằn lằn, hay một con vật nào đó, và thông điệp được biến chế, một cách tình cờ, chứ không có tính ma mị, láu cá. Nhưng cấu trúc của thông điệp, thì vẫn nguyên: loài người xin bất tử, và trời bèn OK, nhưng lần nào cũng vậy, có một điều gì đó xẩy ra, thế là hỏng cẳng!
Chúng ta cứ thử tưởng tượng, dân Mít cũng đã từng xin Ông Trời, thắng trận giặc này sẽ xây cái nhà Mít đàng hoàng hơn, gấp trăm gấp mười khi còn nô lệ thằng Tầu, thằng Tây, Ông Trời Đỏ [Marx?] bèn OK, nhưng vì một điều gì đó xẩy ra, thế là hỏng giò!
Điều gì cơ chứ?
Ông nhà văn xứ da đen trả lời: Khi ngôn ngữ bị nhiễu, bị cắt lìa khỏi sự thực, thì chuyện khủng khiếp cỡ nào cũng có thể xẩy ra, ba chuyện ruồi bọ chỉ là lẻ tẻ!ú


Jean-Pierre Ohl, a Dickens de nos jours
Tired of French fiction's tales of adultery in the 6th arrondissement, the debut author has opted to channel the spirit of a master English novelist
Một Dickens của thời chúng ta.


*
Lèm bèm về cờ có lẽ là cách tưởng niệm tuyệt nhất về bạn!

Bất khả thứ năm


Đơn Dương ngây ngô quận

Một thời để yêu, đế hát, và để chết
Những bài hát nửa lạ nửa quen, tôi nghe suốt từ thời thơ ấu, giờ vẫn gặp lại trong quán cafe, quán nhậu, trên đường phố… Tôi không mang về nhà thì thằng Bạc đem về, như thể nó biết tôi đã để quên, đã đánh rơi bên đường, như thể tất cả chúng là của tôi. Chỉ có bài hát “mèo hoang” nào đó mà thằng nhỏ nhắc, tôi thấy hơi xa lạ. Bạc tỏ ra thất vọng ghê gớm, bài đó hay lắm. Hát cho mấy người làm nghề bán bia ôm, mà hay, “có phải em về trong đêm nay, bước thấp bước cao ngã nghiêng trên đời này…”

Dọn
XMAST
chùm ảnh
Xmas?
*
Tuần rồi, một người con gái, chẳng hiểu do đâu cô biết được địa chỉ e-mail của tôi. Bức điện thư ngắn nhưng làm lòng tôi dấy lên nhiều cảm xúc. Đại diện cô, tôi xin thêm dấu sắc huyền hỏi ngã nặng và, đây là nguyên văn: “Xin chào chú, cháu là Trần Quỳnh Hoa, thầm lặng làm thơ đã sáu năm, nay gom nhiều bài ưa thích và có tham vọng in nó thành một tập. Đường đột xin chú một điều: Vui lòng viết cho cháu một cái tựa. Chúng ta sẽ nói nhiều hơn nếu chú bỏ công đến quán Starbucks gặp gỡ. Chủ nhật, một giờ trưa, métro Côte des neiges. Cháu sẽ mặc áo ấm màu đỏ cho chú dễ nhận. Hy vọng sẽ được gặp nhà văn mà cháu từng mến.
Nguồn: Gió O
*
“đại diện”, thay bằng “mạn phép”, nên chăng?
nguyên văn? Đã thêm “râu ria”, “mầu hồ đã mất đi rồi”, làm sao “nguyên văn” được nữa? (1)
Có lẽ nên viết: Sau đây là bức điện thư?
từng mến, có nghĩa, bây giờ hết… mến? Hay là tính viết, 'hằng mến"?
Bởi vì nếu hết mến, thì năn nỉ viết tựa làm cái khỉ gì cơ chứ!
*
Ui chao. bởi vậy nhà văn Cioran mơ tưởng một thế giới, ở đó người ta có thể chết, chỉ vì một cái dấu phẩy.
Tay HDN, "chuyện phiếm cuối năm", viết nhiều rồi, từng nổi tiếng, nhưng xem ra, chữ nghĩa còn sượng lắm!
Quan sát cũng dở, chứng cớ, một độc giả Gió O đã chỉ cho thấy, ông nhà văn chưa từng nhìn thấy con dao Thái, vậy mà dám mô tả nó làm thịt người!
NQT
(1) Tiếng Việt, chưa bỏ dấu, với đã bỏ dấu rồi, khác nhau một trời một vực. Đừng nghĩ Gấu này ‘quá khắt khe”, “cường điệu”. Gấu nhớ có lần bà chủ quán cá, gửi một cái tít của một bài viết mà Gấu nhờ tìm nguồn giùm. Cái tit chưa có bỏ dấu của bà là:
Doi thoai mat ngu.
Đối thoại mất ngủ.
Nhưng, những cái tít sau đây, cũng ‘nguyên văn’ vậy:
Đối thoại mặt ngu [mặt nghệt ra]
Đối thoại mật ngữ.
Hay cái caption của một bức tranh:
Ba nguoi nhom cai lon.
Ba người nhóm cãi lộn.
Còn cái tít nữa, nhưng ngại viết nguyên văn ra quá!

