Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 




Thơ mỗi ngày

**

Một bạn văn vừa cho biết, "lẩn", mới đúng.

Trong bài Biển, của Gấu, “lẫn” mới đúng.

*

Biển

 Buổi chiều đứng trên bãi Wasaga
Nhìn hồ Georgian
Cứ nghĩ thềm bên kia là quê nhà. 

Sóng đẩy biển lên cao, khi xuống kéo theo mặt trời
Không gian bỗng đỏ rực rồi đêm tối trùm lên tất cả 

Cát ở đây được con người chở từ đâu tới
Còn ta bị quê hương ruồng bỏ nên phải đứng ở chốn này

Số phận còn thua hạt cát. 

Hàng cây trong công viên bên đường nhớ rừng
Cùng thi nhau vươn cao như muốn trút hết nỗi buồn lên trời 

Chỉ còn ta cô đơn lẫn vào đêm
Như con hải âu già
Giấu chút tình sầu
Vào lời thì thầm của biển...

22/01/2010

Tôi được đọc bài thơ "Biển" của ông trong Tin Văn, nó làm cho tôi thấy buồn quá.
Xin gởi tặng ông hình của "tôi" bên bờ biển, như một lời chào. 

Trong email trước tôi đã vô lễ gọi ông là "Gấu Nhà Văn", vì đọc Tin Văn liên tiếp suốt mấy ngày liền, khiến tôi nhập tâm.
Thực tình, tôi thích cái bút danh đó.

Khi tôi chụp hình con hải âu, tôi cứ nghĩ nó là hình ảnh của chính mình. Ai ngờ, tôi lại gặp một con hải âu khác khi đọc bài thơ Biển của ông. Khi nhớ quê hương, kẻ thì "thương nhớ đồng quê", người nhớ Sài Gòn, còn tôi, tôi nhớ biển...

Ui chao mới đó mà đã hơn một năm.
Please take care and forgive. NQT


Mấy bài thơ sau đây, của Charles Simic, trong Master of Disguises, là để tặng… Gấu, nhân lễ Phục Sinh!

 

The Invisible One

You read today about a child
Kept for years in a closet
By his crazy parents
On a street you walked often.

Busy with your own troubles,
You saw little, heard nothing
Of what was said around you,
As you made your way home

Past loving young couples
Carrying flowers and groceries,
Pushing baby carriages,
Hanging back to scold a dog. 

Kẻ vô hình

Bạn đọc báo bữa nay về một đứa trẻ
Bị nhốt nhiều năm trong một tủ áo
Bởi bố mẹ khùng
Ở con phố mà bạn thường đi bộ qua

Bận bịu với đủ thứ chuyện của riêng bạn
Bạn ít nhìn, chẳng nghe gì hết
Về những gì xẩy ra quanh bạn
Khi bạn trên đường trở về nhà 

Vượt qua những cặp vợ chồng yêu thương thắm thiết
Ôm hoa, tạp phẩm
Đẩy xe con nít
Chùn bước lại một tí để la con chó.

 

Private Miseries

More than this crippled veteran playing the banjo,
I have no right to grumble,
More than this old woman cracking open her purse
To give him a quarter,

Lest they both take offense and beat me
On the head with one of his crutches.
My own anguish must remain unspoken,
Hidden behind a firm stride and a smile.

One day I knelt down and cursed God
For all the suffering and injustice he consents to.
Since then, I have felt even more alone.
Like a lifelong widower forever unconsoled
I pass the homeless huddled in doorways

Upon a winter morning and dare not
Grouse about my own sleepless night,
And my cold feet that make me hurry past them.

Những nỗi khốn khổ mình ên

Hơn cả cái anh cựu binh VNCH,
già què, đang từng tưng với cây đàn băng dzô
Tớ đếch có quyền càu nhàu
Hơn cả cái bà già đang cố mở bóp
lấy mấy nghìn Cụ Hồ cho ông lính Ngụy già què

Cứ để cho họ cảm thấy bị tổn thương và đập vào đầu tớ
Với một trong những cây nạng
Cái nỗi thống khổ của riêng tớ phải được nín khe,
Và được giấu ở bên dưới bước đi mạnh mẽ, và nụ cười.

