Diary
|
Echo in the Dark
In
the land of the Soviets,
the voice of the Kremlin was everywhere, an omnipresent
reality-via-radio that
long preceded Orwell’s dystopia. Lenin and Trotsky fomented revolution
primarily in print—in the commanding editorials of Iskra and Pravda, in
the
frenzied leaflets passed around in St. Petersburg meeting halls and
later
reprinted in “Ten Days That Shook the World”—but the leading instrument
of
enculturation and inundation under Joseph Stalin was a broadcast
technology
called radio-tochka, literally “radio point,” a primitive receiver with
no dial
and no choice. These cheap wood-framed devices were installed in
apartments and
hallways, on factory floors, in train stations and bus depots; they
played in
hospitals, nursing homes, and military barracks; they were nailed to
poles in
the fields of collective farms and blared along the beaches from the
Baltic to
the Sea
of Okhotsk
Ui chao, thảo nào Akhmatova
phán:
Chỉ người nào có sống ở Nga,
và nghe radio (la-dô, đài) mỗi ngày, mới hiểu chủ nghĩa Cộng-sản là gì.
(Only
someone who lives in Russia
and listens to the radio every day can understand what communism is,
trích dẫn
từ Chuyện trò với Joseph Brodsky, của Solomon Volkov, nhà xb The Free
Press,
1998).
Mấy ông bà Miền Nam,
bỏ
chạy kịp, ngay sau khi VC vô, chắc là
chưa kinh qua [kinh quá, hãi quá, hốt quá... cũng đều được cả!], kinh
nghiệm kinh khiếp về một cái loa
phát thanh ở ngay... đầu giường này!
Khủng khiếp lắm! Có lẽ chỉ thua tiếng kẻng ở trại cải tạo, vào buổi
sáng thôi.
Đây
là cái máy làm ra "big bang".
Đi tìm "phân tử của Thượng Đế"
Từ
một thế kỷ, hai ý niệm đối đầu nhau: Thuyết tương đối của Einstein và
thuyết lượng tử của Max Planck. Cả hai đều hoàn hảo, parfait, nhưng
không làm sao xứng hợp, incompatible.Chúng hoàn toàn khác nhau, đối đầu
nhau.Thuyết tương đối giải thích không gian, thời gian, trọng lực.
Thuyết lượng tử giải thích vật chất. Làm sao
kết hợp, thống nhất, làm thành một, là giấc mộng lớn nhất của các nhà
vật lý: miêu tả thế giới bằng một lý thuyết [décrire le monde avec une
seule théorie unifiée]. Einstein bị ám ảnh bởi nó, "lý thuyết của tất
cả", cho đến những giây phút cuối cùng của ông.
Phải tìm cho ra cái gọi là "phân tử của Thượng Đế"! Đây là cái tên nhà
vật lý Mỹ, Leon Lederman, Nobel vật lý 1988, đạt cho phân tử đó, còn
gọi là "le bloson de Higgs"
Những
bài thơ mới
của Cao Thoại Châu
Uống cạn hoàng hôn
Trong niềm vui có lẫn chút sương mù
Đêm qua Bắc Vàm Cống
Buồn Đại Lục
tặng cho em nguyên
một đóa
trăng rằm
thôi
câu chuyện tình nói cho
nhiều rồi cũng vậy
trăm
năm dài rồi sẽ đụng
nghìn năm
tất
cả qua đi, điều gì còn ở
lại
một
đóa hoa quỳnh trong cõi
trăm năm
NBS.
Thời Chúa
Sẩy Thai
Bạch Hổ: The White Tiger
Tác
giả Aravind Adiga
Trong
khi chê thậm tệ cuốn của
Rushdie, "The Enchantress of Florence," trước khi ban giám khảo Man
Booker quẳng vô thùng rác, tờ Người Kinh
Tế, số 13 Tháng Chín, 2008, lại khen nức nở một trong sáu cuốn lọt
vào danh
sách chót, của một tác giả mới toanh: Aravind Adiga.
What a singular voice he has! Giọng văn mới
đặc biệt làm sao!