*
HDN theo như Gấu được biết, là một nhà văn, nếu như có làm thơ, thì chắc cũng “thi thoảng” [từ trong nước, ngoài này, thỉnh thoảng, họa hoằn]. Cô QH này là nhà thơ, ‘thầm lặng làm thơ đã sáu năm”, và có ý định in tập thơ đầu tay, và đường đột viết meo cho nhà văn từng mến, nhờ "đội cho nó một cái nón", như tiếng trong giới giang hồ thường gọi.
Liệu nhà văn chưa từng làm thơ, viết nổi bài tựa cho tập thơ thầm lặng? "Đại diện cô QA”, chúng ta tự hỏi?
Từ một cái meo, như thế, mà đã tưởng tượng ra được quỳnh [tập thơ thầm lặng] thơm, hay môi em thơm, thì cũng quả là hơi bị lạc quan tếu!
Và có hơi bị coi thuờng người con gái, độc giả chưa từng gặp?
*
Steiner, trong cuốn Những Bài Học Của Những Đại Sư Phụ, cho rằng, liên hệ thầy trò thường có mùi "tri âm tri kỷ", theo một nghĩa "tối đẹp" nhất, tuyệt vời nhất của nó!
Và liên hệ tác giả/độc giả, cũng rứa!
Chúng ta chẳng đã từng nghe cô con gái chủ nhà xb, trong cuốn Eva, của J.H. Chase, đọc bản thảo tác phẩm đầu tay của một anh chàng chưa từng gặp, và sửng sốt la lên, "ơ ra kìa", đây rồi, đúng là... chàng rồi. Phi chàng, làm sao có ai viết nổi như vậy!
Theo nghĩa đó, và chứng cớ là, bà chủ quán cá đã từng thú nhận, vừa đọc Dos một cái là mê bộ râu rậm của ông liền tù tì!
Gấu có một cô bạn. Hồi đó đó, cô học Văn Khoa, một trong những vị thầy của cô, là nhà thơ ĐH. Ông nhà thơ, sư phụ, già sắp xuống lỗ, mê thơ văn, và có thể, mê cô học trò. Ông có mời cô tới thăm ông. Cô hỏi ý kiến Gấu. Gấu, chắc là ghen, phán, đá cho ông ta một phát!
Cô nghe theo, không đi gặp ông thầy. Đâu mấy ngày hôm sau, ông thầy đi.
Sau này, cô bực Gấu quá, nói, đi gặp thì có sao đâu, sao anh ác quá!
Đúng ra, nên đến gặp, nếu cần, thì cho Thầy cầm tay một phát, cho Thầy mãn nguyện từ giã cõi đời này!
*
V/v kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn của Gấu, ngay cả bi giờ, Gấu vẫn không làm sao giải thích được, tại sao ‘nữ độc giả’ của Gấu đó, lại cúp điện thoại đánh cụp, ngay khi nghe nhắc đến... Gấu Cái?


