Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Đi
Mưa trên lối
về, Thu đã tàn (1)
tan. thu
lời thu. nào
tàn. tạ
vàng. nhầu.
úa. cuộc tình
lá. chia tay
tháng. cũ
ấp. ủ. mùa
chim. di
trời thấp.
ngóng ai. đi
chân người.
khua xao. xác
ký. ức nào.
xác xơ
nhìn. thời
gian. thoi thóp
tì. vết người.
trong mơ
ta. thân
vàng. đổ. lá
Ðài Sử
(1)
Câu trên, tự
dưng bật ra, thật tuyệt.
Nhưng, làm gì
có chuyện tự dưng!
GCC lục lọi trí nhớ, và
sau cùng, vô Google..
Hoá ra là từ 1 câu:
Hoa Mai nở trên nấm
mồ, Xuân càng già
Ðánh Thơ,
trong Vang Bóng Một Thời của Nguyễn Tuân
Nguồn
Như vậy là
có hai câu.
Còn thiếu
hai, xin mời độc giả TV.
Sau đây là 1
bài tứ tuyệt, do GCC đề nghị:
Mưa trên lối
về, Thu đã tàn
Hoa Mai nở trên nấm mồ, Xuân càng già
Trời mùa Ðông Paris suốt đời thèm chia ly
Tóc Em chưa úa nắng Hè
Vậy là đủ 4
câu, 4 mùa.
Câu chót, còn có bản tiếng Tây, như câu số 2, có bản tiếng Tầu:
Nàng khiêu vũ chỉ 1 mùa Hè.
Elle n'a
dansé qu'un seul Été
Ðúng là thơ Kon Kóc của
Thầy Kuốc!
Khi về, cô
bé có thói quen để cô em vô nhà, còn cô chạy đến bên phông tên
ngay bên đường
cách nhà chừng mười bước
để rửa chân, thật ra để đùa nghịch cùng những giọt nước...
Lần
Cuối Sài
Gòn
THE BEST
TIME: EARLY CHILDHOOD
Note: Bài viết
này cũng thật tuyệt. Quãng đời đẹp nhất là quãng đời đầu tuổi thơ.
Thơ Mỗi Ngày
VIETNAM
"Woman,
what's your name?" "I don't know."
"How
old are you? Where are you from?" "I don't know."
"Why did
you dig that burrow?" "I don't know."
"How
long have you been hiding?" "I don't know."
"Why
did you bite my finger?" "I don't know."
"Don't
you know that we won't hurt you?" "I don't know."
"Whose
side are you on?" "I don't know."
"This
is war, you've got to choose." "I don't know."
"Does your
village still exist?" "I don't know."
"Are
those your children?" "Yes."
Wistawa Szymborska
Việt Nam
Bà kia ơi, tên
bà là gì vậy? Tôi không biết
Bà bao nhiêu
tuổi? Tôi không biết
Tại sao bà đào
cái hang đó? Tôi không biết
Bà trốn bao
lâu rồi? Tôi không biết
Tại sao bà cắn
ngón tay tôi? Tôi không biết
Bà không biết
là tôi không làm đau bà ư? Tôi không biết
Bà ở bên nào?
Tôi không biết
Ðây là chiến
tranh, bà phải chọn bên. Tôi không biết
Làng bà còn
không? Tôi không biết
Những người đó
là con của bà? Ðúng rồi.
Note: Bài
thơ “Bà Mẹ Gio Linh” này, của nhà thơ Nobel người Ba Lan, Wistawa
Szymborska,
giá mà được PD phổ nhạc nữa, nhỉ?
Bài thơ hình
như đã được vài người dịch rồi. GCC dịch thêm 1 lần nữa, để mừng sinh
nhật người
nhạc sĩ vĩ đại, đời đời đau “vết thương di tản”!
SONG OF AN
EMIGRÉ
We come into
being in alien cities.
We call them
native but not for long.
We are
allowed to admire their walls and spires.
From east to
west we go, and in front of us
rolls the huge circle of a flaming
sun through
which, nimbly, as in a circus,
a tamed lion jumps. In alien cities
we look at
the work of Old Masters
and we
recognize our faces in the old
paintings without surprise. We lived
before and
we even knew suffering,
we lacked
only words. At the Orthodox
church in Paris, the last White
gray-haired
Russians pray to God, who
is centuries
younger than they and equally
helpless. In alien cities we'll
remain, like
trees, like stones.
Adam
Zagajewski
Bài ca của tên
di tản
Chúng ta tới
sống trong những thành phố xa lạ,
ngoại lai,
ngoài hành tinh
Chúng ta gọi
họ là thổ dân nhưng cũng không lâu.
Chúng ta được
phép trầm trồ trước
những bức tường và những tháp hình chóp của họ.
Chúng ta đi
từ Ðông qua Tây, và trước chúng ta
là những dãy vòng
tròn lớn ,
của một mặt trời lửa qua đó, nhanh như cắt,
giống như trong rạp xiếc,
một con sư tử
được thuần hoá, nhảy qua vòng
tròn.
Trong những thành phố xa lạ, chúng ta nhìn
tác phẩm của những Sư Phụ Cổ,
và chúng ta
nhận ra bộ mặt của chúng ta,
trong những bức họa cũ, không ngạc nhiên.
Chúng
ta đã sống trước đó, và chúng ta biết, ngay cả, đau khổ.
Chúng ta chỉ mù tịt tiếng của họ.
Tại nhà thờ Chính Thống ở Paris,
những người Bạch Nga sau cùng, tóc muối tiêu
cầu
nguyện Thượng Ðế,
trẻ hơn họ hàng thế kỷ, và tất nhiên,
cũng vô dụng, chẳng giúp
mẹ gì được ai.
Trong những
thành phố xa lạ
Chúng ta lui
cui đứng
như cây,
Hay thu tròn 1 cục
như đá.
