Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Saigon 1965: Hình này thật tuyệt, có đủ cả, nào
taxi,
mobylette, xích lô máy.
Gấu
ăn mìn VC 1965
30.4.2011
Thời
Sự Hình
Jennider
@ Paris 3.2011
Happy Birthday To U
Thủ Thiêm
Gấu có những
kỷ niệm khủng khiếp về cái đói, khi còn là 1 thằng bé nhà quê Bắc Kít.
Có những
kỷ niệm, là của ông bố của Gấu. Thí dụ cái chuyện bà nội của Gấu, chồng
chết sớm,
nuôi đàn con, có nồi thịt, bắt con ăn dè ăn xẻn thế nào không biết, nồi
thịt biến
thành nồi ròi.
Vô Nam, phải
đến sau 30 Tháng Tư, Gấu mới được tái ngộ với cái đói, những ngày đi tù
VC.
Thê lương nhất, và cũng
tiếu lâm nhất, có lẽ là lần Gấu Cái đi thăm nuôi, lần đầu,
sau mấy tháng mất tiêu mọi liên lạc với gia đình.
Cái tật viết
tí tí, không bao giờ dám viết ra hết, kỷ niệm, hồi nhớ, tình cảm… nhất
là thứ kỷ
niệm tuyệt vời, nhức nhối.... là do cái đói gây nên!
Nhân
Gió-O 10
năm
Ký, Mới
Con Bọ của Kafka và chiến tranh
Việt Nam
Chúng ta đều biết hình dáng con
bọ khủng khiếp, hoá thân của một ông VC thực tình tin vào Đảng, ngay
sau ngày 30 Tháng Tư. Nhưng ngay cả Kafka cũng không thể nào tưởng
tượng ra nổi con bọ của ông. Ông không bao giờ muốn hình dạng của nó
được phô bầy ra trước độc giả.
Flaubert đã
từng muốn văng tục, khi nhà xb muốn một cuốn sách của ông có hình minh
họa. "Minh họa là phản văn chương". "Thà chết còn hơn là minh họa"
[Vous voulez que le premier imbécile venu dessine ce que je me suis tué
à ne pas montrer ? Marthe Robert: Livre de lectures]. Kafka đành
phải chấp nhận bìa cuốn Hoá Thân có hình, nhưng năn nỉ [Marthe Robert
dùng chữ supplier] nhà xb, bằng mọi cách, không được trương hình con bọ
ở ngoài bìa. "Gì cũng được, nhưng chuyện này nhất định không" ["Surtout
pas cela, surtout pas cela!"], ông khiếp hãi trước một chuyện thô bỉ
như thế, trong thư gửi nhà xb. Cuối cùng, độc giả có một con bọ Gregor
vẫn còn mang dạng người, đứng trơ cu lơ một mình, trong một căn phòng
trần trụi, quay lưng về phiá một cái cửa hé mở, trên một cái nền đen, tay ôm đầu.
Gấu tui có đọc
báo trong nước ở trên lưới [tờ Người Lao Động thì phải], câu chuyện một
nữ cán bộ, trong lúc mệt nhọc vì công chuyện, bật cái máy TV nghỉ xả
hơi, và một giọng nói vùng địa phương của bà khiến bà chăm chú theo
dõi, câu chuyện một bà, suốt từ 30 Tháng Tư, đi khắp một nửa đất nước,
tìm hài cốt chồng. Bà đau lòng nghĩ, mình may mắn hơn, mà sao thê lương
quá. Bởi vì chồng bà có về, nhưng đã biến thành một... con bọ. Đúng lúc
đó, con bọ bò về nhà, sặc sụa mùi rượu Tây, mùi nước hoa nữ loại thượng
hảo hạng...
Bùi Chát
Roberto
Bolano: Lèm bèm lần chót
Notes About Brodsky
Milosz
Trong To
Begin Where I Am, Bắt đầu nơi tôi là,
một tuyển tập tiểu luận của Czeslaw Milosz, hai bài viết, về
Pasternak và về Brodsky, thật tuyệt. TV đã post bài viết về Brodsky, và
thừa
thắng xông
lên, bữa nay đi luôn bài về Pasternak, cũng đã giới thiệu lai rai.