Một bữa tớ quỳ xuống và nguyền rủa Thượng Đế
Về bao đau khổ và bất công mà ông ta cứ nhè tớ mà trút xuống
Kể từ đó, tớ cảm thấy cô đơn còn hơn bao giờ hết
Như một bà goá cả đời không hề được an ủi.

Tớ đi qua một đám người vô gia cư láo nháo ở hành lang
Một buổi sáng mùa đông và không dám
Càu nhàu về một đêm mất ngủ của riêng tớ
Và đôi chân lạnh giá của tớ càng khiến tớ vội vã đi qua họ 

And Who Are You, Sir?

I'm just a shuffling old man,
Ventriloquizing
For a god
Who hasn't spoken to me once.

The one with the eyes of a goat
Grazing alone
On some high mountain meadow
In the long summer dusk. 

Nhưng Ngài là Ai, hử Ngài?

Tớ chỉ là một tên già lê lết
Nói chuyện bằng bụng
Về một ông trời
Chưa từng nói với tớ một lần

Kẻ có đôi mắt dê
Thả dê một mình
Trên cánh đồng cỏ trên núi cao
Vào một hoàng hôn dài mùa hè 


Carlos Fuentes: Women
on
Sister Benedicta & Anna Akhmatova & Simone Weil

The word martyr, etymologically speaking, means witness.

