Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


Happy New Year 2012

*


THE REVOLUTION HAS ENDED

REMEMBERING JULIAN KORNHAUSER'S

MOURNFUL REVOLUTIONARIES

The revolution has ended. In the parks pedestrians
marched slowly, dogs traced perfect circles,
as if guided by an unseen hand.
The weather was lovely, rain like diamonds,
women in summer dresses, children as always
slightly peeved, peaches on tabletops.
An old man sat in a cafe and cried.
Sports car motors roared,
newspapers shrieked, and essentially,
it should be said,
life revealed ascendant tendencies
-to employ a neutral definition,
thus wounding neither victors nor the vanquished,
or those who still didn't know
which side they were on,
that is, in effect, all of us
who write or read these words.

Adam Zagajewski

Cách Mạng Chấm Dứt

Tưởng nhớ những nhà cách mạng sầu thảm
của JULIAN KORNHAUSER

Cách mạng chấm dứt. Ở công viên, bộ hành,
bước chầm chậm, những con chó vẽ những vòng tròn tuyệt hảo
như được dẫn dắt bởi một bàn tay không nhìn thấy
Thời tiết thật đáng yêu
Mưa rơi như kim cương
Phụ nữ trong áo hè, con nít càu nhàu tí tí,
chúng luôn thế, những trái đào trên mặt bàn.
Một ông già ngồi trong quán cà phê, và la khóc.
Xe hơi thể thao, xe gắn máy gầm rú
Nhật báo la bai bải, chủ yếu muốn nói,
đời bi giờ là vinh quang, đỉnh cao
– dùng những từ chung chung, để khỏi làm đau lòng
kẻ thắng cũng như người bại,
hay họ ở bên nào Cách Mạng hay là Ngụy,
Họ, có nghĩa là, tất cả chúng ta
Những người viết, hay đọc những dòng này.

Note: Tếu thật, đúng là ông thi sĩ Ba Lan làm bài thơ cho chúng ta đọc trong dịp Tết này!


Tết, lạnh quá, nằm nhà đọc Cô Tư

Cúi Xuống Là Đất.
Liệu cái tít, chỉ cái tít, tiên đoán cú Tiên Lãng?


Thời Sự Hình

Biện chứng no/đói vs Biện chứng chủ/tớ

Nhân sự xuất hiện của Góc Ba Chóp Miến


MM


Noel 2011


Vaclav Havel

Velvet President

Why Vaclav Havel is our era's George Orwell and more.

