Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


Thu 2011

Lần Cuối Sài Gòn



Thơ Mỗi Ngày

A BIRD SINGS IN THE EVENING

TO LILLIE ROBERTSON

Above the vast city, plunged in darkness,
breathing slowly, as if its earth were scorched,
you, who sang once for Homer
and for Cromwell, maybe even
over Joan of Arc's gray ashes,
you raise your sweet lament again,
your bright keening; no one hears you,
only in the lilac's black leaves, where
unseen artists hide,
a nightingale stirred, a little envious.
No one hears you, the city is in mourning
for its splendid days, days of greatness, when it too could grieve
in an almost human voice. 

Một con chím hót vào buổi chiều

Bên trên thành phố rộng
Chìm vào bóng tối
Thở chầm chậm, như thể trái đất của nó bị huỷ diệt
Mi, đã từng hát một lần cho Homer
Và cho Cromwell, và còn có thể khóc
Trên mớ tro xám của Joan of Arc
Mi lại cất lên giọng than thở ngọt ngào của mi
Tiếng kèn đám ma sáng ngời của mi; chẳng ai nghe
Chỉ trong những chiếc lá lilac đen,
Nơi những nghệ sĩ chẳng ai nhìn thấy, ẩn nấp
Một con sơn ca khích động, hơi thèm thuồng
Chẳng ai nghe mi, thành phố đang tưởng niệm
Những ngày tuyệt vời, chói lọi của nó,
Những ngày vinh quang 30 năm mới có của nó.
Khi nó, cũng có thể đau thương,
Trong một giọng hầu như giọng người

POETRY SEARCHES FOR RADIANCE 

Poetry searches for radiance,
poetry is the kingly road
that leads us farthest.
We seek radiance in a gray hour,
at noon or in the chimneys of the dawn,
even on a bus, in November,
while an old priest nods beside us.

The waiter in a Chinese restaurant bursts into tears
and no one can think why.
Who knows, this may also be a quest,
like that moment at the seashore,
when a predatory ship appeared on the horizon
and stopped short, held still for a long while.
And also moments of deep joy

and countless moments of anxiety.
Let me see, I ask.
Let me persist, I say.
A cold rain falls at night.
In the streets and avenues of my city
quiet darkness is hard at work.
Poetry searches for radiance.

Adam Zagajewski 

Thơ tìm sự tỏa sáng

Thơ tìm sự tỏa sáng
Thơ là con đường vương giả
Dẫn chúng ta xa tít mù.
Chúng ta tìm sự toả sáng trong cái giờ xám xịt
Vào lúc trưa, hay ở những ống khói vào lúc sớm tinh mơ
Ngay cả ở trên xe buýt, vào Tháng Chạp này
Khi một đấng tu sĩ già ngồi kế bên gật gà gật gù cái đầu

Tay bồi bàn trong tiệm ăn Tầu bật khóc
Và chẳng ai có thể nghĩ tại sao.
Ai mà biết được, đây có thể là 1 cuộc tìm kiếm,
Như khoảnh khắc ở bờ biển
Khi con tầu ăn mồi sống xuất hiện nơi chân trời
Con tầu bỗng ngưng, và cứ ngưng như thế trong một lúc lâu.
Hay những khoảnh khắc cực vui, cực sướng

Và những khoảnh khắc không làm sao đếm được
Của âu lo, sao xuyến, nóng nảy.
Ðể tôi coi, tôi hỏi
Ðể tôi khăng khăng năn nỉ, tôi nói.
Một cơn mưa lạnh sẽ tới vào đêm.
Trong những con phố, những đại lộ của thành phố của tôi
Bóng tối lặng lẽ trân mình làm việc.
Thơ tìm sự tỏa sáng.


Thơ JHV

Thủ bút JHV


TTT 2011


Kỷ niệm 100 năm sinh của Milosz

*

Czeslaw Milosz

The Nobel Prize in Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe conflicts".

Giải Nobel văn chương 1980 được trao cho Czeslaw Milosz “người mà, bằng cái nhìn rạch ròi, cương quyết, không khoan nhượng, gióng lên phận người bày ra đấy, trong một thế giới với những mâu thuẫn gay go, khốc liệt”.