Nếu có thể coi Osip Mandelstam là ngoại lệ, thì Anna Akhmatova (1889-1966) quả đúng là nhà thơ vĩ đại nhất của Nga, thế kỷ 20. Đàn ông yêu bà, nhưng họ không hiểu được bà. Tất cả đám đực rựa thì cũng bẽn lẽn thú nhận điều này: Anna kiêu ngạo hơn, thông minh hơn họ. Bên dưới dáng mảnh mai, là một ý chí sắt đá. Mảnh mai và ý chí sẽ mang đôi cánh đến cho những dòng thơ tuyệt vời của bà, có thể cô đọng, biểu trưng bằng bài thơ sau đây, nung chảy nhà văn và độc giả, ở một khoảnh khắc đốn ngộ, vừa trần thế, vô thường, vừa thiên thu, vĩnh viễn: “Thời của chúng ta ở trên mặt đất này thì đang bỏ chạy/Vòng vây xiết chặt lại/Nhưng anh ta-người bạn không biết của nhà thơ-/Thì một lòng một dạ và sẽ sống hoài hoài”. Niềm tin khủng khiếp vào thơ ca là vinh quang của Anna Akhmatova, thì cũng là nhà tù của bà . Quyết tâm chọn con đường của riêng mình, thoát ra ngoài sự kìm kẹp của Zhdanov và “chủ nghĩa hiện thực xã hội”, bà bị lăng nhục và truy lùng bởi Stalin. Nhà độc tài thèm là 1 nghệ sĩ này nhìn thấy ở Akhmatova một sức mạnh kép, nguy hiểm, ngoài vòng cương tỏa, không thể nào chịu nổi. Bà là cả hai, một phụ nữ, và một nhà thơ, một người có thể lèm bèm về cái gói nho nhỏ quyền uy của mình: "Tôi lấy từ phía tả, và từ phía hữu… Và mọi thứ - trong sự im lặng của đêm”, bà viết, và cảnh cáo nhà độc tài, mi ngu quá, làm sao hiểu, cái vòng nguyệt quế, bài đồng ca, khúc hát nối vòng tay lớn của thi ca thì ở "bờ bên kia của địa ngục". Vào năm 1935, thơ của bà bị biếm bởi chế độ, và bà được dán nhãn một con “điếm”, con mụ “phản cách mạng”. Thơ của bà thì nằm trong ký ức của những người đọc bà vào lúc đó. Nhưng chiến tranh có cách của nó để tái lập vinh quang và sự nổi tiếng: tiếng nói của bà rền rĩ cùng với những âm vang sâu thẳm của truyền thống văn học Nga, và sự kháng cự của dân tộc. Bà trở thành vị nữ thần thi ca. Sùng bái. Quá sùng bái. Những bài thơ và bài nói chuyện của bà về sự chiến đấu, bảo vệ thành phố của bà, Leningrad, trong khi bị vây hãm đã làm bà nổi tiếng, đem đến cho bà những hoan hô, xưng tụng, giải thưởng. Nhưng bà biết, “như ma cà rồng, tên đao phủ luôn luôn kiếm ra nạn nhân của nó, nếu không, làm sao nó sống sót”. Tên đao phủ đợi trong bóng tối. Khi chiến tranh chấm dứt, Stalin tự hỏi liệu người đàn bà sáng ngời, độc lập này xứng đáng – liền lập tức, ngay khi có thể - bị tước đoạt hy vọng bà có được sự tự do của mình qua những đóng góp của bà trong chiến thắng. Tên độc tài ra lệnh trưng thu vinh quang và tự do của bà. Bà mất căn phòng của bà, và thu nhập, như là nhà văn. Bà sống trong nghèo khổ, đói lạnh. Bà từ chối và cám ơn sự từ thiện của bè bạn. Và để làm mất đi những nghi ngờ kéo dài, liệu tự do sáng tạo chỉ có được với cái giá cao nhất của nó, con trai của bà bị đầy đi tập trung cải tạo. Được ra trại vào năm 1956, con trai và mẹ không còn nhìn nhận ra nhau, và cũng chẳng còn gì để nói với nhau. Người con chuyển cho mẹ mọi sự giận dữ về những đau khổ của chính mình.
“Hãy hỏi những người cùng thời với tôi,” Anna Akhmatova viết, trong “Bài thơ không có anh hùng/nhân vật”, “Và tôi sẽ nói cho anh hay/Làm thế nào chúng tôi sống trong nỗi sợ vô thức/Làm thế nào chúng tôi dạy dỗ những đứa con cho tên đao phủ/Cho nhà tù, và cho phòng tra tấn…”.
Với một lý do tốt lành, bà nói, “Tôi không thường xuyên viếng thăm hồi nhớ/ và nó luôn luôn làm tôi kinh ngạc.” Thật là một điều khôn ngoan đối với bà, khi lắng nghe thật gần sự trưởng thành của cây trường xuân, và tự thuyết phục mình, “một người nhỏ bé nào đó đã quyết định sống”.
Khi Anna Akhmatova mất, người tưởng niệm bà xếp hàng dài qua những đường phố phía bên ngoài Hội Nhà Văn ở Moscow.
Đây là di chúc của bà:
“Tôi tin chắc là, ngay cả bây giờ chúng ta không hoàn toàn hiểu bản đồng ca kỳ diệu của những thi sĩ mà chúng ta sở hữu, tiếng Nga thì trẻ trung và uyển chuyển, chúng ta chỉ mới bắt đầu làm thơ: chúng ta yêu nó và tin tưởng ở nó”

Người ta nói bà luôn luôn bước, với bước dài, vững vàng, thanh thản. Người ta nói, bà chẳng bao giờ để cho mình bị đánh gục bởi những toan tính làm nhục bà.
Carlos Fuentes

Bắc Kít theo Gấu, chưa từng có thứ thơ này, thứ thơ làm nên một Osip Mandelstam, một Anna Akhmatova. Bắc Kít chỉ có thơ "Cách Mạng" [lấy mạng người], xúi người ta đi vô chỗ chết, và thơ tán gái, thơ tìm… lá diêu bông, thí dụ, nhưng sợ Đảng quá, thì bèn phải lồng mùi máu vào trong đó, anh ở đầu Trường Sơn, đánh Mỹ Ngụy, em ở cuối Trường Sơn, lo tiếp tế..

