Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Cảnh đẹp VN
Thu
2011
Trên đường tới
Quán Chùa
Phan Hải-Đăng.
Brodsky trong Bar Saigon. Những thánh ca…
Motets
from Florida
Motets from
Florida
after
Montale
Hai-Dang
Phan
The sun here
is democratic. It burns everyone.
My body tells my mind August was overheating, asking for
a sudden
downpour.
September, a walk under what look at first like weeping willows.
Moss garlands the great oaks, gargantuan limbs across
darkened streets.
*
A sparrow sails down from the sassafras
to collect blades of grass for hurricane-ready housing.
On this side
of the sun-baked municipal building, the weathered wall lies exposed:
A sawed-off drain pipe sticks out of meat-colored brick
like a raw bone.
*
Downtown, the tables of the pool hall glow in the losing afternoon.
Your distant voice wells up from the cellular phone,
unconsoled,
but not unforgiving. Our weekly unscheduled fight is interrupted
by a coughing air-conditioner, the high-pitched screeching of a passing
car.
This time I mean
it.
*
What do the clouds have to say that they can never remember?
A forgotten memory of their Atlantic crossing?
The earth
is the same earth, but different. On the shoulder of evening,
lifted by palm trees, the moon still rises—half-full
or half-empty?
Những thánh
ca từ Florida
Mặt trời nơi
đây dân chủ. Đốt đều mọi người.
Tháng Tám
nóng bức, cơ thể kêu đòi một trận
mưa giông.
Tháng Chín,
đi dưới tàn cây thoạt nhìn như dương liễu khóc.
Những vòng
hoa rêu thân cây sồi lớn, tay dài vươn ra
mặt đường tối
sẫm.
*
Chim sẻ lượn
xuống từ cây de vàng
tha những cọng
cỏ sửa tổ chuẩn bị
đón bão.
Bức tường
phía này mặt trời nung đốt, bốn mùa chịu đựng nắng mưa:
Ống máng cưa
cụt thò ra từ gạch màu thịt
như khúc
xương tươi
*
Dưới phố, những
chiếc bàn trong tiệm bi-da ửng sáng trong buồi chiều tàn.
Trên điện
thoại di động giọng em xa xôi vọng đến,
lạnh lùng,
khoan dung.
Cuộc cãi vã hàng tuần không định trước của chúng ta bị gián đoạn
bởi tiếng ho
khan từ máy điều hòa, tiếng rít chói tai của chiếc xe qua.
Lần này tôi
không đùa đâu.
*
Những đám
mây phải nói gì, chúng không thể nhớ?
Cuộc vượt Đại
Tây Dương một ký ức lãng quên?
Trái đất
cũng là trái
đất, nhưng khác. Trên vai buổi đêm,
nâng lên bởi
hàng cây cọ, mặt trăng vẫn mọc — nửa đầy
hay vơi?
Phan Nhiên Hạo dịch từ nguyên tác tiếng
Anh
Motets from Florida
after Montale
Hai-Dang Phan
The sun here is democratic. It
burns everyone.
My body tells my mind August was overheating, asking for
a sudden
downpour.
September, a walk under what look at first like weeping willows.
Moss garlands the great oaks, gargantuan limbs across
darkened streets.
*
A sparrow sails down from the sassafras
to collect blades of grass for hurricane-ready housing.
On this side
of the sun-baked municipal building, the weathered wall lies exposed:
A sawed-off drain pipe sticks out of meat-colored brick
like a raw bone.
*
Downtown, the tables of the pool hall glow in the losing afternoon.
Your distant voice wells up from the cellular phone,
unconsoled,
but not unforgiving. Our weekly unscheduled fight is interrupted
by a coughing air-conditioner, the high-pitched screeching of a passing
car.
This time I mean
it.
*
What do the clouds have to say that they can never remember?
A forgotten memory of their Atlantic crossing?
The earth
is the same earth, but different. On the shoulder of evening,
lifted by palm trees, the moon still rises—half-full
or half-empty?
Click here for a Vietnamese
version of
"Motets from Florida", translated by Phan Nhiên Hạo.
Hai-Dang
Phan is a poet, translator and
critic.
His translations and criticism appear or are forthcoming in XCP,
Rhino,
The Brooklyn Rail, and elsewhere. Born in Vietnam and raised in
Wisconsin,
he currently lives in Gainesville, Florida.
Trang thơ Tomas Transtromer
Nobel 2011
Night
Thoughts
Note: Bài
này TV đã dịch từ bản online, The
New Yorker.
