Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Swedish poet
Transtromer wins Nobel in literature
(AP) STOCKHOLM — The 2011 Nobel Prize in literature
was
awarded on Thursday
to Tomas Transtromer of Sweden, whose surrealistic works about the
mysteries of
the human mind won him wide recognition as the most influential
Scandinavian
poet of recent decades.
Nhà thơ Thụy
Ðiển, Tomas Transtromer ,“nhà thơ nhà”, “ta về ta tắm ao nhà vẫn hơn”,
đã được
Nobel văn chương năm nay, 2011: Những tác phẩm siêu thực của ông về
những huyền
bí của cái đầu của con người khiến ông được nhìn nhận rộng rãi như là
nhà thơ Scandinavian ảnh hưởng nhất trong
những thập kỷ gần đây.
Swedish poet
Tomas Transtromer is pictured at his home in Stockholm, in this file
photo
taken March 31, 2001. Sweden's most famous living poet, Tomas
Transtromer, won
the Nobel prize for literature on Thursday, the first time in more than
30
years the award has gone to a native of the Nordic country. – Reuters
Photo
Tomas
Tranströmer: Alone
A poem by
the 2011 Nobel prize for literature winner
*
One evening
in February I came near to dying here.
The car
skidded sideways on the ice, out
on the wrong
side of the road. The approaching cars –
their lights
– closed in.
My name, my
girls, my job
broke free
and were left silently behind
further and
further away. I was anonymous
like a boy
in a playground surrounded by enemies.
The
approaching traffic had huge lights.
They shone
on me while I pulled at the wheel
in a
transparent terror that floated like egg white.
The seconds
grew – there was space in them –
they grew as
big as hospital buildings.
You could
almost pause
and breathe
out for a while
before being
crushed.
Then
something caught: a helping grain of sand
or a
wonderful gust of wind. The car broke free
and scuttled
smartly right over the road.
A post shot
up and cracked – a sharp clang – it
flew away in
the darkness.
Then –
stillness. I sat back in my seat-belt
and saw
someone coming through the whirling snow
to see what
had become of me.
II
I have been
walking for a long time
on the
frozen Östergötland fields.
I have not
seen a single person.
In other
parts of the world
there are
people who are born, live and die
in a
perpetual crowd.
To be always
visible – to live
in a swarm
of eyes –
a special
expression must develop.
Face coated
with clay.
The
murmuring rises and falls
while they
divide up among themselves
the sky, the
shadows, the sand grains.
I must be
alone
ten minutes
in the morning
and ten
minutes in the evening.
– Without a
programme.
Everyone is
queuing at everyone's door.
Many.
One.
Note: Cái sự
kiện, trang TV giới thiệu thơ [mũi lõ] ào ào, quả là đi đúng cái nhịp
đập thơ ca
của trái tim nhân loại!
Thần sầu!
Tuyệt cú mèo!
Thôi, đừng... "Tạ lỗi Trường Sơn" nữa nhé!
Hà, hà!
The Nobel
Prize in Literature 2011 was awarded to Tomas
Tranströmer "because, through his condensed,
translucent images, he gives us fresh access to reality".
Nobelprize.org
Nobel văn chương
2011 được trao cho Tomas Tranströmer, ‘bởi
vì, qua những hình ảnh cô đọng,
trong sáng của mình, ông mời chúng ta nhập vô thực tại, bằng một cái
ngõ tươi mát,
mới mẻ”.
Sau cùng
Nobel đã đến với Tomas Tranströmer
Chuyển ngữ: Thường Quán
Theo Richard Lea & Alison
Flood (The
Guardian), bản dịch của Thường Quán.
Blog
Da Màu
Note:
1. “Sau cùng”,
tại sao? Trong "nguyên
tác" đâu có từ này?
2. Ðã “chuyển
ngữ”, thì bỏ “theo’, bỏ “bản dịch”, dùng 1 chữ thôi chứ?
NQT
Sau đây là nguyên tác,
được TQ "chuyển ngữ, theo, bản dịch của...".
Không thấy chữ "sau cùng"!
Câu mở ra bài
viết, là để phản biện đám "Mafia Do Thái", chuyên xía mũi vào giải
thưởng Nobel,
nhà thơ TQ bèn thiến mẹ nó mất!
The
Swedish Academy has responded to accusations of insularity over recent
years by
awarding the 2011 Nobel prize for literature to one of their own: the
Swedish
poet Tomas Tranströmer.
Viện
Hàn Lâm Thụy Ðiển đã phản biện những lời buộc tội về “tính hòn đảo”
[đây là muốn
nhắc lại cái vụ vị thư ký Nobel chê văn chương Mẽo chỉ có tính cục bộ,
chỉ dành
cho đám di dân], của những giải thưởng mấy năm gần đây, bằng cách cho
béng cái
giải này, năm này, cho một vị của chính họ, thuộc hòn đảo của chính họ,
Scandinavia: nhà thơ Thụy Ðiển Tomas Tranströmer.