Đừng nghĩ là Gấu cường điệu, bạn thử tìm 1 bài thơ, chỉ 1 bài, của đám thi sỡi Bắc Kít, ở ngoài cái câu phán của Gấu.

Rekviem
(1935-40)
Requiem
Kinh Cầu
Anna Akhmatova
(Anna Andreevna Gorenko)
(1889-1966)

Ở đỉnh cao của thời Khủng Bố Stalin, nhà thơ Nga Anna Akhmatova - đã là một tiếng nói mãnh liệt của thế hệ của bà - bắt đầu trước tác một vòng thơ tang mà bà gọi là Kinh Cầu. Tuy luôn sống trong nguy hiểm, và bị cấm in thơ, nhưng bà từ chối rời nước Nga. Kinh Cầu được đọc thầm, từ tai người này qua tai người khác, cho tới khi được xb tại Munich vào năm 1963, nhà thơ không biết điều này.
Tuy chỉ là kể lại những nỗi đau đớn cá nhân, tiếp theo sau cái chết của chồng, và con trai bị cầm tù, nhưng đây là một trong những bài thơ chứng tích vĩ đại nhất của thế kỷ.

Nhà thơ Joseph Brodsky đã viết về Kinh Cầu: "Ở vào một vài giai đoạn của lịch sử, chỉ có thơ mới có thể chơi ngang ngửa với thực tại, bằng cách nhét chặt nó vào một cái gì mà nhân loại có thể nâng niu, hoặc giấu diếm, ở trong lòng bàn tay, một khi cái đầu chịu thua không thể nắm bắt được. Theo nghĩa đó, cả thế giới nâng niu bút hiệu Anna Akhmatova."

[Kinh Cầu được "Thư Viện Công Cộng New York" coi là một trong 100 tác phẩm của thế kỷ, bản in 1996. Trên đây là lời giới thiệu của Thư Viện nói trên]

It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova

Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc 

Plus heureux que moi, vous vous êtes résignés à notre poussière natale.
Hạnh phúc hơn ta, tụi mi đành ôm mớ bụi quê hương.
Vous avez, en outre , la faculté de supporter tous les régimes, y compris les plus rigides.
Ngoài ra, tụi mi có tài, chế độ nào cũng bợ đít được hết, ngay cả thứ khốn kiếp nhất.
Ciroran: Sur deux types de société [Về hai thứ xã hội]
trong Histoire et Utopie [Lịch sử và Không tưởng]


*

Russia Miền Đông Hoang Dã

Có 1 cái gì đó rất giống nhau, giữa Bắc Kít và Nga xô. Gấu tìm hiểu mãi, không ra, cho đến khi tới được Trại Tị Nạn Thái Lan, đọc 1 bài viết của Tolstaya, thì mới ngộ ra là Cái Ác Bắc Kít có gì tương tự với Cái Ác Nga. Tưởng như vậy là êm, nhưng không phải. Phải đến khi đọc bài viết Dưới Cái Nhìn Đông Phương của Steiner, thì mới vỡ ra thêm, là tại sao cũng Ác, mà một xứ đẻ ra những Joseph Brodsky, Anna Akhmatova, Osip Mandelstam… một xứ một mống như vậy cũng không.
Còn một cái Ác giống nhau nữa, “liên can” đến cái gọi là quốc lủi.

TV giới thiệu bài viết về món quốc lủi của Nga: Burned to death with vodka.

Và tất cả những bài phỏng vấn những người sống sót trại tù Norilsk, trên tờ Granta.

Chừng 10 mạng.