Báo giấy, đầy đủ hơn, thú hơn, tất nhiên. Sẽ bổ túc sau.
Cùng số báo,
có bài này, cũng thú: "Xâm Lăng
Prague, 68"
Photo Booth: Josef Koudelka’s “Invasion
Prague 68”
Bạn phải tưởng tượng ra
1 em văn công DTH, thay vì ngồi xuống vệ đường Sài Gòn, và khóc, thì
mang theo
1 cái máy camera, và chụp.
TV sẽ dịch bài này, sau.
Bài này thì
trên tờ TLS, Oct 7, 2011.
Trùm Gulag,
Gulag Boss, viết hồi ký
POLITICS
& BIOGRAPHY
Monster
manager
Quản Ðốc Quỉ
DAVID
PRIESTLAND
Fyodor
Vasilevich Mochulsky
GULAG BOSS
A Soviet
memoir
Edited and
translated by Deborah Kaple 229pp.
Oxford
University Press. £16.99 (US $29.95).
978
0199742660
In the early
1990s, the American historian Deborah Kaple interviewed a number of
former
Soviet political advisers in China for a research project on
international communism.
She was shocked when one of them, Fyodor Mochulsky, revealed that he
had run a
number of labor camps in his youth. How could this "apparently pleasant
and affable man" have been part of Stalin's system of state repression?
This question goes to the heart of the Soviet experience of Stalinism:
many
participated in the repressions, and by the time of Stalin's death,
hundreds of
thousands were guarding a prison population of more than 5 million.
Students of
the Gulag have sought answers in the numerous accounts by victims and
in
recently opened archives. But Gulag Boss, written in the late 1990s and
translated by Kaple, is one of very few memoirs written by a camp
administrator, and gives us a fascinating insight into the mind of a
once-loyal
Stalinist.
Mochulsky
was trained as a young engineer, and in 1940 was sent to supervise the
building
of a railway by prison labor about a thousand miles north-east of
Leningrad.
The Gulag played a key role in the Stalinist economy. Each camp was
expected to
fulfill an ambitious daily plan using poorly fed prisoners who worked
in
appalling conditions. As Mochulsky shows, prisoners were only given
full
rations if they achieved their quota, and administrators who failed to
meet
Moscow's demands could expect harsh punishment.
Mochulsky's
family told Kaple that his conscience was troubled by his time in the
Gulag,
and his memoir is designed to show that he behaved as humanely as
possible
within an extraordinarily cruel and chaotically inefficient system. He
remembers how horrified he was when he arrived at his first camp and
discovered
that there was no housing for the prisoners: they were sleeping in the
open,
just as the Arctic winter was beginning. He realized that they would
not
survive long, but setting the prisoners to work building barracks would
prevent
them from fulfilling the daily plan targets on the railway, rigorously
enforced
by the Gulag bureaucracy. Mochullsky decided to take a risk: two weeks'
work
was devoted to the barracks, fake figures were reported to the centre,
and the
prisoners agreed to labor especially hard to fulfill the monthly plan
in the
second fortnight. The idea worked, but Mochulsky was later denounced
for
breaking the rules, and only narrowly avoided becoming a prisoner
himself.
We might,
therefore, expect Mochulsky to be critical of the camps, and indeed in
a final,
analytical chapter, he denounces them as "monstrous inventions".
However, a great deal of Gulag Boss is more concerned to show how he
devoted
his considerable intelligence and resourcefulness to making the system
work.
Though written after the collapse of the USSR, it reads like the
account of a committed
young Soviet of the 1940s - ambitious and confident, eager to please
his
superiors, and keen to demonstrate how the system could be run better.
He does
not express remorse for his role, while real empathy for the suffering
of his charges
is in short supply. Of course, Mochulsky was press-ganged into service
in the
camps, and he had little choice but to ensure that prisoners fulfilled
plans.
But ultimately, this is the memoir of a confident beneficiary of the
system,
not of the oppressed victim its author claims to have been.
What, then,
motivated Mochulsky? He was no Marxist-Leninist ideologue or class
warrior,
committed to transforming society. This type was no longer in the
ascendant in
the Communist Party, and indeed Mochulsky was contemptuous of party
dogmatists.
But nor was he an example of Hannah Arendt's "banality of evil" - a
narrow bureaucrat seeking to perfect the system, oblivious of the
bigger moral
picture.