1. Chào mừng một diễn đàn bạn: Talawas-Forum.
JENNIFER TRAN.
Việt Báo Thứ Bảy, 12/15/2001, 12:00:00 AM
Xin trân trọng giới thiệu độc giả VBOL một diễn đàn mới xuất hiện trên internet, do Đặng Hoàng Giang, Lê Trọng Phương, Phạm Thị Hoài, Patrick Raszelenberg, và Trương Hồng Quang chủ trương, địa chỉ:
http://members.tripod.de/talawas
Nguyễn Quốc Trụ, một thân hữu và cũng là cộng tác viên thường trực của VBOL đã hân hoan đóng góp cho chủ đề dịch thuật trên diễn đàn bạn, bằng bài viết dưới đây.
2 .Dịch là cướp.
Việt Báo online
Thú thực, Gấu không ưa văn bà chủ quán, và cũng chưa từng nghĩ chuyện gửi bài xin được đăng, nếu không có sự thúc giục của NTV, và thái độ niềm nở lúc đầu của bà chủ quán khiến Gấu có cảm tưởng mọi chuyện sẽ OK, Gấu sẽ viết một loạt bài, chủ yếu dành cho nửa mảnh trăng thề vừa tìm thấy lại, thay cho một vầng trăng goá của cả một miền đất!
Hình ảnh một “nửa linh hồn”, đã “ẩn tàng” trong một số bài viết, về những nhà văn của Miền Bắc, như Bảo Ninh [trong bài viết về Nỗi Buồn Chiến Tranh, bài điểm sách đầu tiên của Gấu, khi vừa ra hải ngoại, lần đầu tiên đăng trên tờ Nắng Mới, 1994, của nhóm Montreal], Nguyễn Huy Thiệp [Truyện Ngắn, Tình Yêu và Chiến Tranh, lần đầu tiên xuất hiện trên báo Văn Học của NMG, cc 1997], Bếp Lửa trong văn chương, viết về tập truyện Trăng Goá của Lê Minh Hà [bài viết thoạt đầu tính giới thiệu tập truyện ngắn của Nguyễn Chí Kham,"Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi", nhằm tạo sự tương phản, giữa mấy vầng trăng, giữa mấy Hà Nội [một Hà Nội sặc mùi nước đái, sặc khói bom B52 trước 1975, và một Hà Nội của một tên sĩ quan VNCH, tù cải tạo trên đường về với gia đình, ghé thăm, trong khi chờ tầu, anh ta chưa từng biết đất Bắc, chưa từng biết Hà Nội, nhưng lại quá mê nó, qua một Nhất Linh, một Thạch Lam, thí dụ].
Sự kiện viết cho ta là gì, theo quẻ bói mu rùa, và qua những sự kiện tiếp nối như trên, đúng ra là sẽ "thuận buồm xuôi gió" [chữ của HNH], nếu gặp một người có tâm địa khá hơn.
Thế mà hư hết! Người tính không bằng Trời tính! Ôi, Trời hại Gấu, Trời hại Gấu, than như Khổng Phu Tử!
*
Ui chao, thư tình đem đọc lại (1), thấy bùi ngùi quá thể!
(1) Thơ Quách Thoại:
Thư tình đem đọc lại,
Ôi ngày xưa, ngày xưa
Phút ban đầu cuồng dại

Đâu biết gì gió mưa


Đỉnh cao chói lọi.


Chết Vì Tình


Kỷ niệm vui nhất trong đời viết văn