GRANTA 64  WINTER 1998. RUSSIA: THE WILD EAST

SURVIVORS

Angus Macqueen

INTERVIEWS BY ANGUS MACQUEEN AND LIANA POMERANTSEVA

Angus Macqueen

On my child's small globe of the world there is only one town marked on the north coast of Siberia: Nordwik. It stands a gentle twirl across from Moscow, and half an inch from the white expanse of the polar ice-cap. Nordwik, however, no longer exists. When I went in search of it for a BBC film on the Siberian prison camps, I found nothing but a couple of rusting hulks and a main street of deserted and decrepit wooden huts. Nobody has lived there for almost half a century. Its presence on a modern children's globe is a tribute to the American map-makers who, I suspect unknowingly, have preserved for our children the outline of Stalin's Gulag.
The most mysterious aspect of this is how the map-makers picked little Nordwik, and not its giant neighbor along the remote Arctic coast: Norilsk. Just half an inch to the west, and with large reserves of nickel, copper and platinum, Norilsk recently became one of the biggest prizes in the smash-and-grab that was Russia's privatization programme after the fall of Communism. Instead of feeding the Red Army's secret armaments industry, nickel is now being traded on the London metal exchange.
For years, I had looked at better maps than my son's, and dreamed of visiting this town in the middle of nowhere, this so-called St Petersburg of the north. But under the Soviets it was a closed city; its metals were mined for the military and its rockets pointed over the North Pole at the great enemy in the west. The only foreigners who went there went unwillingly, as part of the huge population of prisoners transported for weeks across Siberia by railway and then, during the two months of summer thaw, by barge up the Yenisei River. Through black, bitter winters, and mosquito-plagued summers, they were set to work mining in the permafrost.
Today Norilsk is just a commercial flight away from Moscow. It remains a secretive city, though. When I arrived, an Arctic snowstorm obscured its Stalinist splendors as effectively as any amount of old-style Soviet censorship. Many of these buildings are indeed reminiscent of St Petersburg (another city built by slaves). They are eloquent reminders that Stalin aimed not simply to exploit but also to colonize and develop Siberia. The GULAG (the acronym for the General Directorate of Camps), with its millions of prisoners, was at the forefront of his attempt to industrialize the country. The closure of the camps after Stalin's death in 1953 did not halt Norilsk's growth. Many thousands of the newly released prisoners, having nowhere (and no one) to return to, stayed. Thousands of other Soviets-non-prisoners-were attracted to the city by high wages and generous subsidies. Norilsk flourished on amnesia. Books and films commemorated the idealists who had braved the appalling conditions to create this miracle of Soviet industry. The nickel factory is still named after the first camp commandant, a man who shot prisoners in the back of the head at random.
With the end of Communism, the subsidies have dried up. The owner of the nickel, copper and platinum deposits is a Moscow bank and it has little interest in subsidizing people and amenities that it does not need. The Red Army no longer builds tanks, and the price of nickel has dropped threefold since the end of the Cold War. The town needs to shrink. Three hundred and fifty thousand people must, the economists say, become fifty thousand. It is an easy enough calculation, on paper. But what to do with the people? There are neither trains nor roads out of Norilsk. Many cannot afford the air fare out, which is the equivalent of six months' pension. It has become a town of poverty and unemployment, and in these conditions freezing winters that last for ten months-poverty kills. Perhaps Norilsk, like Nordwik, is destined one day to be nothing more than a name on an out-of-date map. The interviews on the following pages record the memories and fears of the dispossessed. As one woman, the daughter of a prisoner, said: 'We have nowhere to go and nothing to go with. We are in a camp again.'
AM

*

GRANTA

THE LAST EIGHTEEN DROPS

Vitali Vitaliev

18 giọt cuốc lủi cuối cùng

Gấu có hai kỷ niệm về đói, khi còn là 1 thằng bé nhà quê Bắc Kít. Có nhiều, nhưng hai kỷ niệm này, không hiểu sao, ăn đời ở kiếp với Gấu, và tạo những thói quen, hoặc nỗi ám ảnh không làm sao rứt bỏ.

Một, là về món cháo, Gấu kể vài lần rồi. Hồi đó, ở với ông Bác, ở Phú Thọ. Ông làm hiệu trưởng một trường làng, chắc thế. Hai ông bà chỉ có 1 cô con gái, Chị Phúc. Bà chị này tốt lắm, Gấu đi sao, nửa thế kỷ sau về gặp lại, thấy bà vẫn vậy. Bà nói 1 câu về Gấu, mày vẫn như ngày nào, khác hẳn mấy đứa ở lại.