Một trong những người được Noebel mà tôi đọc khi còn là 1 đứa con nít đã ảnh hưởng đậm lên tôi, tới cả những quan niệm về thơ ca. Ðó là Selma Lagerlöf. Cuốn sách thần kỳ của bà, Cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng mà tôi thật mê, đã đặt anh cu Nils vào một vai kép. Anh cu Nils bay trên lưng ngỗng nhìn Trái Ðất như từ bên trên, và cùng lúc, trong mọi chi tiết. Cái nhìn kép này có thể là 1 ẩn dụ về thiên hướng của nhà thơ. Tôi tìm thấy 1 ẩn dụ tương tự ở trong một ode La Tinh, của nhà thơ thế kỷ 17, Maciej Sarbiewski, người được cả Âu Châu biết dưới bút hiệu Casimire. Ông dạy thơ ở đại học của tôi. Trong 1 bài ode, ông miêu tả cuộc du lịch của mình - ở trên lưng Pegasus, từ Vilno tới Antwerp, thăm bạn thơ của ông. Như Nils Holgersson, ông ôm bên dưới ông, sông, hồ, rừng, nghĩa là 1 cái bản đồ, vừa xa nhưng lại vừa cụ thể.
Như thế, thì đây là hai bí kíp của nhà thơ:
đói nhìn và đói, ham muốn miêu tả cái nhìn thấy. Tuy nhiên, kẻ nào coi thơ ca là “nhìn và miêu tả”, thì phải coi chừng, vì thể nào cũng có lần cãi lộn với...  Thầy Kuốc, người vỗ ngực xưng tên là “Hiện Ðại”, “Cái Mới”, và thể nào cũng mụ người, trở thành cù lần vì muôn vàn lý thuyết về 1 ngôn ngữ thi ca đặc dị.

Simone Weil mà tôi mang nợ rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là Ðứa bé của Âu châu, như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1 thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát. Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…

Czeslaw Milosz

Chính là nhờ đọc đoạn trên đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất, và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975 ở trong những bản nhạc sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!

Trại Tù VC: Hoàn cảnh kỳ cục, quái dị về thời gian và nơi chốn,
ở nơi đó,
nhạc sến được cất lên:
sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua?
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào cho thơ.
Milosz

READING MILOSZ 

I read your poetry once more,
poems written by a rich man, understanding all,
and by a pauper, homeless, an emigrant, alone.
You always want to say more
than we can, to transcend poetry, take flight,
but also to descend, to penetrate the place
where our timid, modest realm begins.
Your voice at times persuades us,
if only for a moment,
that every day is holy
and that poetry, how to put it, rounds our life,
completes it, makes it proud
and unafraid of perfect form
I lay the book aside
at night and only then the city's normal tumult starts again,
somebody coughs or cries, somebody curses.

-Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh) 

The New York Review, 1 March, 2007. 

Đọc Milosz

 Tôi đọc thơ ông, thêm một lần nữa,
những bài thơ viết bởi một người giầu có, thông tuệ,
và bởi một người nghèo mạt hạng, không nhà cửa, di dân, cô độc.
Ông luôn muốn nói nhiều hơn
chúng tôi có thể nói,
để chuyển hóa thơ, để cất cánh,
nhưng cũng để hạ cánh, dấn sâu vào khoảng đất
nơi cõi đời của chúng ta, dụt dè, chơn chất, bắt đầu.
Tiếng nói của ông, nhiều lần, chỉ trong một khoảnh khắc,
khiến chúng tôi ngộ ra một điều là,
mỗi ngày, một ngày, mọi ngày, thì thiêng liêng.
và rằng, thơ, thể hiện điều đó, bằng cách,
quanh quẩn bên đời ta,
hoàn tất nó, làm cho nó tự hào, hãnh diện,
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào, cho thơ.
Tôi để cuốn sách qua một bên.
Đêm, và chỉ tới lúc đó, cái xô bồ, thường lệ, của thành phố lại khởi động,
một người nào đó ho, hay la, một người nào đó, nguyền rủa.

nqt chuyển dịch
Nguyên tác tiếng Ba Lan, Clare Cavanagh dịch qua tiếng Anh.

Bài thơ trên, khi được in lại trong cuốn The Eternal Enemies, khác, so với bản tên báo.