DIANE
WAKOSKI
Charles
Simic's Somewhere Among Us a Stone Is
Taking Notes
I have not
yet decided whether Charles Simic is America's greatest living
surrealist poet,
a children's writer, a religious writer, or simple-minded. My decision
in this
matter is irrelevant actually because, whatever he is, his poetry is
cryptic
and fascinating. He has published two books with Kayak Press, one of
the most
beautiful and interesting of the little-magazine presses. One of my
favorite
poems in this book is called "Poem" and it contains all the elements
which I admire in Simic's work. He begins the poem with his father
writing and
when he says he "writes in his coffin" the poem has been transferred
into a metaphor perhaps for the poet himself.
I look at
times over his shoulders
At all that
whiteness. The snow is falling.
As you'd
expect. A drop of ink
Gets buried
easily, like a footprint,
he says in
the second stanza, and you have a metaphor for man in the natural
world. Then
Simic adds, "I, too, would get lost but there's his shadow / On the
wall," and I start thinking the poet is writing about God, perhaps
death.
And he ends the poem:
When the
bottle empties
His great
dark hand
Bigger than
the earth
Feels for
the moon's spigot.
This kind of
poem you can turn inside out, make symbolic, make metaphoric, make
religious,
make aesthetic, and still have a beautiful cryptic little piece,
written as if
it were a folk poem or perhaps a child's verse perhaps a
child's verse that wasn't intended to be complex at all. I like those
qualities
in poetry. They always restore my faith in the poem; make me feel that
we
should all stop talking about poetry and sit down and memorize some of
the
poems we love.
From
"Songs and Notes" by Diane Wakoski, Poetry 118 (September 1971).
Ðâu đó giữa
chúng ta, một cục đá đang ghi chú
Tôi chưa quyết
định được, liệu Charles Simic có phải là 1 nhà thơ Mẽo, siêu thực, hiện
đang còn
sống, vĩ đại nhất, một nhà văn của con nít, một nhà văn tôn giáo, hay
là 1 con người
có cái đầu đơn giản, hồn nhiên.
Quyết định của tôi về vụ này thì hơi bị khó, có
thể nói, không thích đáng, chẳng đi tới đâu, bởi vì bất kể ông là gì,
thì thơ của
ông ta vẫn cứ kỳ bí và hớp hồn người đọc. Ông ta cho xb hai cuốn với
Kayak
Press, một trong những nhà xb đẹp nhất, lý thú nhất của những tiểu tạp
chí. Một
trong những bài thơ mà tôi thích trong cuốn sách này có cái tên “Poem”,
và nó
chứa trong nó tất cả những thành phần mà tôi mê nhất trong tác phẩm của
Simic.
Ông
bắt đầu bài thơ với chuyện viết lách của ông via, và khi ông viết, “ông
via của
tớ viết trong cái hòm" [quan tài, tiếng Bắc Kít], thì bài thơ bèn
chuyển
thành
một ẩn dụ, có lẽ, cho chính nhà thơ:
Lâu lâu tớ nghiá qua vai
ông via của tớ
Trên tất cả
cái nền trắng hếu đó. Tuyết đang rơi
Như là bạn mong
ước. Một giọt mực
Rớt xuống và
bị nuốt chửng liền tức thì,
rất ư là dễ
dàng, thật ngon lành.
Ông nói,
trong khổ thơ thứ nhì, và bạn có một ẩn dụ về con người trong thế giới
tự nhiên.
Và rồi Simic thêm vô, “Tôi, tôi cũng mất, nhưng còn cái bóng của ông
via tôi/Trên
tường,” và tôi [tác giả bài viết] bắt đầu nghĩ về nhà thơ đang viết về
Ông Giời,
có lẽ, về cái chết.
Và ông chấm
dứt bài thơ:
Khi lọ cạn
Bàn tay to kềnh
tối thui của ông via tôi
To hơn cả trái
đất
Cảm thông
cho cái vòi của mặt trăng
Một bài thơ,
một thứ thơ mà bạn có thể lật bên trong ra bên ngoài, biến nó thành
biểu
tượng, thành tôn giáo, thành mỹ học, nhưng vẫn có 1 mẩu kỳ bí đẹp tuyệt
vời,
viết như thể một bài thơ dân gian, hay 1 bài thơ cho nhi đồng, chẳng hề
muốn rối
rắm một tí nào. Tôi mê thứ thơ này. Chúng luôn khiến tôi tin tưởng vào
thơ ca, tái
đặt để niềm tin vào nó. Chúng làm tôi cảm thấy, thôi bỏ chuyện lèm bèm
về thơ qua
một bên, hãy ngồi xuống, lẩm nhẩm nhớ lại một vài bài thơ mà chúng ta
đã yêu mến.
Tếu thật,
trong khi GCC ra rả về cái chuyện VC chiêu hồi thi ca hải ngoại, thì
server cho biết, bài của Gấu trên blog của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo.
"Hà Nội không bỏ 1
chữ” [mượn
chữ của NMG].
Tks, anyway! NQT
Ðọc bài viết
cũ, Gấu nhớ ra là vào thời kỳ viết nó, mới từ Hà Nội trở về lại Canada,
đầy ắp
hình ảnh "Sách Huyền", cũng là thời gian mê đọc John Fowles, một tiểu
thuyết gia người Anh, tác giả những cuốn như The Collector,
Người Sưu Tập Bướm, đã
quay
thành phim, và đã từng chiếu ở Sài Gòn trước 1975, chuyện 1 anh chàng
mê bướm,
và bắt cóc một cô gái, và nhiều tác phẩm nổi tiếng khác nữa, đa số quay
thành
phim.
Còn là tác giả cuốn The Aristos: A Self-Portrait in Ideas, Poems...
tuyệt
bản, Gấu phải vô thư viện mượn đọc, và nhân đó viết bài về World Cup,
vừa mắt Sến
Cô Nương, nhờ vậy được đăng trên talawas. Sến còn chuyển bài về trong
nước cho
tay Thanh, chủ tờ Tia Sáng (?) nhưng không đăng, sau Gấu có gặp, ông
cho biết,
anh viết đểu quá, không đăng chứ không phải do ‘nhạy cảm’.