Nobel prize for literature
goes to Tomas Tranströmer
Richard Lea
and Alison Flood
The Swedish
Academy has responded to accusations of insularity over recent years by
awarding the 2011 Nobel prize for literature to one of their own: the
Swedish
poet Tomas Tranströmer.
Tranströmer
becomes the eighth European to win the world's premier literary award
in the
last 10 years, following the German novelist Herta Muller in 2009, the
French
writer JMG le Clezio in 2008 and the British novelist Doris Lessing in
2007.
Sweden's
most famous poet becomes the 104th literature laureate, joining former
winners
including Mario Vargas Llosa and Orhan Pamuk, and is the first poet to
take the
laurels since Wislawa Szymborska in 1996. Praised by the judges for
"his
condensed translucent images" which give us "fresh access to
reality", Tranströmer's surreal explorations of the inner world and its
relation to the jagged landscape of his native country have been
translated
into over 50 languages.
Peter
Englund, permanent secretary of the Swedish Academy, admitted the
choice of a
Swede could "perhaps" be seen as controversial internationally, but
added that "one should also keep in mind that is soon 40 years since
this
happened": the last Swede to win the literature Nobel was in 1974, when
the Swedish authors Eyvind Johnson and Harry Martinson took the prize
jointly.
"It's not that we spread them around on Swedes each and every year,"
said Englund. "We have been quite thoughtful about this - we have not
been
rash in choosing a Swede."
And
Tranströmer is also well known internationally, translated into over 50
languages and "one of the world's now living poet that has been
translated
the most," said Englund, recommending two collections which have been
translated into English, The Half-Finished Heaven and New Collected
Poems.
"Both of them are pure gold. They are very good, and I understand that
he
translates very well," said Englund.
The Scottish
poet Robin Fulton, who translated New Collected Poems and has worked on
Tranströmer's writing for years, said that "in some sense the win was
expected - it's looking back on a life's work".
"He's
terribly famous already - just about as famous as a poet could be," he
said. "Some writers become famous after they get the Nobel - he was
famous
before."
The poet
Robin Robertson, who wrote versions of the Swedish writer's poems for
the
collection The Deleted World, said that "readers of Tomas Tranströmer
had
almost given up any hope that this extraordinary poet might ever be
recognised
by his own country and receive the Nobel Prize". Robertson called the
decision "a happy end to a long wait: joy with a wash of relief.
Tranströmer is not only Scandinavia's most important poet, he is a
writer of
world stature – and that has finally been publicly acknowledged."
Fulton
agreed with the Nobel committee's praise of Tranströmer's "condensed,
translucent images". "These do jump through over linguistic
boundaries," he said, adding that some poets "use their own language
so densely they won't translate at all. Tranströmer is not one of
these. In
many ways the language he uses is relatively unadventurous and simple
[but] he
gives people unusual images [which are] sometimes very surprising, and
give the
reader a shock. That should be what poets do."
"I lean
like a ladder and with my face / reach into the second floor of the
cherry
tree. / I'm inside the bell of colours, it chimes with sunlight. / I
polish off
the swarthy red berries faster than four magpies," Tranströmer writes
in
"Winter's Gaze". "A sudden chill, from a great distance, meets
me. / The moment blackens / and remains like an axe-cut in a
tree-trunk."
Although
Englund said that Tranströmer 's production has been "sparse" -
"you could fit it into a not too large pocket book, all of it" - the
permanent secretary praised the poet's "exquisite" language. "He
is writing about the big questions -about death, history, memory,
nature,"
he said. "Human beings are sort of the prism where all these great
entities meet and it makes us important. You can never feel small after
reading
the poetry of Tomas Tranströmer."
Born in
Stockholm in 1931, Tranströmer studied at the University of Stockholm
and
worked as a psychologist at an institution for young offenders. His
first
collection of poetry, 17 Dikter (17 Poems), was published in 1954,
while he was
still at college. Collections including Hemligheter på vägen (1958) and
Klangar
och spår (1966) reflected on his travels in the Balkans, Spain and
Africa,
while the poems in Östersjöar (1974) examine the troubled history of
the Baltic
region through the conflict between sea and land.
He suffered
a stroke in 1990 which affected his ability to talk, but has continued
to
write, with his collection Sorgegondolen going on to sell 30,000 copies
on its
publication in 1996. At a recent appearance in London, his words were
read by
others, while the poet, who is a keen amateur musician, contributed by
playing
pieces specially composed for him to play on the piano with only his
left hand.
"He is very gifted," said Fulton. "He has hardly any words,
though. His wife communicates for him."
Tranströmer
has described his poems as "meeting places," where dark and light,
interior and exterior collide to give a sudden connection with the
world,
history or ourselves. According to the poet "The language marches in
step
with the executioners. Therefore we must get a new language."
"He
is very
subtle, very musical and multi-layered," said Neil Astley at Bloodaxe
Books, which published New Collected Poems this year. Tranströmer is a
"very immediate" poet, added the publisher. "He is metaphysical
and visionary but very particular, and very personal," he said. "He
worked as a psychologist for most of his life, and all that
psychological
insight is there in the poems. He writes about the border between
sleeping and
waking, between the conscious and the unconscious."