READING MllOSZ

I read your poetry once more,
poems written by a rich man, knowing all,
and by a beggar, homeless,
an emigrant, alone.

You always wanted to go
beyond poetry, above it, soaring,
but also lower, to where our region
begins, modest and timid.

Sometimes your tone
transforms us for a moment,
we believe-truly-
that every day is sacred, 

that poetry- how to put it? –
makes life rounder,
fuller, prouder, unashamed
of perfect formulation.

But evening arrives,
I lay my book aside,
and the city's ordinary din resumes-
somebody coughs, someone cries and curses.


Ghi chú trong ngày

*

Qu'est-ce qu'un héros? Ni un vivant ni un « mort, un être qui pénètre dans l'autre monde et qui en revient. » À la lumière de cette citation de Pascal Quignard, on mesure mieux la personnalité du capitaine Victorien Salagnon, personage central et ambigu de ce gros roman, et le dialogue qu'il noue avec un jeune homme désœuvré, reclus dans la banlieue lyonnaise, qui passe son temps à trafiquer ses arrêts de travail, à faire l'amour, à boire et à regarder des films de guerre. L’ex-parachutiste raconte avec un mélange d'horreur et de pudeur, à son cadet fasciné, les conflits où il a servi. En échange, il l'initie au maniement de l'encre.
L'Art français de la guerre: un titre bien rébarbatif, où Alexis Jenni, né en 1963, et dont c'est le premier ouvrage, parcourt vingt-neuf ans de colonisation française. Indochine, le Viêtnam, l'Algérie. On pourrait croire à une réflexion sur l'absurdité des conquêtes, si l'auteur ne portait son récit à des hauteurs spirituelles, avec un style parfait d'équilibre. Il va plus loin que Camus, lequel n'envisageait pas une Algérie non française.
Les guerres de colonisation ont fait couler autant d'encre que de sang. C'est à l'encre que s'attache l'ex-officier. Celle dont il tirait, sur le papier, entre deux coups de canon, la pureté que la confusion générale interdisait. Celle qui noircit les Mémoires du général de Gaulle, baptisé « le Romancier », champion du mentir-vrai, « quand il travestit ce qui gêne et passe sous silence ce qui dérange. De Gaulle est le plus grand menteur de tous les temps, mais il l'était comme mentent les romanciers. Il construisit par son verbe, pièce à pièce, la légende dont nous avions besoin pour habiter le XXe siècle ». De Gaulle menteur? Avant mai 1968, il avait écrit que l'Algérie française était une utopie; quand il a constaté à Alger l'immense ferveur des pieds noirs et la possibilité d'une amitié franco-musulmane, il a cru un moment que la chose était possible. Il a très vite déchanté. Son «Je vous ai compris» était-il sincère, avant sa volte-face, ou bien voulait-il faire avaler progressivement la couleuvre? Les avis ont toujours divergé. Mais Alexis ]enni tient à la thèse de l'anagogie. Dans la jungle des partis pris, avoir un enemi simplifie et rassure. Dans les livres, on en triomphe toujours. Ni Bodard ni Kesssel, Jenni condamne l'héroïsme. Les guerres de colonisation sont de sales guerres, suivies de parfaits exemples de décolonisation ratée.
Le maître et l'élève trouvent la source de la sauvagerie coloniale dans l'exacerbation des différences et de l'identité nationale, dans l'obsession de la race et de la « ressemblance héréditaire », d'où découle le sectarisme. L'amour, le désir sexuel, l'art leur paraissent de saines alternatives, capables de transfigurer la haine aveugle: « Comment supporterais-je cet encombrement qu'est l'autre, si le désir que j'ai de lui ne me fait pas tout lui pardonner? » Et sans désir de l'autre, que reste-il, sinon l'envie de le voir disparaître? L'identité selon Alexis Jenni est à trouver dans le langage et le sexe, sous un ciel de neige peint à l'encre noire.
Mais tout est guerre, selon lui; «la taupe cannibale» de la furia francese rampe et gronde partout, même en temps de paix. Dans le couple; lors des émeutes; dans les files d'attente devant une pharmacie de nuit où l'on cherche à grappiller une place; dans l'acte de consommer (le narrateur lit le mot «enfant» sur une barquette de viande, à côté d'abats étiquetés « animaux »). Violence partout tapie, partout à l'œuvre. L'État lui-même « veut que l'autre se taise; il faut le réduire à quia, trancher sa gorge parlante ».
La torture est au cœur du débat, jamais décrite, non plus que le compagnon du narrateur ne s'englue dans la poliorcétique des combats (l'art d'assiéger les villes). Il rappelle que « le français est la langue internationale de l'interrogatoire ». L'impossible situation des pieds-noirs installe la perfide question de la race, « l'idée visible qui permet le contrôle. La ressemblance physique, confondue avec l'identité, permet le maintien de l'ordre ». Quand le narrateur demande au vétéran s'il a torturé, l'autre répond qu'il a fait pis: « Nous avons manqué à l'humanité. » Tout ce livre tient au creux d'une phrase: On n'apprend pas impunément la liberté, l'égalité et la fraternité à des gens à qui on les refuse ».
Inconnu dans le milieur de l'édition, Alexis Jenni ne le restera pas longtemps. Ce premier roman, chef-d'œuvre de mesure, que rehaussent l'art et le désir salvateurs, est un coup de maître. +