Và qua bài điểm,
cuốn sách quả
là bảnh thật, và còn hơn thế nữa: có vẻ như cũng có một con bọ ở trong
đó: rằng
nghèo đói tham những quá là nguồn cơn sinh ra quái vật.
Với
Mít, ngược lại!
*
The Economist September 13th
2008
New
fiction
His
master's voice
The
White Tiger. By Aravind
Adiga. Free Press; 321 pages; $24. Atlantic;
£12.99
PLOUGHING
through a novel a
day for nearly six months, the judges of the Man Booker prize, Britain's
premier award for fiction, quickly make two discoveries: that most
books start
well and then sink halfway through, and that almost all the novels soon
sound
the same. So a new voice is as welcome, and as rare, as a fine ending.
Which is
why all five judges wanted Aravind Adiga's first novel to be on this
year's
shortlist, announced on September 9th. And what a singular voice he
has.
"The White Tiger"
takes the form of a series of letters to WenJiabao, the Chinese
premier. Balram
Halwai, the Bangalore businessman
who writes the
letters, wants to tell the Chinese premier something about how life
really is
in India: not the
pink sari
of the tourist trail (pink is India's
navy blue) or the sentimental imagery of the poor, doe-eyed children.
Baham believes
that poverty is so corrupting it produces monsters; he should know for
he is
such a monster himself.
The
son of a poor
rickshaw-puller who is taken out of school as a boy and put to work in
a
teashop, Baham nurses dreams of escape. He finally gets his chance when
a rich
village landlord hires him as a chauffeur for his son, his
daughter-in-law;
Pinky Madam, and their two Pomeranian dogs, Cuddles and Puddles.
The
family moves to Delhi.
There, amid the
cockroaches and the call centres, the 360,000,004 gods, the shopping
malls, the
brown envelopes and the crippling traffic jams, Balram learns about
modern India,
where
the air is so bad that it takes ten years off a man's life unless he
drives
round in an air-conditioned car. "The cars of the rich go like dark
eggs
down the roads of Delhi.
Every now and then an egg will crack open-a woman's hand, dazzling with
gold bangles,
stretches out of an open window, flings an empty mineral water bottle
onto the
road-and then the window goes up, and the egg is resealed."
As
Baham's education expands,
he grows more corrupt. Yet the reader's sympathy for the former tea-boy
never
flags. In creating a character who is both witty and psychopathic, Mr
Adiga has
produced a hero almost as memorable as Pip, proving himself the Charles
Dickens
of the call-centre generation.
Gấu
nhà văn
Sartre,
khen nắc nỏm Âm thanh và Cuồng nộ, nhưng chê hết lời Sartoris, coi đây
là thứ nghệ thuật đánh lừa con mắt.
Lạ, là Borges lại coi đây, thứ
nghệ thuật mà con mắt của Faulkner, là thứ thượng thừa, khi viện dẫn
một câu của Boileau, để minh chứng: ”Cái thực đôi khi có
thể chẳng có
vẻ thực: Le vrai peut quelquefois n’être pas vraisemblable.”
Trong Borges a Reader, có ba bài điểm,
review, thật ngắn, của Borges, về
ba tác phẩm của Faulkner: The
Unvanquished, Absalom, Ansalom!,
Dọn
Gặp
ông chủ
…giáo
sư tại Mỹ nổi
tiếng
nhưng khiêm nhường…
Dị
ứng với “trí thức” và
“Việt kiều”
“Trí
thức” nghe quá kênh kiệu. Người khác dùng
trung hoà hơn. Tôi cũng dị ứng với các từ “toàn cầu hoá” và “hiến kế”.
Nghe to
tát quá.
Trang
viet-xì-tốp-đi-thôi của
ông chủ, chuyên làm link, nghĩa là, giới thiệu những bài viết trên net.
Một thằng
thư ký nhà giây thép như Gấu cũng làm được, vậy mà “nổi tiếng, khiêm
nhường, trí
thức nghe quá kênh kiệu, dị ứng…”!
Bản
thân ông chủ chưa thấy có
một bài viết nào cho ra hồn [riêng về môn kinh tế, Gấu không phải là
dân khoa bảng
nên xin miễn có ý kiến].