Gấu nhớ lần đó bị sốt, bà Bác bắt ăn cháo, hết sốt rồi, bà bảo chưa hết sốt, vẫn phải ăn cháo. Gấu đói đến lả người, và sau đó, sợ món cháo suốt đời, không biết kiếp sau, nếu có, có còn sợ món cháo không!

Còn cái kỷ niệm kia, một cách nào đó, ảnh hưởng đến cách viết của Gấu, cứ nhỏ giọt tí tí, không thành bài, thành bản.

Kỳ tới kể tiếp.


TTT


Mémoirs


Ghi chú trong ngày

Phóng viên : Pensez-vous que le général De Gaulle pourrait en quelque sorte, à un certain moment, arbitrer le conflit ?
HCM : Arbitrer ? Qu'est-ce que vous comprenez par le mot arbitrer ? Nous ne sommes pas des… des équipes de football ! (cười…)

Tuyệt.

Một cách nhẹ nhàng và hài hước, rất ngoại giao, để… remettre chacun à sa place, y compris De Gaulle, La France et la journaliste.

Source

 

Ai cần mi làm… trọng tài?

Thấy me-xừ “Ê Khánh Trường”đi một đường bênh Bác Hồ, trên diễn đàn Forum.
Chắc cũng tính làm trọng tài, trong cuộc chiến giữa hải ngoại và trong nước nhân cái băng video cho thấy Bác xài tiếng bồi để trả lời tụi Tây mũi lõ.
Vấn đề ở đây, nhân cái băng video, là, trình độ tiếng Tây của Bác như thế, không thể đọc Mác Xít được, và cái cảnh Bác khóc ròng khi đọc Lê nin, ngộ ra con đường cứu nước bằng thuốc độc Mác Xịt Lê Nin Nịt, sợ… nhảm.
Hơn thế nữa, tất cả những tác phẩm của Bác viết bằng tiếng Tây, sợ cũng không phải chính Bác viết, hoặc Bác viết, nhưng được mấy bậc đàn anh ở Paris lúc đó, “hiệu đính”, hoặc chính họ viết, dùng cái tên chung là Nguyễn Ái Quốc, nhưng khi họ đã đi xa, thì đều thuộc về Bác.
Nhưng quan trọng hơn hết, vẫn chính là cái vai trò trọng tài của Tây, khi cô Đầm gợi ý, giả như De Gaulle làm trọng tài cho cuộc chiến, thì sao?
Tay “Ê KT” này, chỉ thấy cái tuyệt của 1 trò chơi chữ, mà lại không thấy cái khốn nạn của cả 1 đất nước rơi vào tay một đám vô lại, vô học?
Một cuộc phỏng vấn như thế, phải thật chững chạc. Chữ dùng thật thẳng thắn, thật rõ ràng, không thể hiểu sai đi được, nhất là vào thời điểm được phỏng vấn. Nó giống như 1 văn kiện ngoại giao, nói với toàn thế giới ý nghĩa của cuộc chiến….
Đọc bài viết ngắn này, cho thấy, ngay cả một me-xừ giỏi tiếng Tây như tác giả bài viết cũng không hiểu được cái sứ mệnh “học tiếng Tây để làm người Việt”, ở những nhà văn thời hậu thuộc địa như Salman Rushdie, thí dụ.
Bởi vì quá cả số phận 1 đội banh bị phù thuỷ trọng tài đạo diễn, cuộc chiến Mít chẳng có đội banh, chẳng cần trọng tài, mà chỉ là một cuộc nội chiến giữa hai miền, không lẽ ông Tây mũi tẹt không biết?