Rather, his
memoir displays a very clear and confident morality, at the root of
which lies
Soviet patriotism and the valorization of hard work, discipline and a
rather
practical, technical expertise. Mochulsky generally sees the prisoners
as a
"labor force", there to filled plans and he boasts of his role in
improving their "labor discipline". His sympathies lie with those who
were either patriotic or hard-working: the volunteers for the Finnish
war who
were captured by the enemy and then imprisoned by the Soviets on
suspicion of
collaboration; and the rich peasants (kulaks) who were "in reality, the
hardest
working people we had in our countryside". He has much less time for
the
intellectuals and the "aristocratic" Poles, whom he regarded as lazy
and effete.
Such
attitudes were common within Mochulsky's generation - those born in the
revolutionary period, who benefited from the massive expansion in
technical
education in the 1930s and went on to run the new planned economy.
However,
there was a distinct tension between their mixture of "Calvinist",
technocratic and disciplinarian values, and the idealistic socialism
the regime
claimed to champion. And it was this culture that the Soviet
"sixties" generation and its most influential member, Mikhail
Gorbachev,
were to challenge. As this revealing and readable book shows, Fyodor
Mochulsky
and his like could not understand the criticisms of Gorbachev and
others, even
after they had been defeated. Their world-view had built the Soviet
empire;
they could not see that it contributed to the backlash that ultimately
led to
its downfall.
Cuốn tiểu
thuyết đầu tay chưa có của GCC
Thơ Mỗi Ngày
BUTTERFLIES
Thơ
JHV
Vĩnh Cửu
Ðộc giả kín đáo
của những cuộc đời kín đáo
Những chiếc
ghế chưa từng có ai đặt đít lên
Những hạt bụi,
những ngày khiêu vũ của tụi mi qua rồi.
Những trường
học cá vàng
Trên tờ giấy dán
tường bong ra
Vẫn để mắt nhìn
bạn
Quá trễ cho
ngày hôm nay, quá trễ.
Một chiếc thập
tự nhỏ nằm trên giường
Ðăm đăm nhìn
cái đồng hồ chết.
*
Phòng may vá,
ánh sáng ban ngày lẫn những sợi vải
Qua một cửa
sổ nhỏ
Bạn sẽ chẳng
bao giờ nhìn thấy đôi giầy của tôi, Vĩnh Cửu.
Tôi tới, trễ
hẹn.
Cây kéo của
tôi cắt miếng vải đen
Tôi đính những đinh bạc lên hình nộm của người thợ may
Lầm bầm một
cái tên người
Trong khi nhắm
ngay tim của nó.
*
Raleigh
chơi bài với đám đao phủ
Tôi ngồi lên một con chuột chết ở trong bếp
Ðêm nóng, những đống lửa ủ ở sân sau, nướng.
Không khí sặc mùi hoa sữa
Bà bạn hàng xóm thân thương của tôi chắc chắn khoả thân khi ngủ
Hay đang đốt quẹt để coi mấy giờ rồi.
*
Những
cành cây
ray rứt trong gió
Liệu biển có
nghe lời thú tội của chúng?
Những cụm mây
trắng hẳn là nghĩ thế.
Chúng đổ xô
tới để nghe.
Con tầu trên
đường tới thiên đàng
Như tắc ngẫng
ở nơi chân trời
Bị ghim bởi
một cây kim vàng óng ánh ánh mặt trời
Chỉ có những
tảng đá lớn hành động, như thể chẳng có gì liên can.
*
Ðó là 1 thành
phố quá nhiều giấu giếm, che đậy
Những tội ác,
những kẻ giầu có, những mỹ nhân, những cẳng dài.
Bạn và tôi bị
lạc nhiều giờ
Chúng ta đi
hỏi 1 tay đồ tể chỉ dẫn đường đi
Hắn ta ngồi
chơi phong cầm.
Những con cừu
có những cặp mắt hạnh phúc
Nhưng những
con dao,
Những kẻ ra
tay cứu giúp những con cừu
Thì lại không
tỏ ra khoan khoái 1 tí nào.
Mời dzô, mời
dzô, mấy chả, hắn ta nói.
*
Lương
tâm, thứ quyền lực dễ sợ
Với mạng cớm lớn rộng của nó
Bắt nguội ban đêm,
Nhà tù Phan Ðăng Lưu,
Lao động cải tạo,
Phục hồi nhân phẩm ban ngày
Ðánh, ép tội dởm,
Ðóng đinh thập tự quá nửa đêm, hoặc vừa chớm sáng
Một con chim nhỏ, chết, nằm trong lòng bàn tay tôi
Là tất cả chứng cớ lũ cớm VC có.