Ít
ra cũng phải có tí liêm sỉ
chứ! Đâu có phải cái cô [hay bà?] nữ phóng viên khen thực sự đâu? Cô ta
đang cười
thầm
trong bụng, đám Vịt Kìu này sao dễ ‘thuốc’, dễ 'chuốc’ quá!
Về
nước, đọc tham luận, có
bao nhiêu điều cần nói, cần thẳng thắn yêu cầu nhà nước… Vậy mà nói
chuyện trí
thức ở bên Tầu. Không biết ngượng, mà còn tự sướng, tự mình chơi “ba
bốn
sao” vào
bài viết của một em thổi mình!
Thảm
thật!
*
Nhưng
bằng... vài giá, thì được?
Tay này, lần đầu Gấu về Hà Nội, có gặp, tình cờ
thôi, mấy
ông bạn văn VC giới thiệu: Anh DTH, làm cuốn về TCS, có tính lấy bài
viết của
anh về TCS…
Nghe tới đó, ông xua tay, gạt
đi, tôi có tính thế thật, nhưng sau cuốn sách đủ bài, nên thôi, chứ
không phải
vì bài của anh có vấn đề, hay nhạy cảm.
Gấu hình như có viết về vụ này, đâu đó, trên Tin Văn. Lần Ngô Thảo đưa
tới một khách sạn năm sao, gặp họ Đoàn đang
ngồi nhậu với tay chủ khách sạn. Cũng cười cười, chào hỏi, vậy thôi.
Lạ, là đám
bạn văn VC của Gấu có vẻ rất ớn tay này. Chính vì thái độ của đám bạn
văn VC của Gấu,
nên bữa đó, Gấu không hỏi lại, ai cho phép mi tính đăng bài của ta, rồi
lại tính…
không đăng?
Nhắc tới tay này, vì
có liên
quan một tí đến nhà biên khảo lừng danh không biết viết văn ở hải
ngoại. Tay họ Đoàn có lấy một
bài viết của nhà biên khảo, về
NHT, khi đó còn tờ VHNT trên lưới của PCL. Không biết có xin phép nhà
biên khảo
hay không, nhưng ông ta mừng quýnh lên, khoe nhặng trên net với độc giả
VHNT, và
bà chủ báo, đại khái, nhà nước VC đã công nhận tôi là nhà biên khảo rồi!
Nguyễn Khải
Tôi
viết hồi ký chủ yếu là do
nhu cầu giải toả cho bản thân, thế thôi. Con người ta có một khoái thú
là được
décharger khỏi bản thân mình một « gánh nặng » nào đấy về trải nghiệm,
về tâm
tư v.v... Vì thế tôi viết hồi ký chủ yếu cho mình và một số người thân,
không
hề có ý định công bố bằng bất cứ phương tiện thông tin nào. Vả lại, tập
hồi ký
chưa hoàn chỉnh, còn đang trên quá trình chỉnh lý, sửa chữa (kể cả bài
về
Nguyễn Khải).
NDM
Giải toả cái kiểu này ư:
Nguyễn Khải cũng kể lại,
hôm
ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: “Ông Lành đang
nói sao
cậu lại cười?” Khải sợ quá, vội chối: “Không, răng tôi nó hô đấy chứ,
tôi có
dám cười đâu!”?
Tôi
đã chứng kiến Nguyễn Đình
Thi sợ ông - Tố Hữu - như thế nào, tôi ví như con cua co dúm người lại
trước
con ếch?
Thảo nào, D.
H. Lawrence khuyên:
"Đừng bao giờ tin tưởng nghệ sĩ. Hãy tin câu chuyện kể".
Chức
năng chính hiệu của một phê bình gia, đó là cứu vớt (save) câu chuyện,
ra khỏi
nghệ sĩ, kẻ tạo ra nó.
Bạn đã đọc Don Quixote chưa?
Đừng
tin nhà văn.
NQL phán: “Ngu gì lấy văn để
chỉ trích người khác”.
Nhưng, trong truyện, ông lôi
tên cúng cơm của bạn ra để chửi, không phải bạn ông, mà là nhà nước.
|
|