Bài này,
đăng trên talawas, cũng
"được" hiệu đính. Fowles, được đàn em Sến sửa thành Fowler, tên anh cớm
Phòng Nhì Pháp, trong Người Mỹ Trầm Lặng.
(1)
(1)
John Fowler,
trong cuốn The Aristos: A
Self-Portrait in Ideas, Poems... nhân mùa World Cup
1966, đã đưa ra nhận xét: “Bóng đá gồm 22 cây gậy [của tên ăn mày, như
các cụ
thường nói], đuổi theo một cái âm hộ; cái chày của môn chơi golf là một
dương vật
cán bằng thép; vua và hoàng hậu trong môn cờ là Laius và Jocasta, mọi
chiến thắng
đều là một dạng, hoặc bài tiết hoặc xuất tinh.”
Tuyệt. Chỉ 1
câu đó, đủ khiến Gấu lục khắp thư viện Toronto, kiếm cho được cuốn của
ông!
Nhưng
Fowles hơn thế nhiều. Ông chẳng hề giấu, Thầy của ông là Alain-Fournier
(1886-1914), tác giả Le Grand Meaulnes.
Le Grand Meaulnes (1913), Mặc Đỗ dịch tiếng
Việt với
nhan đề như trên, là “bản gốc”, cho nhiều tác phẩm, cũng nổi tiếng
chẳng kém.
Frédéric Beigbeder, tác giả cuốn Bảng
Phong Thần Cuối Cùng Trước Khi Cúng Bà Hoả, tự hỏi, liệu nhà văn
nổi tiếng
Mẽo, Scott Fitzgerald đã từng đọc Anh
Môn, trước khi viết Gatsby?
“Bạn
nào biết,
làm ơn viết thư cho tôi hay liền, bởi vì những tương tự giữa hai cuốn
làm phiền
tôi lắm lắm…”.
Nhưng đâu chỉ Anh Môn, mà tác
giả, Alain-Fournier (1886-1914), cũng là bản gốc cho
nhiều tác
giả - nổi tiếng, lẽ tất nhiên - thí dụ như Fowles, nhà văn Hồng Mao có
cả một
câu lạc bộ riêng, gồm những độc giả mê ông. Với ông này, Anh Môn có tên
là Miền
Đã Mất, The Lost Domaine, như một tiểu luận của ông, mở ra bằng
một câu
trong một
lá thư vào năm 1911 của Alain-Fournier:
"Tôi
mê điều huyền diệu chỉ khi nó bị thực
tại ôm chặt không sao rứt ra nổi, chứ không phải cái thứ huyền diệu làm
thực tại
bực mình, hoặc tính chơi cha nó”.
[I
like the marvelous only when it is strictly
enveloped in reality, not when it usepts or exceeds it].
Fowler viết: Tôi ngờ rằng, Miền Đã
Mất (Anh
Môn) là một cuốn sách hiếm, lạ, mà một độc giả sẽ cảm thấy hạnh
phúc
hơn nhiều,
nếu chỉ đọc, mà chẳng bao giờ tìm hiểu nó.
Hà
Nội_của Anh Môn
*
Trong bài viết về MT, Gấu
cũng chôm 1 ý của Fowles:
Go on, run away, but you'd be
far safer if you
stayed at home.
(John Fowles trích dẫn Martial, nguyên văn: I, fugi, sed poteras tutior
esse
domi.)
Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John
Fowles cho
rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó,
vốn bà
con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi
trò hú tim
với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề
hiện hữu,
những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một
chuyện) có
vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình
thức bề
ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội
dung lại
cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả
tưởng
(tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều
gì; tiểu
thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể
cảm nhận
điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái
tôi thực
vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go
on, run
away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn
hơn.
Khi trở về với thơ, vào cuối
đời, Mai Thảo đã ở nhà. Cái lạnh,
trong thơ ông, là cái ấm, của quê hương. Của Nhị.
DIANNE
VIPOND: What role do the female characters play in your fiction?
JOHN FOWLES:
I consider myself a sort of chameleon genderwise. I am a novelist
because I am
partly a woman, a little lost in midair between the genders, neither
one nor t'
other. I certainly think that most novelists are a result of not being
clearly
typed sexually. I'm just reading Margaret Drabble's excellent new life
of the
English novelist Angus Wilson. He was very much such a typical
masculine-feminine writer.
Những nhân vật
nữ đóng vai trò gì trong tiểu thuyết của ông?
Tôi thuộc giống
cắc kè. Tôi là tiểu thuyết gia là do trong tôi có cái phần đàn bà, tôi
bị thất lạc
tí ti giữa đực và cái, đếch phải đực mà cũng chẳng phải cái. Tôi thực
sự tin là
đa số nếu không muốn nói, hầu hết tiểu thuyết gia là hậu quả của cái
việc đếch
biết mình đực hay cái.
Ui chao, đọc
ông này phán, thì GCC hiểu ra lý do tại sao không có lấy 1 cuốn tiểu
thuyết lận
lưng.
Gấu “đực rựa”
“một trăm em ơi, chiều nay một trăm phần trăm”, làm sao viết tiểu
thuyết được?
All writing,
of course, is to some extent autobiographical-"true
lies""whether it is fiction or nonfiction. The writer's obsessions
and passions permeate his work, and readers who are familiar with
Fowles's
novels will find in these essays frequent resonances and reflections of
themes
that they may already have met in the fiction: the lost
domaine, the woman as
princesse lointaine; evolution and natural history; freedom and
responsibility, randomness and hazard; literature, literariness, and
the role
of the writer. They also reflect his lifelong commitment to left-wing
politics,
conservation, and "green" issues. And the gift for narrative, for
which Fowles's novels are so justly celebrated, is evident in many of
these
essays. In "Shipwreck," for instance, the opening lines have all the
qualities of a compelling story: the feeling of "once upon a time,"
the powerful sense of place, and the way the first-person narrator
draws the
reader into the here and now of the tale he is telling.