Note: Bài này, trên tờ Le Magazine Littéraire Sept 20011, trước khi cuốn sách được Goncourt.

Ði xa hơn cả Camus:
On pourrait croire à une réflexion sur l'absurdité des conquêtes, si l'auteur ne portait son récit à des hauteurs spirituelles, avec un style parfait d'équilibre. Il va plus loin que Camus, lequel n'envisageait pas une Algérie non française.
Người ta sẽ nghĩ rằng quyển sách này là suy tư về sự phi lý của những công cuộc chinh phục, nếu tác giả không đẩy câu chuyện của mình tới những tầm mức tâm linh, bằng một văn phong hoàn hảo của sự cân đối. Ông còn đi xa hơn Camus; Camus, [một ông Tây thuộc địa], không hình dung ra được một nước Algérie mà không có sự hiện diện của người Pháp.

"Tiếng Tây là thứ tiếng thế giới để hỏi cung", « le français est la langue internationale de l'interrogatoire ».

Tout ce livre tient au creux d'une phrase: “On n'apprend pas impunément la liberté, l'égalité et la fraternité à des gens à qui on les refuse ».
Cả cuốn sách nằm ở trong lòng của 1 câu:
Người ta không dạy tự do, bình đẳng, huynh đệ nơi những người mà người ta từ chối họ những thứ này, mà không bị họ trả đũa, trừng phạt.
Hay:
Người ta không dạy cho dân thuộc địa tự do, bình đẳng, huynh đệ, những chuyện mà mình đã tước của họ, thì khi mình dạy họ thì mình sẽ bị họ phạt!
Bị họ phạt, là, họ đánh lại, nổi dậy, giết lại mình...!
 

Trên tờ Le Point, 10 Nov, 2011, cũng có 1 bài về cuộc chiến Mít của Tẩy, dưới đề tài, những lầm lẫn lớn của Lịch sử. Theo tờ này, cú lầm lớn của Tẩy, là vào ngày 23 Tháng 11, 1946, nã pháo vô Hải Phòng.
Nếu đó là lầm lớn của cuộc chiến Mít thứ nhất, thì cuộc chiến thứ nhì, cái lầm lớn, là đã “lầm” 1 vụ tù VC Phú Lợi ăn trúng độc, bị ỉa chảy, phải đưa đi bịnh viện rửa ruột cứu sống, thành 1 cú đầu độc tù của Diệm!
Lịch sử nếu không lầm như thế, thì làm sao có lý do ăn cướp Miền Nam?
Nhờ cú lầm đó, MTGP được thành lập, Mẽo hoảng quá nhảy vô, thế là Miền Bắc bèn ăn theo, thế là đẩy Miền Nam vào thế thù địch [tụi Ngụy], thế là, thế là…
Hà, hà!

Lầm hả, đánh cho mày hết lầm!