Tại hạ tò
mò lục lọi trên Google, xem thử ông già 80 tuổi Tomas Tranströmer
vừa
được vinh danh bằng giải Nobel văn học 2011 là ai. Cũng có khá
nhiều
thông tin về thân thế và sự nghiệp của ông, nhưng không may tại
hạ
chẳng tìm được tác phẩm nào – chắc do vấn đề bản quyền nên
không ai
chịu post lên tác phẩm của ông chăng – trừ đọc được khổ thơ sau
đây:….
The airy sky
has taken its place leaning against the wall.
It is like a
prayer to what is empty.
And what is
empty turns its face to us
and
whispers:
“I am not
empty, I am open.”
….
Chắc là
ông không viết bằng tiếng Anh và khổ thơ trên đã được dịch lại
từ
tiếng Thụy Điển. Dù vậy khổ thơ cũng rất hay. Thấy “khoái”
nên tại
hạ bèn dịch lại lần nữa ra tiếng Việt để thưởng thức chơi:
...
Bầu trời
thoáng đãng chiếm lĩnh chỗ của bức tường cố chấp.
Như kẻ cầu
nguyện chiếm lấy hư không
Và cái hư
không quay mặt về phía ta
Thì thầm:
“Ta chẳng
phải hư không, ta rộng mở.”
...
Ngộ thiệt,
ông già Thụy Điển này viết thơ rất đậm mùi thiền phải không…!?
Lạy trời
người đã dịch ra bản tiếng Anh đã không đi xa quá ý thơ gốc
của ông,
và tại hạ cũng không làm gì hư hại ý thơ đó!
Nguồn
Note: Theo
tôi, NQT, bạn hiểu sai ý đoạn thơ.
Ðúng ra, phải
như vầy, vẫn theo tôi:
Bầu trời
thoáng đãng lấy cái chỗ của nó dựa lên bức tường.
Như 1 người
cầu nguyện trước cái trống không.
Và nếu như
thế thì cái trống không đối mặt với người cầu nguyện
Và thì thầm:
Ta đâu phải
trống không, mà là ta mở ra.
Từ ý trên, có thể liên
tưởng tới câu 'Mặt trời chẳng bao
giờ hiểu
được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi nó ngã xuống bức tường của
một tòa
nhà’, qua trích đoạn dưới đây, từ bài viết Một chuyến đi:
…
Nguyễn Tuân,
trong một truyện ngắn, cho rằng trăng mười bốn hơn trăng rằm: trong cái
chưa
chín có cái chưa tàn lụi. Nghe nói ở bên Nhật, có những cảnh chùa dở
dang: cứ để
dành một khoảng trống cho tín đồ nhập vào. Đây là sự khác biệt rất cơ
bản giữa
Đông và Tây. Charles Moore, trong lời giới thiệu tác phẩm Ca Ngợi Bóng Tối của nhà văn Nhật
Tanizaki, cho rằng đồng minh mãnh liệt nhất (the most powerful
ally) của chúng ta (Tây phương) là ánh sáng. Dẫn Louis Kahn, một nhà
kiến trúc:
'Mặt trời chẳng bao giờ hiểu được nó tuyệt vời như thế nào, cho tới khi
nó ngã
xuống bức tường của một tòa nhà'; do đó việc xây nhà dựng cửa (là một
trong những
đòi hỏi cơ bản, đòi hỏi trú thân, nối kết, quần tụ với nhau, cho dù
theo kiểu
ăn xổi ở thì với nơi chốn thuộc về con người, hay con người thuộc về
nó, nhưng)
đối với chúng ta, cái nhà phải tương hợp với mặt trời, đồng minh số
một, phải
giúp đồng minh ban ánh sáng. Và ông cho rằng Tây phương đã "tá hoả"
khi nghe chuyện ca ngợi bóng tối và bóng đen; và đã sững sờ thích thú
khi nhận
ra rằng, nhạc sĩ, ở đâu đâu cũng thế thôi, tạo nên những âm thanh của
họ, là để
nắm bắt sự im lặng, và kiến trúc sư, khi tạo ra nhà cửa, là để ôm lấy
quãng
không.
Trân trọng
NQT
*
Thơ ông là
những thám dò vào thế giới nội tại và những tương quan của thế giới đó
với
phong cảnh của quê hương Thụy Điển.
TQ dịch
Nguyên tác:
Tranströmer's
surreal explorations
of the inner world and its relation to the jagged landscape of his
native country have been translated
into over 50 languages.
Những
thám hiểm siêu thực [TQ bỏ từ này] thế giới nội tại, và sự
tương quan của
nó [số ít, không phải những
tương quan] với những phong cảnh lởm chởm [TQ bỏ từ
này luôn] của quê hương của ông được dịch ra trên 50 thứ tiếng.
Mấy
từ quan trọng, TQ đều bỏ, chán thế.