Một thoáng Havel

Người đàn ông khiêm nhường này, rất ư là tởm cái từ "chủ nghĩa anh hùng" [chắc giống… NN, cha đẻ, nhưng từ bỏ, nhân vật của mình, anh hùng Núp - cái tên hay thật- nhưng trong tuyển tập thì vưỡn có!], ăn mừng [enjoy] uy quyền đạo đức lớn lao của xứ sở của ông. Tại công trường Chợ Bến Thành [market square] ở Prague, tôi nhìn thấy một bà cụ mang 1 tấm hình của ông, ở một cái túi xách tay, như thể đó là hình của một người cha, hay một đứa con. Ông đạt được thành quả này, qua những năm tháng đen tối của xứ sở, nhờ niềm tin, conviction, một niềm tin ngoan cố, bướng bỉnh, lì lợm, không chát chúa, rằng, ngay cả vào những hoàn cảnh khó khăn nhất thì một con người vẫn có thể hành động để cải thiện số phần đất nước của người đó. Từ đó mà ra Hiến chương Jan 1977, thoạt đầu có 240 cư dân “ở bên trong” ký tên, và nó trở thành dấu ấn, bước ngoặt, landmark của cái gọi là diễn biến hòa bình, phản công đòi dân chủ, và 12 năm sau đem lại sự vẹn toàn, chủ quyền cho Tiệp.
Tôi không hỏi Havel về 6 năm hay hơn mà ông trải qua trong thời gian ở tù, bởi vì tôi đã đọc những tiểu luận của ông. Thay vì vậy, tôi nói với ông về 1 trong những kinh nghiệm thê thảm nhất của tôi, trong thời gian mắc mớ với chính trị, đó là, chạy trời không khỏi nắng, chính trị huỷ hoại ngôn ngữ qua đó nó diễn tả, rằng, chẳng sớm thì muộn, bài diễn ngôn [discourse] của nó sẽ rơi vào những cũ mòn, bản kẽm, rằng, chẳng có “cái gọi là còn trinh”, [thuổng chữ của Thầy Cuốc], chân thực, rất đỗi cá nhân [mấy bài Tạp Ghi, Phén, Phiếc có cái gì còn trinh đâu, toàn đồ nhai lại, vậy mà vỗ ngực xưng tên “nhà ven, nhà veo”, hà, hà!], kể từ khi, cái chính trị nói, luôn luôn chôm mẹ mất, tranh đoạt mất, chiếm chỗ số 1, so với cái điều đúng ra nên nói, cần phải nói. Có bao giờ ông Havel cảm thấy mình là 1 thằng cha nói bằng bụng cù lần, cà chớn, chuyên lập lại những từ của 1 kẻ khác, 1 kẻ nào đó?
Đúng như thế. Thỉnh thoảng Người cũng nói bằng bụng. Lẽ tất nhiên, làm sao Người không nhận ra điều này, và rất ư là “bức xức”, và luôn luôn cẩn trọng, dè chừng. Chính vì lý do này mà Người luôn tự viết bài diễn văn cho mình, đếch nhờ mấy đấng chuyên viết Tạp Ghi, viết Phén!
Tôi còn nhận ra điều này, ngôn ngữ văn học là 1 điều, và diễn văn chính trị thì lại là 1 điều khác. Cái ngôn ngữ văn học là cái mà thằng cha nào cũng thèm. Nó là mọi điều, mọi thứ mà một nhà văn muốn nó là. Còn cái diễn văn chính trị là thứ bắt buộc phải sáng sủa, giản dị, làm sao càng nhiều người nghe mà gật gù, càng tốt, và những người nghe này làm nên cái gọi là xã hội.
Còn một bài học chính trị gây bực mình nữa đối với tôi, tôi lèm bèm với ông, đó là cuộc mâu thuẫn, xung đột Machiavellian, đôi lúc tiềm tàng, đôi lúc bộc phát, nhưng luôn luôn không thể tránh được, cuộc xung đột giữa hiệu quả và sự thực. Liệu có thứ chính trị, hiệu quả, mà không bịt mắt dân, mà không đánh lừa họ? Tôi đã thử thứ này, và tôi nghĩ đó là một trong những lý do – không phải lý do chính - khiến tôi thất bại.
Luôn luôn nói sự thực trong chính trị, là trao một vũ khí tàn khốc cho 1 đối thủ
đếch thèm quan tâm đến đạo đức [như VC chẳng hạn, hà hà! Bạn có nhớ cú hưu chiến ăn Tết Mậu Thân?] Trong những năm là 1 thủ lĩnh chính trị trong chính quyền của ông, có khi nào ông mềm lòng trước những lời dối trá trắng nổi tiếng của những chính trị gia?
“ Tôi bị áp lực phải làm như vậy nhiều lần”, ông nói, “nhưng tới bây giờ, tôi vẫn cưỡng lại áp lực đó. Lẽ dĩ nhiên một con người luôn phải cực cố gắng để cho những sự thực không phổ thông đó có thể chấp nhận được. Một con người phải giải thích chúng thật thông suốt, thật tỉ mỉ. đến từng chi tiết. Có những trường hợp đặc biệt qua đó, một số điều đã không được nói ra, nhưng tôi có thể bảo đảm, trong khi điều hành chính quyền, tôi chưa từng nói dối”.
Tôi chắc chắn ông nói sự thực, ngay cả bây giờ. Tôi không thể phán đoán tất cả những hành động chính trị của ông thì đều đúng, correct, kể từ khi mà ông được bầu lên làm tổng thống. Trong hai ngày ở Prague, tôi nghe ca thán về sự cứng rắn của ông khi can thiệp vài tuần trước đó trước những cuộc biểu tình của Slovak ly khai, ở Bratislava, ở đó, ông bị lăng mạ, và xém thì ăn đòn. Nhưng tôi có nghe những bài diễn thuyết của ông, và điều mà tôi mê ở trong đó [chưa kể cái sự duyên dáng của chúng], là, phi chính chí trị làm sao, trong cái ước muốn thường trực của chúng: đẩy hành động xuống làm tà lọt cho đạo đức.