*

*


Michel Schneider's top 10 books about Marilyn Monroe

The novelist picks through the mountain of books about the tragic star to find the ones where she emerges as a person, not 'a sex idol'

"Hundreds of books have been written about Marilyn. My personal reasons for writing a novel about her were probably quite different from those which had previously inspired so many biographers and authors. My interest was: why was she so intensely caught between public and private, words and images, trying to escape from the icon she became and cure herself with her own words? I was deeply moved to find her so desperate to match Polonius's advice 'To thine own self be true', and her solitary death made me rephrase this idea of the great psychoanalyst DW Winnicott: 'Sometimes, to save your true self, you have to kill your self as a whole.' The good Marilyn books – ordered here alphabetically – are those in which she appears as a person; the bad ones, those that treat her as a sex idol trapped in the mess of Hollywood.

"'Sometimes, to save your true self, you have to kill your self as a whole.'
Ðôi khi để cứu con người thật, cái ngã thật của bạn, bạn phải làm thịt “trọn” nó!

Ðúng là trường hợp GCC, đã từng nhờ Cô Ba làm thịt trọn Gấu Cà Chớn!
Hà, hà!

Ui chao, lại nhớ quãng đời mấy đấng bạn quí coi GCC như... hủi, đấng nào cũng có sẵn 1 bài ai điếu trong túi, chờ thằng khốn nằm xuống là giở ra đọc!
Bạn bè chúng tao thương mày lắm, Gấu ơi là Gấu!

Phi thằng Gấu Cà Chớn, ai dám vô… Ðịa Ngục?
Hà, hà!

*

JANUARY

WEDNESDAY

Back home to France. Rain and mist. The cat has climbed up on the pigeon tower, and watches the puddles in the garden from a box lined with towels.
Dante wants us to believe in the beauty of Beatrice, so perfect that her place is in heaven. Catullus and Petrarch try to convince us of the many attractions of their beloveds. Don Quixote attempts no such arguments. When the merchants whom he meets on his first outing ask that he show them a portrait of Dulcinea before they swear to her unparalleled beauty, he answers, "If I were to show her to you, what would be the merit of your confessing such a notorious truth? The importance of my demand consists in your believing, acknowledging, affirming upon oath and defending her beauty before you have seen it."
Perhaps the great literary characters are those few who will always escape our full understanding. The unbearable Lear bringing his hundred cronies to his daughter's house, the love-dejected Dante obsessed by a young girl he has only briefly met, the trouble-prone, delusional Don Quixote beaten and stoned for persisting in his delusions-why do they move us to tears, why do they haunt us, why do they intimate that this life makes sense after all, in spite of everything? They offer no reason; they demand that we believe, acknowledge, affirm their existence, "upon oath."
Alberto Manguel: Don Quixote  [A Reading Diary]

TV đã giới thiệu cuốn trên rồi, qua bài viết về Sa Mạc Tartar, The Tartar Steppe, của Buzzati.

Dante muốn chúng ta tin vào nhan sắc tuyệt trần của Beatrice, đẹp đến nỗi, chỗ của nàng là ở trên Thiên Ðàng.
Catullus và Petrarch cố gắng làm cho chúng ta tin tưởng những nét quyến rũ của người yêu của họ.
Ðức Ông Ky Xốt ư, làm gì có chuyện đó. Ngay trong chuyến giang hồ đầu tiên, Don Quixote khoe hàng, là bức hình người đẹp Dulcinea, với đám lái buôn, và trước khi lũ này thề thốt, Ðức Ông phán, đâu có phải ta khoe hàng rồi, thì mi mới thề thốt hàng đẹp?
Mi phải tin là hàng đẹp, khi chưa nhìn thấy hàng!

Có lẽ những nhân vật văn học lớn lao, chỉ 1 số nhỏ, vượt khỏi sự hiểu biết đầy đủ của chúng ta về họ. Làm sao chúng ta cắt nghĩa được, 1 ông vua khùng, như vua Lear? Làm sao chúng ta hiểu được Dante, khi bị ám ảnh bởi 1 cô gái chỉ vừa mới gặp? Làm sao chúng ta tin rằng có 1 Don Quixote, bị đánh đập tàn nhẫn, thì vẫn khăng khăng 1 điều, cuộc đời thì có nghĩa, cho dù tất cả mọi chuyện?