Lẽ tất nhiên,
còn nhiều bài thật thú, thí dụ, Chống lại thơ không hiểu được, Against incomprehensible poetry. Hay “Thôi thế thì thôi,
đành thối thê”, [‘tạm’ dịch cái tít “If only this
could be
said”, viết về tâm tư một tín hữu, và nhà thơ Ky Tô, là ông, với câu
của Pascal
là đề từ:
Chối từ, tin
tưởng, nghi ngờ tuyệt đối – đó là điều đối với con người y chang “phi”
đối với
con ngựa.
[To deny, to believe, to doubt absolutely – this is for man what
running is for a horse].
Phải mất 36 năm, đám
thi sỡi nhà văn Bắc Kít một lòng một dạ viết dưới ánh sáng của Đảng,
mới "mơ hồ" hiểu ra được "phản biện", [không có nghĩa là "deny" đâu
nhé], nghĩa
là gì!
Phản biện
nghĩa là cãi tí ti với Đảng, và sau đó, gật đầu OK, khi lãnh lương Hội
Nhà Văn,
thí dụ!
In one of
his essays Brodsky calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was
himself a
poet of culture, and most likely that is why he created in harmony with
the
deepest current of his century, in which man, threatened with
extinction,
discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the
bowels of
the labyrinth, we discover that whatever has survived from the past is
the
result of the principle of differentiation based on hierarchy.
Mandelstam in
the Gulag, insane and looking for food in a garbage pile, is the
reality of
tyranny and degradation condemned to extinction. Mandelstam reciting
his poetry
to a couple of his fellow prisoners is a lofty moment, which endures.
Milosz
Trong một tiểu
luận, Brodsky gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính
ông, cũng
là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài hòa với
dòng
sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ cái giống
người, khám
phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận cùng. Lặn sâu vô mê
cung, chúng
ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ là kết quả của nguyên lý phân
biệt dựa
trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong Gulag, điên khùng bới đống rác tìm
đồ ăn, [ui
chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng
hoại thoái
hoá bị kết án phải tuyệt diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là
khoảnh khoắc
thần tiên còn hoài hoài
Bài viết Sự
quan trọng của Simone Weil cũng quá
tuyệt.
Bài nào đọc
cũng tuyệt, khiến Gấu tự hỏi, tại làm sao cũng CS, mà ở đó lại có những
bậc như
Brodsky, như Milosz, thí dụ.
Bắc Kít, chỉ
có thứ nhà văn nhà thơ viết dưới ánh sáng của Đảng!
Cái vụ Tố Hữu
khóc Stalin, phải mãi gần đây Gấu mới giải ra được, sau khi đọc một số
bài viết
của những Hoàng Cầm, Trần Dần, những tự thú, tự kiểm, sổ ghi sổ ghiếc…
“Xì” suốt đời
mê văn chương, nhưng không có tài, nên đành đóng vai ngự sử văn đàn,
ban phán
giải thưởng, ra ơn mưa móc đối với đám nhà văn. Ngay cả cái sự thù ghét
của ông,
đối với những thiên tài văn học Nga như Osip Mandelstam, Anna
Akhmatova… bây giờ
Gấu cũng giải ra được, chỉ là vì những người này dám đối đầu với
Stalin, không
hề bị khuất phục.
Gấu tin là, Tố Hữu tự coi ông như là Xì của xứ Bắc Kít. Ông còn
bảnh hơn cả Xì, vì là một thi sĩ thứ thực, nếu chúng ta đọc dòng thơ
cách mạng
hồi ông còn trẻ. Tất cả các văn nghệ sĩ Bắc Kít sở dĩ sợ Tố Hữu đến như
thế, chính
là vì với họ, Tố Hữu là…. Xì Ta Lin mũi tẹt, Bắc Kít!
Thơ mỗi ngày
NMG có cái hình
ảnh thú vị lắm: Mọi đồng hồ
Mít ngưng chạy đúng vào ngày
30 Tháng Tư 1975.
THE CLOCKS
OF THE DEAD
One night I
went to keep the clock company.
It had a
loud tick after midnight
As if it
were uncommonly afraid.
It's like
whistling past a graveyard,
I explained
In any case,
I told him I understood
Once there
were clocks like that
In every
kitchen in America.
Now the
factory's windows are all broken.
The old men
on night shift are in Charon's boat.
The day you
stop, I said to the clock,
The little
wheels they keep in reserve
Will have
rolled away
Into many
hard-to-find places.
Just thinking
about it, I forgot to wind the clock.
We woke up
in the dark.
How quiet
the city is, I said.
Like the
clocks of the dead, my wife replied.
Grandmother on the wall,
I heard the
snows of your childhood
Begin to
fall.