*
Cánh đồng cỏ
nằm ườn ra bên bờ 1 con suối
Mấy em trần
truồng cưỡi ngựa.
Nhớ chứ, làm
sao quên.
Mặt trời chói
chang trên tường nhà ngoài
Cái cây còn
bé tí ở ngoài vườn sợ bóng tối,
Giọng khổ hạnh
của con chim hét.
*
Tư tưởng sợ ánh
sáng,
Ánh sáng cũng
sợ nó,
Thằng nọ sợ
thằng kia.
Cả hai cùng
lắng nghe tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ
Như đàn cừu
bị dẫn tới… Lò Thiêu
Những phút
giây mới quí báu làm sao
Xúm xít bên
nhau, bấu víu lấy nhau, đừng nhìn ngoái lại
Tất cả đều âu
lo, sợ hãi, trong khi đi,
Và không hiểu
Tên quản giáo
nghĩ gì.
*
Tiếng xào xạc
của gió nơi cửa sổ mở
Làm những
chiếc lá thở dài thật là dài.
“Ta tới với mi như 1 kẻ chết vì tình,”
Chúa nói với
Christine Ebner
Vào cái đêm
cù lần, oi bức đó
“Ta tới với
mi với ước ao của chú rể đối với cô dâu”
*
Hộp nghe nhạc
của linh hồn
Chơi những điệu
nhạc sến
Trên bầu trời
rắc vãi sao
Khi tôi hỏi
Chúa
Bỏ đồng xu nào
vô cái máy
Chúa đếch thèm
trả lời.
Ghi
chú
trong ngày
Ngàn Lẻ Một Ðêm
Một câu chuyện
có thật tại New Jersey
Một ông lão
người Italy sống 1 mình tại New Jersey, Mỹ. Người đàn ông này muốn
trồng những
cây cà chua trong khu vườn nhỏ của mình, nhưng ông không thể làm được
việc đó,
vì đất trong khu vườn rất cứng và khó đào. Trước đây, con trai Vincent
của ông
thường giúp ông lão làm công việc này, nhưng giờ nó đã vào tù.
Ông
lão viết 1 lá thư gửi cho con trai mình
đang ở trong tù, nội dung bức thư như sau:
“Vincent à,
bố cảm thấy khá buồn vì có lẽ con không thể giúp bố đào xới khu vườn để
trồng
cà chua như mọi năm, bố đã quá già để làm việc đó. Nếu có con ở đây,
chắc chắn
mọi việc sẽ ổn, và con cũng sẽ rất vui khi giúp bố như vậy, như những
ngày xưa ấy.
Yêu con, papa.”
Vài ngày
sau, ông lão nhận được lá thư trả lời của người con trai:
” Bố, đừng
đào xới khu vườn. Con chôn những kẻ mà con giết ở dưới đất đấy. Yêu bố,
Vincent”
4 giờ sáng
hôm sau, đặc vụ FBI và cảnh sát địa phương ngay lập tức tới nhà ông
lão, phong
tỏa mọi thứ và đào xới tung khu vườn để tìm kiếm những thi thể. Nhưng
lạ thay
là họ không thể tìm thấy thứ gì.
Ngay hôm đó,
ông lão lại nhận được lá thư của người con trai:
“Bố thân
yêu, giờ bố có thể trồng cà chua được rồi đấy. Đó là điều tốt nhất con
có thể
làm cho bố trong hoàn cảnh này. Yêu bố, Vincent”.
Câu chuyện giống
một ngụ ngôn, về một ông bố, trước khi đi, năn nỉ lũ con trời đánh, chớ
có bán mảnh
vườn, vì ta chôn kho vàng ở đó.
Nhưng thua
câu chuyện Borges kể trong bài viết của ông về Ngàn Lẻ Một
Đêm.
Chuyện của Borges, và chuyện trên đây, cả hai cộng
lại, thì lại nói về những người Việt Nam bị chết trong cuộc chiến, và 1
cái kho
tàng đã mất. Gấu tính viết thêm [tưởng tượng thêm] nhưng chỉ sợ bị la,
THNM rồi,
nhìn đâu cũng thấy VC!
The subject
of dreams is a favorite of The Thousand and One Nights.