Cảnh đẹp VN
Thu
2011
“All memoir
is prostitution”
"Tất cả hồi ký hồi kiếc
thì đều là thứ điếm thúi”, Julian
Assange, ông Trùm WikiLeaks phán, sau khi đọc bản
nháp Hồi Ký của chính ông.
Was Einstein
wrong?
The 2011
Nobel prize for physics
Expanding
horizons
Không biết năm
nay bọn “Mafia Do Thái” sẽ chọn nhà văn Nobel là ai, nhưng Nobel vật lý
thì quả
là Uỷ ban Nobel [không phải đám Mafia Do Thái nhe] đã đi guốc vào trong
“[Ðầu] Gấu”,
[Mafia với Ðầu Gấu thì cũng thế, tài hoa của NTHL Mít thì đâu có thua
gì tài
hoa của Nobel văn học Joseph Brodsky], khi ban cho mấy nhà vật lý thiên
văn, đúng
như tờ Người Kinh Tế phán
dưới đây.
Lý do là, mấy ngày nay Gấu
cố tìm cách giới
thiệu thật gọn nhẹ nhà thiên văn thần kỳ, 1 trong 3 nhân vật thần kỳ
của cuốn Những Kẻ Mộng Du của Koestler, là Copernicus, Kepler và Galileo, nhân bài điểm
cuốn tiểu sử của Copernicus trên
tờ Người
Kinh Tế.
Nếu đúng theo lịch trình
thì TV sẽ dịch bài điểm tiểu
sử Copernicus, cùng
lúc viết về Nobel vật lý năm nay, cùng lúc, giới thiệu cuốn Những Kẻ Mộng Du,
chương về Copernicus, và tất nhiên, về Einstein và câu hỏi nhức nhối:
Was
Einstein
wrong? Liệu
Einstein đã lầm?
THIS year's
Nobel prize for physics was awarded for what was, in a sense literally,
the
biggest discovery ever made in physics—that the universe is not only
expanding
(which had been known since the 1920s), but that the rate of expansion
is
increasing. Something, in other words, is actively pushing it apart.
Nobel
vật lý năm nay được ban cho sự khám phá lớn lao nhất chưa từng có trước
đây, về
vật lý - rằng vũ trụ không chỉ nở mãi ra, điều này được biết từ 1920’s,
nhưng
mà cái mức độ nở của nó thì cứ tăng lên. Một điều gì đó, đang tích cực
đẩy nó
rã ra.
Ui chao, “một
điều gì đó”, chẳng lẽ là cái sự cũng “thường” thôi của sự triển nở của…
Cái Ác
Bắc Kít ?
Vậy mà cứ cuống
cuồng mãi lên!
Zara NHT xuống
núi, chẳng đã phán Thượng Ðế đã chết, mà như Dos nói, nếu đếch có
Thượng Ðế thì
chuyện đéo gì cũng được phép.
Thảo nào NHT
nghĩ đến “truyện ngắn” "Tội Ác và Trừng Phạt” của Dos.
The
Economist October 1st 2011
Neutrinos
and relativity
Faster than
the speed of light
What does an
experiment that seems to contradict Einstein's theory of relativity
really
mean?
IN 1887
physicists were feeling pretty smug about their subject. They thought
they understood
reality well, and that the future would just be one of ever more
precise
measurements. They could not have been more wrong. The next three
decades
turned physics on its head, with the discovery of electrons, atomic
nuclei,
radioactivity, quantum theory and the theory of relativity. But the
grit in the
pearl for all this was a strange observation made that year by two
researchers
called Albert Michelson and Edward Morley that the speed of light was
constant,
no matter how fast the observer was travelling.
Some
physicists are wondering whether their subject has just had another
Michelson-Morley moment. On September 23rd researchers at CERN,
Europe's main
physics laboratory, announced that subatomic particles called neutrinos
had apparently
sped from the lab's headquarters near Geneva, through the Earth's
crust, to an
underground detector 730km (450 miles) away around 60-billionths of a
second
faster than light would take to cover the same distance (see page 85).
The
difference in speed is tiny, but the implications are huge.
As every
schoolboy (and journalist with access to Wikipedia) knows, this flies
in the
face of special relativity, a theory devised by Albert Einstein
precisely to
explain the observation of Michelson and Morley. Special relativity,
which physicists
thought they had tested almost to destruction, and found not wanting,
states
that as objects speed up, time slows down. Time stops altogether on
reaching
the 299,792,458 meters per second at which light zaps through a vacuum.
Go any
faster and you would be moving backwards in time.
If CERN'S
neutrinos really are travelling faster than light, it is therefore a
big deal.
Modern physicists, aware of the hubris of their 19th-century
predecessors, have
never thought their subject closed. But nor have they found a chink in
the armor
of relativity that they could use to pries the whole thing open. This
would be
such a chink. Their caution in the face of the result-the public
statements
that it is probably explained by experimental error, even though the
researchers involved have been over their equipment with a fine-tooth
comb-is understandable.
No one wants to get egg on his face by having missed something obvious.