….take on an
elegiac tone, mourning for what is already lost a pleading for the
conservation
and survival of what is left. Reading these pieces is like listening to
the
"loud lament of the disconsolate chimera," as Eliot puts it in his
"Four Quartets"; as if the voice that speaks had a strong sense of
crying in the wilderness, of being "the Word in the desert." One of
the bees in Fowles's bonnet is the "lethal perversion" of the
collector-another of the themes that inflect and inform his fiction.
Clegg, the
repellent hero of The Collector, is the archetype of all those
natural-history
collectors who "in the end collect the same thing: the death of the
living"-a
statement central to Fowles's relationship to nature and the natural
world.
Jan Relf:
Introduction
Vùng đất đã
mất, nàng công chúa xa vời…
Ðây là đề tài
của Anh Môn, được Fowles lập
lại, và khuếch đại thêm lên.
Trong bài viết về
Joseph Huỳnh Văn, GCC, khi được biết nhà thơ làm thơ về Hà Nội, mà
chẳng bao giờ
hoàn tất, đã tưởng tượng ra 1 lost domaine, nàng công chúa xa vời của
bạn mình,
là Hà Nội, như của GCC, là BHD.
Cả cuộc đời Bùi Giáng, thì cũng chỉ cố lập lại
những ngày tháng chăn dê của nhà thơ, như trong 1 bài viết của Phạm
Xuân Ðài về
ông.
ONDAATJE
Thơ
JHV
Thủ bút JHV
THE
LOST
DOMAINE OF ALAIN-FOURNIER
(1986)
I like the
marvelous only when it is strictly enveloped in reality; not when it
upsets or
exceeds it.
ALAIN-FOURNIER,
IN A LETTER OF 1911
The Lost Domaine (Le Grand
Meaulnes)
is, I suspect, one of the rare books
that a reader may well feel happier not to have analyzed. (1) I
remember
feeling
this myself when I first read it as a schoolboy, many years ago. It had
been an
experience of such strange force, touching so many secret places in my
own
nature, that I really did not want anyone to tell me what it meant. It
certainly wasn't that I then understood it, or its effect; but to treat
it
objectively, as just another book, seemed a sort of sacrilege, the
vulgar
throwing-open of a very special place.
Later in
life I wrote my own first novel, The
Magus, very much under its influence. Since then I have read almost
all
else of what Fournier wrote, and several books about him; and have been
a
pilgrim to most of the main places of both the book and its author's
life. I
am, in short, a besotted fan, and still feel closer to Fournier than to
any
other novelist, living or dead. This kind of self-elected "special
relationship" with him is not rare. Indeed it is typical of one side of
The Lost Domaine's fate over the years;
all those of us who were from the beginning literally set in a trance
by the
book
1. By good
fortune, for those who do like their texts explained, an excellent such
analysis is now avail· able: Robert Gibson's Le Grand
Meaules in the series Critical Guides to French Texts
(London: Grant and Cutler, 1986). The same author's The Land Without a
Name
(London: Paul Elek, 1975) is by far the best account in English of
Alain-Fournier himself.
*
Note: Dịch
bài này cũng là 1 cách nhớ bạn thơ!
Le Grand
Meaulnes, Tin Văn đánh máy lộn, thành Le Grand Maules, độc giả sửa giùm,
nếu gặp.
Gấu có những
kỷ niệm cực kỳ thê lương với JHV. Cứ mỗi lần bị cuộc đời hành hạ đến
mức phải bỏ
chạy, thì bèn mò đến anh. Hai anh em thường ngồi dưới nhà bếp, nhậu lai
rai, và
1 lần, chắc nhiều lần, Gấu chịu không nổi và khóc rống lên, khủng đến
nỗi bà xã
anh, và luôn cả mấy đứa nhỏ, không hiểu chuyện gì xẩy ra, đều chạy
xuống…
“Tội
thằng Trụ, tội thằng Trụ quá”, như những lần anh than thở khi ngồi lai
rai với
NLV là do như vậy. Anh người Huệ, những lúc đắc ý nhất về bạn bè, là
"ta ta mi
mi", là "thằng Trụ, thằng Trụ", đâu có phải ai cũng được anh gọi như
thế đâu.
Gấu
cũng bị tật đó y chang, mỗi lần thấy quá thân với 1 thằng bạn, là
mày tao,
cái anh Quan Tòa Mẽo, NTN, mũi tẹt, da vàng, từng là bạn của Gấu, qua
bạn C, ông
em nhà thơ TTT, từng lê la ở nhà bà cụ C. ngu quá, đâu có hiểu được.
TTT 2011
Czeslaw
Milosz
The Nobel
Prize in Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who
with uncompromising clear-sightedness voices man's exposed
condition in a world of severe conflicts".
Diễn
văn Nobel
One of the
Nobel laureates whom I read in childhood influenced to a large extent,
I
believe, my notions of poetry. That was Selma Lagerlöf. Her Wonderful
Adventures of Nils, a book I loved, places the hero in a double role.
He is the
one who flies above the Earth and looks at it from above but at the
same time
sees it in every detail. This double vision may be a metaphor of the
poet's
vocation. I found a similar metaphor in a Latin ode of a
Seventeenth-Century
poet, Maciej Sarbiewski, who was once known all over Europe under the
pen-name
of Casimire. He taught poetics at my university. In that ode he
describes his
voyage - on the back of Pegasus - from Vilno to Antwerp, where he is
going to
visit his poet-friends. Like Nils Holgersson he beholds under him
rivers,
lakes, forests, that is, a map, both distant and yet concrete. Hence,
two
attributes of the poet: avidity of the eye and the desire to describe
that
which he sees. Yet, whoever considers poetry as "to see and to
describe" should be aware that he engages in a quarrel with modernity,
fascinated as it is with innumerable theories of a specific poetic
language.