*

Tây Du.
-Lúc này anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là Paul Tất Thành.
Cái nhìn tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo chơi trên cầu Alexandre III
-Đơn xin vô học trường thuộc địa như một nội trú của anh Paul


As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.
Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời

Câu trả lời đếch cần mi làm trọng tài, sợ nhảm, hoặc trong lúc phởn, Bác trả lời “tưới, vãi”, bởi vì như trong cuốn tiểu sử Greene của Norman Sherry, cho thấy:

Tháng Ba, 1946, năm năm trước khi Greene tới Việt Nam, Ho [HCM] ký hòa ước với Tây, thừa nhận, sự ra đi của họ để lại một khoảng trống. Viễn ảnh một Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp, do Tây nhử, làm Ho khoái. Ông chửi đám bộ hạ phò Tầu:
Mấy bồ có hiểu nghĩa là gì, chuyện đám Tầu ở lại? Lần chót tụi nó ở một ngàn năm! Tây dù sao cũng mũi lõ, họ có thể ở một thời gian, và rồi sẽ cút, vì tụi da trắng hết thời ở Á Châu rồi. Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời!

Nhưng thú vị nhất là đọan do chính nhà văn Tô Hoài viết, sau đây, trong Bút Ký:
Thế là đã rõ Việt Minh bán nước ta cho Pháp rồi
Cái bọn mà mày cứ động mở mồm ra là chửi hoạt đầu, núp đít Tây Tầu, nói thẳng ra là Việt Quốc, Việt Cách... lại đánh Tây...

**


Nhà xb Gallimard. Tủ sách Découvertes. 1999

*

*

Như hình ảnh cho thấy, Bác H đâu còn là Mít, mà là “Người Của Đệ Tam Quốc Tế”, và những tài liệu sau này, khui ra từ Cẩm Linh cho thấy, Người lãnh lương của Cẩm Linh, và như thế Người là một anh Xịa Đỏ.

Ho Chi Minh

Visiting President Ho Chi Minh, I found him very courteous, and he explained the difficulties which had made him refuse my previous visit. He took me for a walk in the countryside surrounding his HQ. One had to keep a weather-eye open for American bombers. A helicopter approached and I wondered whether it was American, but it proved to be one of 'ours' and landed. A very pretty European girl appeared and began to walk off on her own. "Is she safe". I asked Ho Chi Minh and he called after her, "Come back. You don't know what our boys mightn’t want to do with you."

[Thăm Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tôi nhận thấy ông rất lịch sự. Ông giải thích những khó khăn khiến ông từ chối lần thăm trước của tôi. Ông dẫn tôi làm một vòng dạo quê, quanh Tổng Hành Dinh của ông. Mọi người lúc nào cũng phải trông chừng máy bay Mẽo. Một chiếc máy bay lên thẳng sà xuống, tôi nghĩ thầm, dám tụi khốn đó nhưng hoá ra là của "phe ta". Chiếc lên thẳng đậu xuống mặt đất, và một em Âu Châu xinh đẹp xuất hiện, cứ thế làm một đường tự biên tự diễn, vung va vung vẩy đi một mách, không thèm ngó ngàng mấy đồng chí công an hay cận vệ...
"Này, liệu con bé có yên ổn không đấy", tôi hỏi ông Hồ. Ông gọi với theo cô gái: "Quay lại đây, con ngốc! Mày không sợ mấy thằng bỏi của chúng tao làm thịt mày hả?"]. 

Graham Greene: Một Thế Giới Của Riêng Tôi, Nhật Ký Mơ, A World of My Own, A Dream Diary, [nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1992].

Bài viết ngắn trên, chắc là phịa, hoàn toàn phịa. Nhưng nó có nguồn của nó, là 1 sự kiện thực, được Greene kể lại trong Tẩu Vi Thượng Sách, Ways of Escape.
Greene ra Hà Nội xin gặp Bác, Bác phán OK, nhưng đợi hoài đợi hoài, cuối cùng G phải phịa ra 1 cái tin gì đó, như là 1 cú đe dọa, mi không gặp ta là ta sẽ gì gì đó, và Bác hoảng quá, bèn tiếp liền!
Trên TV có viết về cú này, và về lần tiên trong đời Greene được hít tô phe, trong những ngày chờ gặp Bác.

Source