Charles
Simic
Những chiếc
đồng hồ của những người đã chết
Một đêm Gấu đi
ra đường kiếm bạn đồng hành là chiếc đồng hồ
Nó kêu một
tiếng “tích” thật bự sau nửa đêm
Như thể nó sợ,
một cái sợ không giống ai
Như tiếng huýt
sáo khi đi qua nghĩa địa
Tôi giải thích
Trong bất cứ
trường hợp, tôi bảo nó, tôi hiểu
Đã có 1 lần,
có nhiều đồng hồ như thế
Ở mọi nhà bếp
của lũ Ngụy
Bây giờ mọi
cửa sổ nhà máy sản xuất đồng hồ Chợ Lớn,
Đồng hồ một cửa sổ,
hai cửa sổ, không người lái...
thì đều tan
hoang, đổ vỡ.
Những người
già của những ca trực đêm thì đều lên con thuyền của Charon
Ngày mi ngưng, tôi biểu cái đồng hồ,
Những bánh
xe dự trữ thì đều bỏ đi
Tới rất nhiều
nơi thật khó mà tìm được
Mải nghĩ về
những chuyện đó, tôi quên mẹ lên giây cót đồng hồ
Chúng tôi thức
dậy trong bóng tối
Sao thành phố
im ắng như thế này, tôi nói.
Như những đồng
hồ của người chết, Gấu Cái trả lời
Bà cụ ở trên tường,
Con nghe tiếng
tuyết của thời thơ ấu của bà
Bắt đầu rơi
EMPIRES
My
grandmother prophesied the end
Of your
empires, O fools!
She was
ironing. The radio was on.
The earth
trembled beneath our feet.
One of your
heroes was giving a speech.
"Monster,"
she called him.
There were
cheers and gun salutes for the monster.
"I
could kill him with my bare hands,"
She
announced to me.
There was no
need to. They were all
Going to the
devil any day now
"Don't
go blabbering about this to anyone."
She warned
me.
And pulled
my ear to make sure 1 understood.
Charles
Simic
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi tiên đoán
ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ.
Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung
chuyển dưới chân chúng tôi.
Một trong những anh hùng,
Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,”
bà tôi la lên.
Có
những tiếng
vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết
nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên
bố với thằng cháu của bà.
Bà ui, đâu cần
làm dzậy.
Tất cả bọn
chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh
cáo.
Và kéo
tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
The
Invisible
Những kẻ vô hình
1
It was always here.
Its vast terrors concealed
By this costume party
Of flowers and birds
And children playing in the garden.
Only the leaves tell the truth.
They rustle darkly,
Then fall silent as if listening
To a dragonfly
Who may know a lot more of the invisible,
Or why else would its wings be
So translucent in the light,
So swift to take flight,
One barely notices
It's been here and gone.
1
Nó luôn luôn ở đó.
Những nỗi ghê rợn rộng lớn của nó thì được giấu kín
Bằng bữa tiệc đại tiệc bận đồ lớn này:
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay, vui sao nước mắt lại trào?
Nào hoa, nào chim
Và những đứa trẻ chơi ở công viên Lê Văn Tám
Chỉ những chiếc lá nói sự thực
Chúng rì rào âm u
Rồi buông mình xuống
Như lắng nghe một con chuồn chuồn
Có thể biết khá nhiều về những kẻ vô hình,
Hay là tại sao cánh của nó lại trong mờ như thế, dưới ánh sáng
Nhanh như thế, mỗi khi cất cánh
Vừa mới thấy nó, mà đã bay đi mất rồi:
Chuồn
chuồn
có cánh thì bay
Có thằng VC đang
rình mày đây nè!
4
The moment
you shut off the lamp,
Here they
are again,
The two dead
people
You called
your parents.
You'd hoped
you'd see tonight
The girl you
loved once,
And that
other one who let you
Slip a hand
under her skirt.
Instead,
here's that key in a saucer of small change
That
wouldn't open any lock,
The used
condom you found in church,
The lame
crow your neighbor kept.
Here's the
fly you once tortured,
A rock you
threw at your best friend,
The pig that
let out a scream
As the knife
touched its throat.
Đúng vào lúc
bạn tắt đèn
Họ trở lại
Hai người đã
mất
Bạn gọi họ là
hai đấng sinh thành.