Simone Weil,
to whose writings I am profoundly indebted, says: "Distance is the soul
of
beauty." Yet sometimes keeping distance is nearly impossible. I am A
Child
of Europe, as the title of one of the my poems admits, but that is a
bitter,
sarcastic admission. I am also the author of an autobiographical book
which in
the French translation bears the title Une autre Europe.
Undoubtedly, there exist two Europes
and it
happens that we, inhabitants of the second one, were destined to
descend into
"the heart of darkness of the Twentieth Century." I wouldn't know how
to speak about poetry in general. I must speak of poetry in its
encounter with
peculiar circumstances of time and place. Today, from a perspective, we
are
able to distinguish outlines of the events which by their death-bearing
range
surpassed all natural disasters known to us, but poetry, mine and my
contemporaries', whether of inherited or avant-garde style, was not
prepared to
cope with those catastrophes. Like blind men we groped our way and were
exposed
to all the temptations the mind deluded itself with in our time.
Kỷ niệm
100 năm sinh của Milosz
Le poète
intraitable
Il ne peut
toutefois adhérer au marxisme: la lecture de Simone Weil (qu'il traduit
en
polonais) a joué à cet égard un rôle capital dans son évolution
intellectuelle.
Elle aura été la première à dévoiler la contradiction dans les termes
que
représente le « matérialisme dialectique ». Pour une pensée
intégralement
matérialiste (comme celle d'Engels), l'histoire est le produit de
forces
entièrement étrangères à l'individu, et l'avènement de la société
communiste,
une conséquence logique de l'histoire; la liberté n'y a aucune place.
En y
introduisant la « dialectique ", Marx réaffirme que l'action des
individus
est malgré tout nécessaire pour qu'advienne la société idéale: mais
cette
notion amène avec elle l'idéalisme hégélien et contredit à elle seule
le
matélialisme. C'est cette contradiction qui va conduire les sociétés «
socialistes" à tenir l'individu pour quantité négligeable tout en
exigeant
de lui qu'il adhère au sens supposé inéluctable de l'histoire. Mais la
philosophie
de Simone Weil apporte plus encore à Milosz que cette critique: elle
lui livre
les clés d'une anthropologie chrétienne qui, prolongeant Pascal, décrit
l'homme
comme écartelé entre la « pesanteur" et la « grâce ".
Nhà thơ không
làm sao “xử lý” được.
Tuy nhiên, ông
không thể vô Mác Xít: Việc ông đọc Simone Weil [mà ông dịch qua tiếng
Ba Lan] đã đóng 1 vai trò chủ yếu trong
sự tiến hóa trí thức của ông. Bà là người đầu tiên vén màn cho thấy sự
mâu
thuẫn trong những thuật ngữ mà chủ nghĩa duy vật biện chứng đề ra. Ðối
với một
tư tưởng toàn-duy vật [như của Engels], lịch sử là sản phẩm của những
sức mạnh
hoàn toàn xa lạ với 1 cá nhân con người, và cùng với sự lên ngôi của xã
hội Cộng
Sản, một
hậu quả hữu lý của lịch sử; tự do chẳng hề có chỗ ở trong đó. Khi đưa
ra cái từ
“biện chứng”, Marx tái khẳng định hành động của những cá nhân dù bất
cứ thế
nào thì đều cần thiết để đi đến xã hội lý tưởng: nhưng quan niệm này
kéo
theo cùng với nó, chủ nghĩa lý tưởng của Hegel, và chỉ nội nó đã chửi
bố chủ
nghĩa duy vật. Chính mâu thuẫn này dẫn tới sự kiện, những xã hội “xã
hội chủ
nghĩa” coi cá nhân như là thành phần chẳng đáng kể, bọt bèo của lịch
sử, [như thực
tế cho thấy], trong khi đòi hỏi ở cá nhân, phải tất yếu bọt bèo như
thế. Nhưng triết
học của Simone Weil đem đến cho Milosz quá cả nền phê bình đó: Bà đem
đến cho ông
những chiếc chìa khoá của một nhân bản học Ky Tô, mà, kéo dài Pascal,
diễn tả
con người như bị chia xé giữa “trọng lực” và “ân sủng”.
Chúng ta phải
coi cái đẹp như là trung gian giữa cái cần và cái tốt (mediation
between
necessity and the good), giữa trầm trọng và ân sủng (gravity and
grace). Milosz
cố triển khai tư tưởng này [của Weil], trong
tác phẩm “Sự Nắm Bắt Quyền Lực”, tiếp theo
“Cầm Tưởng”. Đây là một
cuốn tiểu thuyết viết hối hả, với ý định cho tham dự một cuộc thi văn
chương,
nghĩa là vì tiền, và cuối cùng đã đoạt giải! Viết hối hả, vậy mà chiếm
giải,
nhưng thật khó mà coi đây là một tuyệt phẩm. Ngay chính tác giả cũng vờ
nó đi,
khi viết Lịch Sử Văn Học Ba Lan. Tuy nhiên, đây là câu chuyện của thế
kỷ. Nhân
vật chính của cuốn tiểu thuyết tìm cách vượt biên giới Nga, để sống
dưới chế độ
Nazi, như Milosz đã từng làm như vậy.
Source
Ða
số những tác giả TV giới thiệu, thì đều là từ cái lò Partisan Review. Và đều
kinh qua kinh nghiệm CS, như Milosz, như Manea, thí dụ.
Gấu
biết tờ này, là do đọc Paz.
Có thể nói GCC rành Mác Xít, CS hơn đám VC nhiều! Ngay từ thuở mới lớn,
Gấu đã
tìm cách làm quen với ông tổ sư Mác Xít là Lukacs rồi. Chưa kể Henri
Lefebvre,
cũng 1 tổ sư [cha] Mác Xít nữa!