Khi cuộc phỏng vấn kết thúc, đâu phải là lúc để lèm bèm về đại sự? Chúng tôi nói chuyện nhảm. Cái chuyện ông hút bao nhiêu điếu 1 ngày, còn tôi thì khoe, bỏ được hút cũng đã hai chục niên. Rằng chúng tôi sinh ra cùng 1 năm, và cả hai, khi còn trẻ thì đều biếu quân đội hai niên quân dịch. Và, như tất cả cái lũ cùng thể hệ của chúng ta [có Gấu nhe], cùng uống thứ nước thiêng có cái tên là chủ nghĩa hiện sinh, và cùng có những hậu quả hẩu lốn [mixed]. Một người bạn già của ông cùng hiện diện, Pavel Tigrid, và là một trong những cố vấn chính trị của ông. “Tôi không hiểu tại sao ông ta lại kêu tới tôi, và trao cái nhiệm vụ cố vấn đó?”, ông bạn già nói với tôi, nhưng tôi hiểu tại sao: Khi tôi là chủ tịch PEN quốc tế, Pavel Tigrid, khi đó, bị quê hương Tiệp đá đít, sống lưu vong tại Pháp, và là giám đốc, director, của 1 tờ báo của đám Tiệp lưu vong, “Chứng nhân”, chủ tịch Hội Nhà Văn Tiệp Lưu Vong, và tranh đấu tới chỉ cho những đồng nghiệp [GCC lại nghĩ đến mấy đấng bạn quí, bà bạn quí, đi làm mẹ gì trễ thế, sao không ở luôn với VC!], còn ở trong nước hay ở Argentina, USSR, Chile, Cuba, Poland, hay bất cứ nơi nào, và ở tù. Lúc này, nhìn qua cửa sổ, tuyết đang xuống, phủ trắng khu phố Mala Strana District: cái sự hiện diện của 1 ông bạn già như Pavel Tigrid tại toà lâu đài tuyệt vời này là cũng nhắc chừng vị tổng thống, những gì mà ông chiến đấu, khi ông là “đếch là ai”, a nobody, những mục tiêu mà 1 “kẻ đếch là ai” đó cảm thấy, thật khó khăn vô cùng, kể như vô phương thực hiện.
Trong 1 trong những tiểu luận của mình, Havel trích một nhận xét khủng khiếp của Eugène O’Neille: “Chúng ta chiến đấu quá lâu cho những điều tẹp nhẹp đến nỗi chúng ta trở thành tẹp nhẹp”. Tôi tin là ông không còn đụng với những kẻ thù, đối thủ ghê gớm của trước kia, nhưng mà chỉ là ba thứ tẹp nhẹp [Ui chao sao giống Gấu thế, những Cô Ba, địa ngục Đen, địa ngục Đỏ kinh qua hết rồi thì đụng Thầy Kuốc, chán thế!], và ông cứ nhẩn nha làm nghề tổng thống, và là 1 con người hết sức dễ thương như… GCC!

Hà, hà!


Ghi chú trong ngày