A theory of
everything
If the
result is true, though, it does change everything. In particular, the
likely
explanation is that the neutrinos are taking a short-cut through one of
the
extra dimensions which string theory postulates are hidden among the
familiar
four of length, breadth, height and time. Measured along this
five-dimensional
route, Einstein might still be right. (It would not so much be that he
made a
mistake as that he did not know the whole story.) Indeed, moving beyond
four
dimensions in this way would also allow physicists to try to integrate
Einstein's work with quantum theory, the other great breakthrough of
20th-century physics, but one which simply refuses to overlap with
relativity.
A unified theory of everything, including perhaps as many as 11
dimensions,
would then beckon.
That is a
lot to hang on a single, unconfirmed observation.
But then, in
1887, no one could have foreseen the consequences of the
Michelson-Morley
experiment. If a glitch is found in CERN'S result, the whole thing will
rapidly
be swept under the carpet and forgotten. If there is no glitch, an
astonishing
futur of understanding beckons.
*
Lần đầu
tiên, Gấu biết tới Những Kẻ Mộng Du, 1959,
là đúng vào thời mê BHD, quen HPA, và cùng anh hay la cà mấy tiệm sách
cũ khu Chợ
Ðũi, Trần Quí Cáp, loanh quanh ngôi trường Kiến Thiết, nơi em học tiểu
học, cho
đến khi đậu vô trường Gia Long, và nhà rời từ đường Phan Ðình Phùng lên
đường Gia Long.
Cũng nơi có
quán cà phê hủ tíu, sáng Gấu hay ngồi, chờ em, đưa em đi học trường KT,
nơi chị
học ngày xưa, rồi sau đó, tới ngồi uống cà phe với Gấu! Có kể
trong Hà
Nội Của Gấu rồi.
Chính là 1
trong những lần lục sách báo cũ đó, Gấu vớ được 1 số báo nrf
điểm cuốn Những Kẻ Mộng
Du của Koestler, và không làm sao quên được sự chúc dữ của cái vòng
tròn, la malédiction du cercle, tức thời kỳ Koestler
gọi là Dark Interlude.
Do quá say mê
cái vòng tròn, mà nhân loại chìm đắm vào trong cõi u minh hai
ngàn năm, vì cứ đinh ninh quĩ đạo của các hành tinh là
vòng
tròn, thay vì hình quả trứng e-líp.
Lịch sử lập lại: Cái sự
say mê chủ nghĩa không tưởng Mạc xịt thì đâu có
gì khác?
Nhớ 1 lần ngồi
Quán Chùa, nhắc tới Koestler, nhắc tới kỷ niệm trên, với ông anh nhà
thơ. Hóa
ra là ông cũng mê Koestler. Nhân đó, ông giới thiệu Gấu cuốn Le Cri
d'Archimède, The Act of
Creation,
1964, Hành động sáng
tạo, của Koestler.
Koestler viết:
Nhờ những cuộc cãi lộn về bản chất con người mà tôi viết ra được những
cuốn tiểu
thuyết. Những cuốn sách kia, là những toan tính của tôi, nhằm nghiên
cứu, cùng
một số phận về bản chất của con người, nhưng bằng những thuật ngữ khoa
học.
Càng về già,
Gấu càng biết ơn Koestler, nhờ đọc Ðêm Giữa
Ban Ngày đúng vào lúc mới lớn, nói theo Applebaum, người viết Gulag Một Lịch Sử, nó giống như 1 thứ
thuốc chủng, nhờ vậy đã không lên rừng phò HPNT, những ngày ở Sài Gòn!
Wednesday,
October 5, 2011 1:01
Trụ,
Vẫn khỏe,
bình thường chứ?
Sáng qua tao
đi bác sĩ. Check up định kỳ. Đem theo cuốn 'Nơi Người Chết Mỉm Cười'
của mày. Đọc
trong lúc chờ gặp bác sĩ.
Sách có nhiều
thông tin hay. Chữ nghĩa của mày rành rọt, thông thoáng, ý tưởng liên
kết tự
nhiên, thoải mái. Văn phong chững chạc, tự tin. Tao nhớ có lần nghe mày
nói, ai
đó tao không còn nhớ tên, nói mày viết 'tản mạn văn chương' thì hiện
không ai bằng.
Và nay tao đọc mày, tao cũng có nhận xét đại khái như vậy. Liên tưởng
đến, loáng
thoáng một số bài thuộc loại này của mày trên Net tao tóm tắt nhận xét
của tao
qua mấy chữ "tới", "tếu" "tợn" và "tục".
Lủng
Tks
Tao OK. Mày
cho tao bốn chữ T, mà thiếu một chữ T[iền]
NQT
Đọc "Nơi Người Chết Mỉm
Cười"
Phạm Xuân Đài
(trích báo Thế Kỷ 21, số tháng Chạp 1999).
Trong thập niên 60, bút
hiệu Sơ Dạ Hương đã xuất hiện trên báo văn học ở Sài Gòn. Đó là Nguyễn
Quốc Trụ, người từ thời ấy ngoài sáng tác, đã viết phê bình sách, và
sau 1975 đã ở lại Việt Nam rất lâu, mãi đến gần giữa thập niên 1990 mới
chịu ra đi.... NNCMC là cuốn thứ nhì ông xuất bản ở hải ngoại, sau Lần Cuối, Sài Gòn ông xuất bản năm
ngoái.