Làm sao lại có 1 thứ người cù lần như thằng cha Gấu, khi chỉ nghe đến tên cô bạn, là đã yên chí lớn, đây là người của ta, vậy mà đã quá muộn, nàng của ta nhưng đếch phải của ta!
Hà, hà!

Buzzati in his notebooks: "All writers and artists, however long they live, say only one same thing."


Vera Nabokov: Gấu Cái Nga

*

Hai lá thư gửi GC, của GCC.

Tuy rành tiếng Anh “hơn cả tiếng Nga” [Nabokov rất chê tiếng Anh của Brodsky], nhưng Nabokov phán, chỉ là giáo sư Nga, chỉ mê viết tiếng Nga. [Mais Je suis le professeur russe. Un désir passionné d’écrire en russe]. Nhân dịp hai cuốn sách mới ra lò về ông, ở Tây, 1 của Cô Nabokov, [một cuốn tiểu luận về Nabokov, của 1 em mê "văn" chàng như điên], tờ Obs cho in hai lá thư chưa từng in [tiếng Tây].

DEUX LETTRES INÉDITES

Nabokov: “Je t’aime, ma chérie”

Alors que paraissent deux livres sur Vladimir Nabokov, l'un de Lila Azam Zanganeh, l'autre de Maurice Couturier, "l'Obs" publie en exclusivité deux lettres de l'écrivain à sa femme Véra 

Mai 1940. Les Nabokov (Vladimir, sa femme Véra et son fils Dmitri né en 1934) ont réussi à fuir la France où ils se trouvaient, quelques jours avant l'invasion allemande, en s'embarquant à bord du “SS Chammplain”pour les Etats-Unis. Ils s'installent à New York puis, en 1941, dans le Massachusetts, où une chaire de creative writing a été créée pour le maître russe. Mais Nabokov, craignant de ne pouvoir enseigner une année de plus au Wellesley College, accepte une tournée de conférences, qui va durer deux mois, dans l'Amérique profonde: Caroline du Sud, Illinois, Minnesota. Loin de l'indispensable Véra, égaré dans un continent étrange, encore étranger, Vladimir se console en écrivant régulièrement à sa femme pour lui raconter ses malheurs de conférenncier. Ce sont deux de ces lettres, inédites en français - et qui figureront dans la correspondance conjugale de Vladimir dont Dmitri Nabokov prépare la publication -, que nous donnons à lire aujourd'hui.

DIDIER JACOB

Note: Một trong hai lá thư gửi cho Véra, là từ SAINT PAUL, MINNESOTA. Ðây là thành phố TTT tới ở, và mất ở đây. Nabokov chê thành phố quá cỡ thợ mộc. Chính vì quá chán nó, mà ông thèm viết bằng tiếng Nga, 1 cuốn tiểu thuyết!

10 NOVEMBRE 1942, SAINT PAUL, MINNESOTA

La ville de Saint Paul est grande, froide, avec une cathédrale dans le style de Saint-Pierre-de-Rome sur la colline, et une vue assez morne du Mississippi (derrière lequel se trouve l'autre ville jumelle - Minneapolis). Aujourd'hui j'ai passé toute la jourrnée à l'université, à flâner, à parler et à déjeuner avec les autres professeurs. Je fus horrifié de découvrir que j'avais oublié le texte de ma conférence sur le roman que l'on avait requise pour 10h30 - mais je décidai de parler sans notes et tout cela se déroula de façon agréable et sans accroc. Hier après le voyage à la campagne je suis allé, en proie à un ennui terrible, au cinéma, et suis rentré à pied - je marchai plus d'une heure et me couchai vers 20 heures. En chemin je fus traversé net par un éclair d'inspiration indéfinie - un désir passionné d'écrire, et d'écrire en russe. Et pourtant je n'y arrive pas. Je ne pense pas que quelqu'un qui n'a jamais fait l'expérience de ce sentiment puisse vraiment comprendre son tourment, sa tragédie. L'anglais en ce sens est une illusion et un ersatz. Dans mon état habituel, pris par mes papillons, mes traductions, ou mes articles universitaires, je ne mesure pas moi-même tout le chagrin et l'amertume de ma situation.

*

Cô Nabokov, tác giả một tiểu luận về Nabokov.
Bỗng nhớ đến em Oanh, của Thầy Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác.