Bạn sẽ mơ đêm
nay
Bạn gặp lại
cô bạn gái ngày nào
Cô gái đã từng
yêu bạn
Và một cô khác
nữa
Đã từng cho
phép
Bàn tay của
bạn lùa bên dưới
Chiếc áo bà ba của cô.
Thay vì vậy,
thì đây là chiếc chìa khóa,
trên cái dĩa
đựng ba thứ lặt vặt,
chẳng thể mở
bất cứ 1 cái cửa
Cái áo mưa đã
xài rồi bạn kiếm thấy ở nhà thờ
[và ở blog của
hòa thượng THT],
Con quạ què
mà người hàng xóm của bạn giữ
Đây là con
ruồi mà bạn đã tra tấn
Cục đá bạn ném
vào người bạn tốt nhất của bạn
Con heo ré lên
một tiếng rùng rợn
Khi mũi dao
thọc vô cổ của nó
Sự thực câu
của NMG ám chỉ đám “Chống Cộng Điên Cuồng”, không thể nào vờ đi được
ngày 30
Tháng Tư. Có 1 thời gian đồng hồ của NMG cũng ngưng, nhưng chạy lại
rồi! Người
về, đi tour văn nghệ, ra Bắc gặp Tố Hữu, và ra lệnh cho ông, biểu đám
kiểm duyệt
không được bỏ 1 chữ nào tác phẩm Sông Côn
Mùa Lũ, và phán, nhà văn nào mà viết về chính trị, thì tác phẩm
không đi được
xa! Viết dưới ánh sáng của Đảng thì được, chắc thế.
Carlos
Fuentes: Women
on
Sister Benedicta &
Anna
Akhmatova & Simone Weil
Triết gia Đức
gốc Do Thái Simone Weil là đệ tử của Alain. Và lời phán của ông thầy
xuống đệ tử,
là suy đi nghĩ lại mọi điều, dựa vào việc đọc, mỗi năm, một triết gia
hay một
nhà thơ, như Plato và Homer. Alain không nghĩ ông là Cộng Sản hay xã
hội. “Tôi
thuộc phe Tả đời đời, một phe Tả chẳng bao giờ hành xử quyền lực, như
bản chất
của nó, thể nào cũng đưa đến lạm dụng.”
Simone Weil chẳng
những suy đi nghĩ lại mọi chuyện mà còn quyết định biến tư tưởng của bà
thành hành
động, đưa chúng vào thử nghiệm ở trên đường phố, ở xưởng thợ, ở mặt
trận. Khi còn
là sinh viên, bà có biệt danh là “Thánh Nữ Đỏ”, và bà biểu lộ khuynh
hướng tả
phái của bà bằng cách đi tới nhà máy, xưởng thợ cùng làm việc với công
nhân,
chiến đấu chống phát xít tại Tây Ban Nha, và sau đó, dục bỏ “chủ nghĩa
ái quốc
của Nhà Thờ”, và luôn cả những tiếng nói của Ky Tô Giáo Pháp, hô hào:
“Thà
Hitler còn hơn là Mặt Trận Bình Dân”. Nhưng Simone Weil cũng dục bỏ
Liên Xô Cộng
Sản, khi bà biết về những vụ thanh trừng của Stalin.
RUSSIA: THE WILD EAST
Yevgeny
Kupchenko
Cư dân lâu đời
nhất của Trại Tù Norilsk, Yevgeny Kupchenko bị bắt năm 1936 và bị buộc
tội làm
do thám cho Nhật. Vào lúc đó, ông là một nông dân mù chữ. Ông là 1
trong những
nhóm đầu tiên ngược dòng Yenisei River tới Norilsk. Vào giữa thập niên
1930, Liên Xô vẫn còn huênh hoang bá láp về triết lý cách mạng cải tạo,
phục
hồi nhân phẩm, thông qua lao động và niềm vui được là những“công nhân”
thực thụ.
Học Tập Cải
tạo? Ai? Tù nhân. Học bằng dùi cui, không phải bằng chữ. Tại sao nói
với tù nhân,
nói để làm gì cơ chứ, và nói cái gì? Bạn nghĩ chúng sẽ nói: “Chúng ông
sẽ dạy
cho chúng mày trở thành những người CS tốt?” Chẳng bao giờ chúng,
những tên quản giáo nói với chúng tôi. Chẳng có ma nào nói với chúng
tôi. Có một
ban “giáo dục văn hóa” ở trại tù, ở đó, họ trao cho chúng tôi những lá
thư của
chúng tôi. Tôi phải đưa tất cả thư từ cho “ban” này để chúng đọc, và
nếu chúng
thích, thì chúng sẽ cho phép gửi đi….