Sách này gồm các tạp ghi văn học, những bài mà tác giả cho rằng "Gọi
Tạp Ghi thực không đúng, nhưng cũng chẳng biết gọi là gì." Trong một
mức độ nào đó, các tạp ghi này cũng có thể gọi là các bài nhận xét và
phê bình văn học, với một cung cách tự do thoáng đãng không bám chặt
vào một cái khung có sẵn của trường phái hay chủ thuyết. Tác giả là một
kẻ khổ công đọc tài liệu văn học Việt Nam và thế giới, đặc biệt là văn
học tây phương, bài viết của ông tràn ngập sự kiện, dẫn chứng (dĩ nhiên
thuộc văn học). Các bài tạp ghi thường cảm hứng từ một vấn đề, một tác
giả, một tác phẩm mà tác giả gặp thấy trên con đường lặn lội mênh mông
vào thế giới yêu thích của ông, đem lại cho người đọc rất nhiều suy
nghĩ cũng như tài liệu về các sự kiện ấy. Không phải người Việt Nam
nào, ngay trong giới cầm bút, cũng có điều kiện, khả năng và lòng ham
thích tìm hiểu, cập nhật tình hình văn học khắp nơi như Nguyễn Quốc Trụ
đang làm, vì thế những tạp ghi của ông, mà xen lẫn là các mẩu dịch của
những tác giả nước ngoài, giúp ích cho chúng ta rõ được một phần các
khuynh hướng đang diễn tiến.
Ngoài những vấn đề văn học, một số bài viết về các kỷ niệm với bạn bè,
các kỷ niệm của chính mình về thời đã qua. Tất cả đều nằm trong một
không khí chung, là sinh hoạt văn học.
Đọc Nguyễn Quốc Trụ để
hình dung ra con người của ông, hình như đối với người này, không có gì
khác, ngoài văn học.
PXĐ
Tks again. Many tks all,
below
NQT
Phạm
Phú Minh [PXÐ] & Thành Tôn & Trần Yên Hòa
@
Factory
Café, 8;44
Nhân dịp bạn
Lủng còm về Nơi Người Chết Mỉm Cười
Gấu bèn lôi ra đọc lại, và nhớ ra, đúng như
mình đã từng nghĩ, bài viết tuyệt vời nhất ở trong đó, là bài từ giã
mục Tạp
Ghi, trên báo Văn Học, viết về Trúc Chi phần lớn, và những bài tạp ghi,
tuỳ bút
của ông, mà ngay từ khi mới xuất hiện, Gấu đã nhìn ra, nó là từ tuỳ bút
Nguyễn
Tuân bò ra.
Ngay từ hồi đó,
Gấu đã nhận ra, TC mới đúng là đệ tử chân
truyền, y bát của đại sư phụ Nguyễn Tuân.
Ðoạn viết trên
đây, chỉ là viên gạch, đặt tạm đó, để cho đừng quên, và khi nào có thì
giờ sẽ
trở lại, để mở rộng thêm ra, nhân đọc 1 blogger trong nước, viết về tuỳ
bút của
Võ Phiến:
Liệu có thể coi, VP cũng
từ cái bóng [tuỳ bút] NT, bước ra?
Nguyễn
Huy Thiệp: Đời hay lắm chứ
Cứ cuống cuồng
lên
Gần đây,
chúng ta nói nhiều tới sự gia tăng tội ác trong xã hội khiến tôi lại
nhớ đến
truyện ngắn "Tội ác và trừng phạt".
Báo chí lâu
nay nói hơi nhiều về tội ác. Trong một ngôi nhà, nếu không khí âm u
phiền não
thì tất cả mọi người sống ở trong đấy sẽ rất nặng nề. "Nghĩ chính phiền
não trừ, nghĩ tà phiền não đến. Chính tà đều chẳng thiết, thanh tịnh
đến vô
cùng...".
Phải hiểu những
tội ác cũng là một sự thường khi xã hội phát triển. Điều quan trọng là
phải biết
để tìm cách diệt nó, không thể nào lờ nó đi được. Sẽ còn có những tội
ác ghê gớm
hơn nữa.
NHT
Note: Không
hiểu NHT muốn nói tới “Tội Ác và Trừng Phạt” của Dos? Nếu đúng thế, thì
đâu phải truyện ngắn.
Ðọc bài viết
mới hỡi ơi. NHT không làm sao hiểu được nguyên nhân cái tội ác trong xã
hội Mít
hiện nay, thành ra Người mới phán cũng là 1 sự thường khi xã hội phát
triển.
Cái tội ác
bi giờ ở xứ Mít nó khủng khiếp, và chẳng giống trước, chẳng phải chuyện
xã hội
phát triển, thì tất nhiên tội ác cũng có tăng trưởng tí ti!