For
example, the story of the two dreamers. A man in Cairo dreams that a
voice
orders him to go to Isfahan in Persia, where a treasure awaits him. He
undertakes the long and difficult voyage and finally reaches Isfahan.
Exhausted, he stretches out in the patio of a mosque to rest. Without
knowing
it, he is among thieves. They are all arrested, and the cadi
asks him
why he has come to the city. The Egyptian tells him. The cadi laughs
until he shows the back of his teeth and says to him: "Foolish and
gullible man, three times I have dreamed of a house in Cairo, behind
which is a
garden, and in the garden a sundial, and then a fountain and a fig
tree, and
beneath the fountain there is a treasure. I have never given the least
credit
to this lie. Never return to Isfahan. Take this money and go." The man
returns to Cairo. He has recognized his own house in the cadi's
dream.
He digs beneath the fountain and finds the treasure.
Đề tài ruột
của Ngàn Lẻ Một Đêm, là
những giấc mơ. Một người đàn ông ở Cairo nằm mơ, nghe
thấy 1 giọng nói, ra lệnh cho anh ta đi tới Isfahan ở Persia, nơi đó,
có 1 kho
tàng đang đợi anh ta. Thế là anh ta bèn làm một chuyến đi thật gian
nan, cực khổ.
Tới nơi, rã rời, lết đến 1 ngôi đền, nhập vào 1 đám tưởng là cái bang,
hóa ra kẻ
trộm. Bị bắt, bèn kể chuyện mình nằm mơ, viên quan cười lớn, sao có
thằng ngu
như mi. Ta cũng mơ một giấc mơ về 1 căn nhà ở Cairo. Ở đó cũng có 1 kho
tàng…
Anh chàng Cairo nghe viên quan kể những chi tiết về căn nhà, thì hoá ra
nhà mình.
Thế là bèn về
nhà đào kho tàng lên, xài chơi.
Chuyện Ali Baba
và 40 tên trộm, và cái chi tiết quên mẹ mất câu thần chú, đành phải chờ
những tên
trộm trở về, như Gấu đã lèm bèm, gây ấn tượng khủng khiếp nhất ở thằng
bé Bắc Kít,
một phần vì đọc khi còn trẻ, một phần vì cái nghèo, cái đói của mảnh
đất, đến nỗi,
cứ mỗi lần cảm thấy được hạnh phúc, được no đủ, được, được, là bản năng
nháy nháy
1 cái như… cảnh báo, nè, coi chừng quên
mất mẹ thần chú đấy nhé, ôi chao ơi, đây chính là câu chuyện đám Bắc
Kít, sau
khi khám phá kho tàng là Miền Nam, thì bèn quên mẹ mất câu thần chú, là
cái chân
lý nước Mít là một, và chỉ lo tranh nhau kho tàng, khuân về đất Bắc!
Cái cú cảnh
báo này khủng đến nỗi ảnh hưởng luôn tới cuộc tình với BHD, và, Doãn
Dân, một
nhà văn đã tử trận, là người nhận ra điều này, khi anh đọc tập truyện Những Ngày Ở Sài Gòn mà 1 anh bạn của Gấu
đưa cho anh đọc. Anh nói với anh bạn của Gấu, thằng cha này tội nghiệp
thật, đến
hạnh phúc có ở trong tay mà vưỡn sợ mất:
Lần hẹn nhau
trong thành phố lạnh và xa, Đà Lạt, nàng thi đậu Tú Tài phần thứ nhất,
và đã
lên đó trước, chàng là công chức nên còn ở Sài Gòn làm việc, chiều thứ
bẩy,
chàng ra bến xe đò, vượt khoảng đường mấy trăm cây số, chàng bỗng nhiên
có cảm
tưởng, nàng đang ở trong Hà Nội, nàng đã trở về Hà Nội trước chàng, và
chiến
tranh đã hết, chàng đang trở về thành phố thời ấu thơ, nay đang gìn giữ
hạnh
phúc của đời chàng. Khi nhìn thấy bóng dáng nàng từ đầu phố tất tả vội
vã chạy
lại (nàng dến trễ, vì còn phải tìm cách nói dối Vi, Vi nhất định đòi đi
cùng),
chàng bỗng run lên vì sợ. Chàng run lên vì sợ hãi, vì sung sướng, vì
hạnh phúc,
chàng sợ thực sự, sợ nàng, sợ hạnh phúc, sợ khổ sở, sợ cô đơn, sợ tất
cả...
Thời Gian
Và mất thật!
Chán
thế!
|
|