Nhưng
quả là may, GCC đọc Koestler, nhờ vậy mà có tí đề kháng trong người,
không bị Quỉ Ðỏ
tóm như những ông HPNT, DH…
Nhưng
phải đến khi ra được hải ngoại, được đọc Simone Weil, đọc Milosz, đọc
Manea, đọc
Brodsky, Coetzee… thì mới tới chỉ!
GCC
nghiệm ra 1 điều, những tác giả đọc đầu đời đó, họ giống như những kẻ
gợi ý, mở
đường. Bạn đọc họ, để chờ đọc những tác giả khác nữa, mà không có họ,
bạn chẳng
làm sao mà đọc được.
Trong
những điều kiện về 1 độc giả tốt của Nabokov, ông không thẳng thừng nói
tới điều
kiện trên, nhưng ông nói, qua… ẩn dụ: Ðộc
giả là 1 tác giả tiềm năng, đang trong thế hàm mô công, sẵn sàng ra
đòn, để trở
thành tác giả thực thụ.
Từ đó suy
ra, bạn chỉ có thể trở thành nhà văn, khi… đọc.
Câu chuyện
sau đây, Milosz kể trong cuốn ABC
của mình, mà chẳng khủng sao.
Ðám VC đọc
mà không thấy... vô cảm sao?
Ðã có 1 đấng nhà văn con nít VC chôm chuyện này, kể lại trên mạng, diễn
đàn của
những người con Mít xa mẹ Mít gì gì đó, nhưng đếch thèm ghi xuất xứ.
Cũng chính
đấng này đã từng chôm một bài viết khác của Gấu. Không phải 1 mà tới
hai lần. Lần
đầu chôm, viết trên mạng, GCC nghĩ tình, tay này cũng có sáng tác,
không đến nỗi tệ, nên mail cho diễn đàn, đề nghị xử lý, anh ta xin lỗi.
Nhưng
sau đó, lại chôm tiếp. GCC đành phải 'bạch tuộc hoá".
Tởm,
Disgust
Tởm
Người ta đã
nói nhiều về những tội ác của chế độ cộng sản. Ít ai cho biết, tôi đã
tởm chế độ
đó đến mức như thế nào. Câu chuyện sau đây là của nhà văn, nhà thơ lưu
vong người
Balan, Czeslaw Milosz, Nobel văn chương 1980, trong tác phẩm Milosz's
ABC's.
Disgust
Józef
Czapski là người kể cho tôi [Milosz] câu chuyện sau đây, xẩy ra trong
thời kỳ
Cách Mạng Nga.
Tại một tiệm
ăn ở một ga xe lửa, có một thực khách, qua cách ăn mặc, dáng điệu, cho
thấy đây
là người thuộc tàn dư chế độ, tức tầng lớp trí thức thời tiền
1975. Ông ta
đang ngồi ăn tối ở... Quán Chùa. Sự hiện diện, cách ăn mặc, ăn
nói theo
kiểu tàn dư chế độ như
thế của ông khiến một đám vệ binh đỏ [chữ của Milosz: đám du đãng]
trong tiệm
ăn để ý. Chúng kéo tới bàn ông, và bắt đầu diễu cợt, xỉ vả, bầy đủ trò
khốn kiếp.
Ông tàn dư chế độ cố coi như không, vẫn thản nhiên từ tốn ngồi ăn. Tới
mức
chúng nhổ nước miếng vào dĩa xúp. Ông tàn dư không tìm cách chống cự,
hay là tự
bảo vệ lấy thân, và cũng chẳng có ý định xua đuổi đám khốn kiếp. Chuyện
cứ thế
xẩy ra trong một khoảng thời gian....
Bất thình lình, ông tàn dư
bèn đứng dậy,
rút khẩu súng lục từ trong túi ra, và đưa ngay mõm súng vào trong mõm
mình, và
đoàng một phát.
Hiển nhiên, mức tởm lợm
tràn quá ly. Chẳng nghi ngờ chi, ông ta là một thứ
người mảnh
mai, được giáo dục, dậy dỗ, và trưởng thành trong một môi trường mà một
con người
như thế dư sức sống, và sống thật là đầy đủ cái phần đời của mình mà
Thượng Đế
cho phép, nghĩa là được bảo vệ để tránh xa khỏi thực tại tàn bạo được
tầng lớp
hạ lưu chấp nhận như là lẽ đương nhiên ở đời.
Nếu không, Thượng Đế đâu
có đẩy
ông ta vào thế gian này?
*
Milosz, khi
viết về Brodsky, không thèm giấu giếm nỗi ghen tị của ông, thằng chả
sao sướng
thế, chẳng bao giờ phải chịu nhục, chịu bửn, dù chỉ 1 tí, như ta!
Ông viết To wash
là cũng theo tinh thần đó, tớ là nhà thơ bửn của thế kỷ.
Ðọc Milosz
viết về Brodsky, chúng ta hiểu thái độ "kênh kiệu ", "không
khiêm tốn" của TTT.
Ông bỏ xứ Tiểu Cali đi…Ðồng Tháp. Cà Mâu, là vì vậy,
như ông đã từng nói với Gấu qua điện thoại. Ông cho biết, tiền chi cho
chuyến
đi, là của TPK, và là nhuận bút cuốn Thơ Ỏ Ðâu Xa.
Ông than với Gấu,
lúc đó, mới qua, tao đâu có biết thơ bán cho ai, ai thèm đọc!
Một cách nào đó, ông cũng như Brodsky, bị lịch sử lọc ra, để đóng
vai "kênh
kiệu, đếch thèm khiêm tốn" của ông!
To Wash
At the end of his life, a
poet thinks: I have plunged
into so many of the obsessions and stupid ideas of my epoch! It
would be
necessary to put me in a bathtub and scrub me still all that dirt was
washed
away. And yet only because of that dirt could I be a poet of the
twentieth
century, and perhaps the Good Lord wanted it, so that I was of use to
Him.