Nguyên nhân
của tội ác xứ Mít có gì tương tự vụ phát sinh Lò Thiêu ở Âu Châu. Lò
Thiêu là hậu
quả của thời kỳ Ánh Sáng; như thế, nó là con đẻ của đỉnh cao chói lọi
của văn
minh Âu Châu, nguồn La Hy.
Tội Ác xứ Mít
là con đẻ của văn minh sông Hồng, và đỉnh cao của nó là chiến thắng 30
Tháng Tư,
1975.
Có 1 thời Gấu
cứ nghĩ ông nhà văn Bắc Kít này, trong thời gian "úp mặt vào núi", (1)
khi
làm 1 ông thầy dạy học trên 1 bản làng miền cao, đã linh cảm ra được
cái mầm mống của Tội
Ác Mít,
và mơ mòng tưởng tượng ra một vị hoàng đế Nguyễn Huệ cất công đem
quân ra xứ
Bắc, chỉ để nhét kít vô miệng sĩ phu Bắc Hà, để họ tỉnh ra, nhằm ngăn
ngừa cái
tình trạng cái ác lan tràn như hiện nay.
Hóa ra không
phải.
Người hoá ra
cũng thường thôi.
Chỉ có Gấu là tẽn tò!
(1) "Úp
mặt vào núi", là từ giai thoại "dí thơ vào núi", hay "dí
núi vào thơ", trong bài NHT viết về thơ Ðồng Ðức Bốn, nếu Gấu nhớ
không
lầm. NQT
Note: Bài về
Kertesz trên TLS Sept 2011, tuyệt.
Viết, sau Lò
Thiêu, thì cứ phải bám chặt lấy câu phán của Camus: Phải tưởng tượng
Sisyphus hạnh
phúc.
Cực khó hiểu,
tại làm sao, tội ác lan tràn xứ Mít lại làm NHT nhớ đến… Dos?
Thơ Mỗi Ngày
GRAYHEADED
SCHOOLCHILDREN
Old men have
bad dreams,
So they
sleep little.
They walk on
bare feet
Without
turning on the light,
Or they
stand leaning
On gloomy
furniture
Listening to
their hearts beat.
The one
window across the room
Is black
like a blackboard.
Every old
man is alone
In this
classroom, squinting
At that fine
chalk line
That divides
being-here
From
being-here-no-more.
No matter.
It was a glass of water
They were
going to get,
But not just
yet.
They listen
for mice in the walls,
A car
passing on the street,
Their dead
fathers shuffling past them
On their way
to the kitchen.
Charles
Simic
Học Trò Ðầu
Xám
Người già mộng
dữ
Cho nên ít
ngủ
Họ đi chân đất
Không bật đèn
Hay tỳ người lên lũ
bàn ghế lù mù
Lắng nghe
tim đập
Cửa sổ dọc
theo căn phòng
Thì tối thui
như cái bảng đen.
Mọi người già
thì đều cô độc
Trong lớp, đưa mắt nhìn đường phấn
Phân chia
Thuộc về đây,
Hay không còn
thuộc về đây nữa.
Ðâu cần. Không
sao.
Một ly nước
Họ sẽ uống
Nhưng chưa đâu,
có thể lát nữa.
Họ lắng nghe
lũ chuột
Giữa những bức
tường
Một chiếc xe
chạy ngang qua con phố
Mấy ông bố đã
chết lê chân qua họ
Trên đường tới
bếp.
The Double
Kẻ Kép
Ðược đề xuất,
huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song
sinh, ý
tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn
Quí là một
GNV khác”, của Pythagore, và tư tưởng Hãy
Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng
Ðức, Kẻ
Kép được gọi là Doppelganger, có
nghĩa, “người đi bộ sóng đôi”. Trong tiếng Scotland thì có từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng
ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Từ wraith,
tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ
vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái
chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu” [ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác
của
mình trôi qua], quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương
"Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài
này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How
They
Met Themselves"], kể câu chuyện hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng
âm
u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ, từ Hawthorne ("Howe's
Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly
Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn
(Some Chinese Ghosts).
Những người
Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là phần chiếu tướng đích thị của
một con
người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con
người mà thần
thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ
một vài
ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần
ban cho
khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do
Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha
nội, lẹ
lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao
Bồi, bạn của
Gấu, hay như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...
đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau
đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?] Ngược lại, họ tin đó là
bằng chứng
bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách
giải
thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại
được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm
hoài
Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!
Trong “William
Wilson” của Poe, Kẻ Kép là lương tâm của nhân vật trong truyện. Anh ta
thịt nó,
thế là bèn ngỏm theo. Cũng cùng đường hướng như vậy, Dorian
Gray, trong tiểu thuyết của Wilde, đâm bức hình của anh ta, và bèn gặp
gỡ Thần Chết.
Trong những bài thơ của Yeats, Kẻ Kép là phía bên kia của chúng ta, kẻ
bổ túc,
hoàn thiện chúng ta, kẻ mà chúng ta không, và sẽ chẳng bao giờ trở
thành.
Plutarch
viết, người Hy Lạp gọi, cái ngã khác,
bằng cái tên, viên đại sứ của hoàng đế.