Khi gặp BHD, Gấu nhận ra liền, tuổi thơ của thằng cu Bắc Kỳ, nhà quê, thấp thoáng ở trong dáng đi, nụ cuời ánh lên mầu da đen nhẻm cùng với chiếc răng khểnh của Em, là vậy.
Ngoài ra, còn là nỗi ước mong, BHD cầm giữ suốt cuộc đời còn lại của Gấu!
Hà, hà!
Nhưng, bằng cách nào mà BHD lại ‘thấu thị’ ra tất cả, và, bèn bỏ Gấu, và vừa đi vừa ngoái lại, lắc đầu:
Mi đâu có thương yêu gì ta! Mi thương một đứa con nít 11 tuổi, là ta đời thuở nào, và Hà Nội của mi ở trong con bé con đó! 

Khủng khiếp nhất, là, kể từ khi Gấu lấy một em "miệt vườn" làm vợ, cái xứ Bắc Kít trả thù mới tàn bạo làm sao: Ta nguyền rủa đời mi, hễ cứ gặp bất kỳ một em Bắc Kít, là khốn khổ khốn nạn, là bấn xúc xích, là đều nhìn thấy một BHD của mi ở trong em đó!
Cuộc tình chót đời, vào lúc sắp xuống lỗ, đơn phương, của Gấu, là... tưởng tượng ra 1 em Bắc Kít, lấy chồng ngoại, và khi được hỏi, tại sao không lấy Mít, và, tại sao không lấy 1 tên Bắc Kít, Em trả lời, tụi khốn đó đâu có biết trọng đàn bà, nhất là đàn bà đã có 1 đời chồng mất đi vì cuộc chiến!
Thế là Gấu bèn tưởng tượng tiếp, ta sẽ là tên Mít đó, tên Bắc Kít đó, và ta nói, ta yêu Em, và chắc chắn em sẽ tin.
Nói tiếng Vịt, tất nhiên:
Anh "thươn" EM!
[Em gốc “rau muốn”, thành “giá sống”, từ 1954]
Ui chao, Em tin thiệt!

Gấu nhận được cái mail sau cùng của Em, chắc là trong mơ, mới tuyệt vời làm sao:

Tui bận lắm, đâu có thì giờ rảnh mà trả lời mail của anh.
Nào chồng, nào con, nào công việc chùa chiền, nào.. ‘viết’ nữa.
Nhưng cũng ráng viết vài dòng…

Ui chao GNV lại nhớ đến nhân vật của Camus, lo hết cuộc đời trần tục này, rồi nếu có tí dư, thì dành cho… trăng sao, và cho Gấu!
Tks. Take Care. Plse Take Care.
By the way,  Merry Christmas and Happy New Year

NQT 

James Joyce có lần nói, tất cả các tiểu thuyết gia chỉ có mỗi một chuyện, và họ nói đi nói lại hoài, mỗi chuyện đó.
Gấu cũng đã từng bị mấy đấng độc giả quen biết phán, chỉ có mỗi chuyện Mậu Thân, đứa em trai tử trận, và BHD, kể đi kể lại hoài!
Tuy nhiên, quái đản nhất, là chuyện BHD: mọi cuộc tình của Gấu, đều chỉ để lập chuyện tình BHD!
Khủng khiếp quá.
Đúng là cú trả thù ngọt ngào, bi thương, và cũng cực dã man, tàn nhẫn, của xứ Bắc Kít!

*

*

có những lúc

vì sao vỡ. và tôi ngồi. khóc
thành phố. không còn. ai
tiếng động. được giữ lại. phía sau
và được ném. về phía trước
không. ở lại. với tôi
bầu trời. đã rách. toang
chiều buồn. ngồi. trên dãy nham thạch
vỡ vụn. những tư duy. nhớ. thật nhiều
những bàn tay. nước thả. trôi
về nhiều phía. và tôi ngồi. khóc
tiếng nói. không. còn âm thanh
những suy nghĩ. đi trốn. biệt
đôi môi. gió cuốn xa. mùi hương. dị biệt
ôm chặt. lấy những dấu chấm
mà khởi đầu. là những nghi vấn
và tôi. là cái còn lại. của sự khó 

biểu tượng

giáng sinh. những cây thông
gói gọn. trong nhà
không khí. ấm với. những bóng đèn con
nhiều màu. ôm. vòng quanh
những gói quà. đẹp. xếp gọn. dưới gốc
cây thông. đứng rũ. chết
thiên thần. ngôi sao. cánh tuyết
những trang sức. cho cái chết
nhớ đất. và cái lạnh. mùa đông