Một nhà thơ của thế kỷ 20,
cuối đời nhìn lại, thấy mình bẩn quá, bèn chui vô bồn
tắm, dùng xà bông thơm kỳ cọ, cho văng tất cả những cái bẩn đi.
Kỳ mãi, kỳ mãi, vẫn không hết, và ông ngộ ra, số phận của ông là như
vậy.
Bởi vì, nếu ông ta sạch,Thượng Đế đã không giao cho ông ta "nghĩa cả"
đó, và nhân loại cũng đếch cần đến ông ta.
Notes About Brodsky
Milosz
Trong một tiểu luận, Brodsky
gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn
hóa. Brodsky chính ông, cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý
do này,
ông tạo sự hài hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị
đe dọa
mất mẹ cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề
có tận
cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ
là kết
quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong
Gulag, điên
khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là thực tại
về độc
tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt diệt.
Mandelstam
đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài hoài
Bài viết Sự quan trọng của
Simone Weil cũng quá tuyệt.
Bài nào đọc cũng tuyệt, khiến Gấu tự hỏi, tại làm sao cũng CS, mà ở đó
lại có
những bậc như Brodsky, như Milosz, thí dụ.
Bắc Kít, chỉ có thứ nhà văn nhà
thơ viết dưới ánh sáng của Đảng!
Cái vụ Tố Hữu khóc Stalin thảm
thiết, phải mãi gần đây Gấu mới
giải ra được, sau khi đọc một số bài viết của những Hoàng Cầm, Trần
Dần, những
tự thú, tự kiểm, sổ ghi sổ ghiếc, hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh... Sự hèn
nhát của sĩ
phu Bắc Hà, không phải là trước Đảng, mà là trước cá nhân Tố Hữu. Cả xứ
Bắc Kít
bao nhiêu đời Tổng Bí Thư không có một tay nào như xứng với Xì Ta Lin.
Mà, Xì,
như chúng ta biết, suốt đời mê văn chương, nhưng không có tài, tài văn
cũng
không, mà tài phê bình như Thầy Cuốc, lại càng không, nên đành đóng vai
ngự sử
văn đàn, ban phán giải thưởng, ra ơn mưa móc đối với đám nhà văn, nhà
thơ. Ngay
cả cái sự thù ghét của ông, đối với những thiên tài văn học Nga như
Osip
Mandelstam, Anna Akhmatova… bây giờ Gấu cũng giải ra được, chỉ là vì
những
người này dám đối đầu với Stalin, không hề chịu khuất phục, hay "vấp
ngã"!
Gấu tin là, Tố Hữu tự coi ông
như là Xì của xứ Bắc Kít. Ông còn
bảnh hơn cả Xì, vì là một thi sĩ thứ thực, nếu chúng ta đọc dòng thơ
cách mạng
hồi ông còn trẻ. Tất cả các văn nghệ sĩ Bắc Kít sở dĩ sợ Tố Hữu đến như
thế,
chính là vì với họ, Tố Hữu là…. Xì Ta Lin mũi tẹt, Bắc Kít!
Nobel 2011
Ghi
chú
trong ngày
Select four
answers to the question what should a reader be to be a good reader:
1. The
reader should belong to a book club.
2. The
reader should identify himself or herself with the hero or heroine.
3. The
reader should concentrate on the social-economic angle.
4. The
reader should prefer a story with action and dialogue to one with none.
5. The
reader should have seen the book in a movie.
6. The
reader should be a budding author.
7. The
reader should have imagination.
8. The
reader should have memory.
9. The
reader should have a dictionary.
10. The
reader should have some artistic sense.
Quả có câu
“Hãy chọn 4 câu trả lời”
Sorry bạn GM.
Nhưng bài viết không phải là 1 bài trắc nghiệm.
Gấu đã từng bị độc giả VHNT xài xể vì bài viết này 1 lần rồi. Bây giờ
mới nhớ
ra.. (1)
GM dịch câu số 6 "Người
đọc là một tác giả mới vào nghề", sai. Bản
tiếng
Tây dùng un auteur en puissance mạnh hơn nguyên tác tiếng Anh, có nghĩa
1 tác
giả đang nẩy nở thành 1 tác giả. Thì cũng mắm sốt, nhưng “en puissance”
nghe sung
mãn hơn nhiều!
(1)
"Về
dịch thuật, khi chuyển ngữ câu La littérarure est "invention" = Văn
chương là "bịa đặt". Dù đúng theo lối dịch từng chữ, nhưng sai lạc
trong cả câu văn. Đọc nguyên câu bằng Pháp ngữ, tôi thấy Nabokov muốn
nâng văn
chương lên cao hơn ý tác giả đã trình bày".
Ở đây,
tôi hoàn
toàn không đồng ý với tác giả
email.
Như
trong
bài trích dẫn, "Người đọc tốt và người viết tốt" (trong Văn Chương
tập I, bản tiếng Pháp, nhà xb Fayard, loại sách bỏ túi), Nabokov phân
biệt giữa
văn chương (giả tưởng, bịa đặt), và sự thực. Ông đã viết một cách thật
là
"nặng nề": Văn chương là bịa đặt. Giả tưởng là giả tưởng. Gọi câu
chuyện là "chuyện thực", là làm nhục cả nghệ thuật lẫn sự thực. (La
littérature est invention. La fiction est fiction. Appeler une histoire
"histoire vraie", c'est faire injure à la fois à l'art et à la
vérité.) Vì sự thực liên quan tới hiện thực cho nên ông giải thích
thêm: Thiên
Nhiên không ngừng đánh lừa. (La Nature trompe sans cesse). Ông viết:
"Mọi
nghệ sĩ lớn đều là ảo thuật gia lớn, và cũng thế, Thiên Nhiên là tổ sư
đại
bịp.... Nhà văn của giả tưởng chỉ việc đi theo con đường Thiên Nhiên đã
vạch
ra" (Tout grand écrivain est un grand illusionniste, mais telle
également est l'architrompeuse Nature.... L'écrivain de fiction ne fait
que
suivre la voie tracée par la Nature.)