GRANTA
THE RIVER
POTUDAN
Andrei
Platonov
TRANSLATION
BY ROBERT AND ELIZABETH CHANDLER AND ANGELA LIVINGSTONE
The River
Potudan
Grass had
grown back on the trodden-down dirt tracks of the civil war, because
the war
had stopped. With peace the provinces had grown quiet again and there
were
fewer people: some had died in the fighting, many were being treated
for their
wounds and were resting with their families, forgetting the heavy work
of the
war in long sleep. Demobilized men in old greatcoats were still making
their
way home, carrying kitbags and wearing helmets or sheepskin
caps-walking over
the thick unfamiliar grass which there had not been time to see before,
or
maybe it had just been trampled down by the campaigns and had not been
growing
then. They walked with faint, astonished hearts, recognizing afresh the
fields
and villages that lay along their path. Their souls had been changed by
the
torment of war, by illness and the happiness of victory, and it was as
if they
were approaching life for the first time, dimly remembering themselves
as they
had been three or four years ago. They were older and had grown up,
they had
become wiser and more patient and had started to feel inside themselves
the
great universal hope which had become the idea of their lives-lives
that were
still young and which, before the civil war, had had no clear aim or
purpose.
In the late
summer of 1921 the last demobilized Red Army soldiers were dispersing.
They had
been kept back on the labor teams, working at unfamiliar trades,
feeling
homesick; only now had they been told to go home to their own lives and
to life
in general.
A former Red
Army soldier, Nikita Firsov, on his way home to an obscure provincial
town, had
been walking for more than a day now along a ridge that stretched
beside the
River Potudan. Nearly twenty-five years had passed since this man's
birth, and
he had a modest face that seemed permanently sorrowful-though this
expression
may have been caused not by sadness but by some restrained goodness of
character or, perhaps, simply the intensity of youth. From under his
cap his
fair hair, which had not been cut for a long time, hung down to his
ears, and
his large grey eyes gazed anxiously at the monotonous landscape, as if
the man
on foot were not from these parts.
At noon
Nikita Firsov lay down beside a small stream that flowed along the
bottom of a
gully and down into the Potudan. He dozed off on the earth, under the
sun, in
September grass that had....
Đọc truyện
này, Gấu cũng nhớ tới mấy truyện ngắn của “bạn của Gấu”, là TTH, và
truyện, ký, đúng hơn, "Nổi chìm một thị xã" của Nguyễn Quang Lập,
viết về Quảng Trị....
Truyện dưới đây, Gấu thấy ở Diễn Đàn
Forum, lâu rồi, nay post lại,
tính đi một đường lèm bèm, nhưng sợ hư mất truyện, chỉ lọc ra vài câu,
tuyệt
bút, với riêng Gấu.
Cỏ léc vẫn rập rờn xanh biếc
một màu, ngàn ngàn lớp sóng xô đuổi
nhau chạy qua, xôn xao, khấp khởi. Heo may thổi lồng lộng buốt lên tận
óc. Lại
mưa phùn hay đổ vào buổi chiều tối, giăng mắc lên làng mạc một màn
sương mờ dày
đặc....
Trong hơi may, trên những triền đồi hoang chỉ còn độc mỗi lũ trẻ chăn
trâu.
Chúng co ro trong áo tơi, da tái xám giữa lồng lộng gió. Trên muôn
triệu lá léc
xanh xuyên qua lớp lớp mưa phùn là trong trẻo, là réo rắt, là huyền
hoặc tiếng
sáo. Chưa bao giờ tiếng sáo nổi (1) niềm da diết đến thế. Không đứa nào
lên
tiếng. Chúng nắm chặt tay nhau nhìn về hướng ngôi nhà nhỏ bên kia đồi.
Phía đó,
một làn khói bếp mỏng bay lên, vẽ một đường cong mềm mại, rồi tỏa tỏa
vào trong
chiều muộn.
(1) Nguyên là "nỗi", Gấu sửa
lại là "nổi", sử dụng như một
động từ, giống như "trổi", không biết có đúng ý của người xưa hay
không?
NQT
Heo may thổi lồng lộng buốt
lên tận óc làm Gấu nhớ đến câu thơ của Gấu,
làm khi vừa đến đất lạnh ải Bắc, đầu địa cầu:
Đi trong
gió,
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên đầu ngón tay
|
|