Đài Sử

Noel 2010



Select four answers to the question what should a reader be to be a good reader:

1. The reader should belong to a book club.
2. The reader should identify himself or herself with the hero or heroine.
3. The reader should concentrate on the social-economic angle.
4. The reader should prefer a story with action and dialogue to one with none.
5. The reader should have seen the book in a movie.
6. The reader should be a budding author.
7. The reader should have imagination.
8. The reader should have memory.
9. The reader should have a dictionary.
10. The reader should have some artistic sense.

Quả có câu “Hãy chọn 4 câu trả lời”
Sorry bạn GM.
Nhưng bài viết không phải là 1 bài trắc nghiệm.
Gấu đã từng bị độc giả VHNT xài xể vì bài viết này 1 lần rồi. Bây giờ mới nhớ ra..

GM dịch câu số 6 "Người đọc là một tác giả mới vào nghề", sai. Bản tiếng Tây dùng un auteur en puissance mạnh hơn nguyên tác tiếng Anh, có nghĩa 1 tác giả đang nẩy nở thành 1 tác giả. Thì cũng mắm sốt, nhưng “en puissance” nghe sung mãn hơn nhiều!

To GM: Tks. NQT

… Như trong bài trích dẫn, "Người đọc tốt và người viết tốt" (trong Văn Chương tập I, bản tiếng Pháp, nhà xb Fayard, loại sách bỏ túi), Nabokov phân biệt giữa văn chương (giả tưởng, bịa đặt), và sự thực. Ông đã viết một cách thật là "nặng nề": Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là giả tưởng. Gọi câu chuyện là "chuyện thực", là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. (La littérature est invention. La fiction est fiction. Appeler une histoire "histoire vraie", c'est faire injure à la fois à l'art et à la vérité.) Vì sự thực liên quan tới hiện thực cho nên ông giải thích thêm: Thiên Nhiên không ngừng đánh lừa. (La Nature trompe sans cesse). Ông viết: "Mọi nghệ sĩ lớn đều là ảo thuật gia lớn, và cũng thế, Thiên Nhiên là tổ sư đại bịp.... Nhà văn của giả tưởng chỉ việc đi theo con đường Thiên Nhiên đã vạch ra"  (Tout grand écrivain est un grand illusionniste, mais telle également est l'architrompeuse Nature.... L'écrivain de fiction ne fait que suivre la voie tracée par la Nature.)

Cả một cõi văn chương, giả tưởng, như thế, là 1 trò bịp bợm. Những lời dối trá thực, the true lies, tôi là lời dối trá nói lên sự thực. Tao là 1 tổ sư đại bịp.
Làm gì có thứ “tâm”, “thành thực và khiêm tốn”, ở đây”?
Viết nhảm như thế mà lại cứ muốn làm Thầy, Thầy Cuốc, khó [khó, không phải khổ] thật!

Cả đời GCC, chỉ có mỗi 1 giai đoạn thực sự muốn “thành thực và khiêm tốn”, là khi talawas ra đời, với bà chúa Sến, vị nữ thủ lĩnh trên không gian ảo. GCC mừng quá, nghĩ lúc này cố làm sao mà có được 1 nền văn học thực sự giao lưu hòa giải, gồm đủ thứ…  Kít, nào Bắc Kít, Nam Kít, Bắc Kít di cư… nó sẽ thành 1 sức ép lên VC trong nước, đòi hỏi đổi mới, thay đổi chế độ…

Thế là lơn tơn xung phong làm 1 tên cắp rổ theo hầu Sến, khi Sến đi chợ!

Và, bị cả 1 lũ xúm lại đấm đá, tí mù luôn con mắt độc nhất còn lại, thế là đành ôm đầu máu chạy về núi Tản Viên!


 DTH par Minh Tran Huy