Source
All writing,
of course, is to some extent autobiographical-"true
lies""whether it is fiction or nonfiction.
Mọi cái viết,
lẽ dĩ nhiên, đều có mùi tự thuật, dù giả tưởng, dù không giả
tưởng.
Những lời
dối trá
thực, the true lies.
Tôi là lời dối trá nói lên điều sự thực, Je suis
une
mensonge qui dit toujours là vérité.
Có ai đòi hỏi
nhà văn nhà thơ phải có cái tâm, theo như Thầy Cuốc hiểu đâu?
Thầy phán:
Trong văn học,
người ta hay nói đến chuyện “cái tâm” của người cầm bút với hai đặc
điểm nổi bật:
thành thực và khiêm tốn.
Ui chao, có
nhà văn nhà thơ nào “thành thật” bao giờ đâu?
"Khiêm tốn", lại
càng hiếm nữa.
Phách lối như GCC thì nhiều lắm!
Lũ khốn đó,
chúng coi chúng là Thượng Ðế sáng tạo ra cuộc đời, mà “thành thật và
khiêm tốn”?
Một chữ tâm,
đạo đức của bất cứ 1 con người, dù nhà văn hay không nhà văn, mà cũng
không hiểu
nổi mà viết lách cái gì?
DTH par Minh Tran Huy
Khi mạng sống
của bà bị đe dọa, bà có cơ hội rời Việt Nam, tại sao bà từ chối?
Lần thăm viếng
Pháp đầu tiên của tôi là vào năm 1994. Ðó là những năm Mitterrand, và
bà vợ của
ông, Danielle Mittterrand đã can thiệp cho tôi nhiều lần; nhờ bà, và
những người
khác nữa mà tôi được thả. Tôi ở Paris 6 tháng, và được đề nghị quy chế
tị nạn
chính trị. Nhưng đã nửa đời người, lại thuộc lớp người trẻ nhất trong
số cựu
binh, tôi thấy khó buông xuôi cuộc chiến đấu. và tôi trở lại Việt Nam.
Thời
gian qua đi, tôi quá sáu chục, một thế hệ mới xuất hiện, và tôi thông
báo với họ,
tôi sẽ rời bỏ, và họ sẽ là trạm nối... Sự
thành công của cuốn Terre des Oublis
tại Pháp vào năm 2006 khuyến khích ở lại làm việc, viết Au
Zenith. Tôi có món nợ với người bạn của mình, là Lưu Quang Vũ,
người mà tôi đề tặng tác phẩm. Anh bị xe cán chết cùng với vợ và đứa
con trai
12 tuổi. Anh biết câu chuyện ở trung tâm cuốn tiểu thuyết: chuyện về bà
vợ bị giấu
kín của HCM, bị ám sát bởi tên Bộ trưởng Nội Vụ vào thời kỳ đó, vì Ðảng
không
muốn có một vết xước nào trên hình ảnh vị anh hùng quốc gia, cha già
dân tộc.
Người ta giết anh là vì sợ anh viết ra câu chuyện. Tôi nợ anh ta cuốn
tiểu thuyết,
anh và tất cả những người bạn của tôi đã mất tích.
Ai là người đầu
têu cú Ðổi Mới cuối thập niên 1980?
Rất nhiều điều
đã xẩy ra về mặt kinh tế, nhưng ít, về mặt trí thức. Nguyễn Văn Linh
chôm cú này
từ Gorbatchev. Ông ta mời một số trí thức cởi trói cái mồm. Rồi thì là
đàn áp. Tôi không nghĩ ông ta tính gài bẫy, theo kiểu Mao Xếnh Xáng.
Ðám bảo
thủ trong Ðảng
rất mạnh, và để tránh bị chúng đá đít, hoặc làm thịt, ông ta phải tự
phản bội
chính ông ta. Nhà cầm quyền rất sợ nhà văn, nhà trí thức tung hê những
tội ác
quá khứ, khui ra ánh sáng đời tư thúi tha của đám lãnh đạo. Trước kia,
người ta
không có phương tiện. Bây giờ, điện thoại, máy vi tính…, tình hình xem
ra cũng vẫn còn căng, như vụ bắt bớ nhà
thơ, nhà xb Bùi Chát vừa mới xẩy ra.
Việt Nam đón
nhận Ðỉnh Cao Chói Lọi ra sao?
Năm
trăm ngàn ấn bản
qua lưới, trong khi Vùng
Quên Lãng, ba trăm ngàn. Sự thành công còn là do đề tài của cuốn
sách. Liền
lập tức cớm VC ngăn chặn, bằng tường lửa. Phản ứng của chúng rất dữ
dằn, chúng
giả làm độc giả, và hăm dọa sẽ đấm vỡ mõm tôi, nếu gặp ngoài đường –
Tôi đã vặn
bù long tượng Bác Hồ… Trong khi đó, ở Mẽo, đám Chống Cộng tuyên bố,
trong khi
trình ra một vị Chủ Tịch với bộ mặt người, tôi đúng là luật sư của quỉ.
Tôi bị
cả hai phía ném đá, nhưng ăn nhằm chi chuyện này. Mở mắt cho mọi người,
cảnh tỉnh
họ, về cái điều mà VC có thể, và dám làm, đem công lý tới cho những
người bạn của tôi, những người chết quá trẻ trong một cuộc chiến vô
ích, tàn khốc,
những điều đó quan trọng nhiều đối với tôi.
Quan trọng hơn, ngay cả đối với cái
gọi là văn chương.
Note: Bài phỏng
vấn, GCC dịch hết rồi, nay đọc lại, không biết sao, mất đâu mấy câu
đã dịch,
Chán thật!
|
|