J.L. Borges
Tưởng
niệm Mai Thảo, và hai
ông Tây, bạn ông, là J. Walker
và Martell.
Sơ Dạ Hương
Mr. Beckett đã chết. Vậy thì Paris,
cũng thế. Tôi nghe
người ta nói ông chết tối thứ Sáu tuần
rồi. Vậy thì là, tất cả những người hùng của tôi đã chết, kể từ tối thứ
Sáu
tuần rồi.
Tếu thật, cuộc đời bám dính
lấy ông, tới 83 và 3/4 năm lận. Khi ông nói với tôi, ông rụng răng, tôi
lớ ngớ
buông sảng một câu: "Vậy là mệt lắm đấy".
Ông quạt lại liền: "Có
cái gì tệ mà không biến thành hại? Đâu có giới hạn những điều xấu xa
trở thành
tồi tệ hơn". Thế là cả hai đứa
chúng tôi cười đến vãi đái ra.
Mr. Beckett biết chọc quê.
Lần đầu tiên gặp Gill, bà xã tôi, ông kêu một ly đúp. "Phải ly đúp mới
được. Lóng rày, không làm sao kiếm một ly cho ra hồn".
Vào khoảng đầu thập niên
1970, tôi ở Paris
với một người bạn là Jean-Paul Delamorte, một tiểu thuyết gia hụt, a
romancier
manqué. Lindon (bên tạp chí Nửa Đêm, Minuit) vừa mới cho ra lò những
bài viết
mới nhất của Beckett, bằng tiếng Pháp, nhan đề là Foirade, Foirade,
Foirade I,
Foirade II. Vì có hẹn khuya này uống một "tăng" với ông, tôi hỏi
Jean-Paul, foirade thực sự
nghĩa là gì.
Jean-Paul hèm lên hèm xuống,
chẳng giống một con giáp nào hết. "Foirade thực ra là...
ơ hơ... đúng rồi, disgusting" [1].
Khi tôi lập lại với Beckett,
ông đỏ mặt tía tai: "Disgusting?! Đúng là lố bịch!".
Nơi chốn: Chúng tôi đang ngồi
tại La Closerie des Lilas, một
tiệm ăn vốn là nơi tụ tập đàn đúm của
đám viết
lách vào thập niên 1930. Mấy ngày trước khi giải phẫu cườm mắt, Beckett
đeo cặp
kính dầy như hai đít chai Coke. Tướng tá nhà
văn lớn Samuel Beckett chẳng cách nào giấu nổi. Vừa ló đầu vô, bị thiên
hạ
chiếu tướng liền. Cứ mỗi lần mở miệng, bằng ấy cái tay ngừng đớp hít,
bằng ấy
cái tai nhỏng lên. Beckett, như mù dở với hai cái đít chai Cô ca Cô la,
chẳng
hề hấn gì với ba trò hóng chuyện đó.
Ông giải thích, về phản ứng
của ông, với từ "disgusting" của Jean-Paul, bằng cách chứng tỏ, ông
đã chọn từ foirade một cách
hết sức là "nghiêm túc", và ông đang
"động não" cố tìm ra một từ tiếng Anh hoàn toàn xứng hợp với nó.
"Foirade: disgusting?
Thật là hoàn toàn vô nghĩa!. Une
Foirade là một sự thất bại thảm
thương... Một
điều gì người ta toan tính, nhưng toan tính này thật ra chỉ là một sự
thất bại,
tuy nhiên vẫn phải toan tính, bởi vì thật xứng đáng, không thể chối cãi
được...
vậy đó, một 'thất bại mếu' (a
lamentable failure)."
Tới đây, hình như mọi thực
khách trong tiệm ăn đều dướn người về phía chúng tôi, như muốn nuốt lấy
từng
lời vọt ra khỏi miệng Beckett.
Và nhà văn của chúng ta bèn nói tiếp, kèm nụ
cười rất
ư là "bỏ đi":
"Lẽ dĩ nhiên, foirade còn
có nghĩa là phát rắm
ướt!" [2]
(Mấy tháng sau đó, trong một
tiệm sách ở New York,
tôi nhìn thấy ấn bản tiếng Anh của Foirades.
Tên tiếng Anh: Fizzles).
*
Giữa đông, giữa năm 1973,
lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ,
vào lúc
tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá
năm chục
đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái
chuyện
đọc thơ, bởi vì:
1. Tôi nghĩ ông
chẳng ưa cái chuyện đọc thơ
trước công chúng, cho dù phải cạp đất.
2. Ông gần như
chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ
đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới
với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông,
hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông
đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi
không
bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc
một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm
mươi đô
là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho
bằng được.
Thơ đọc thầm lén mà! Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":
How easily our only smile
smiles.
We will never agree or
disagree.
The pretty girl is
perfected
in her passing.
Our love lives within the
space of a quietly closing door [3].
Ông chăm chú nghe, mắt nhắm
tít. "Được! Được!", ông nói.
"Ồ, c...! " Tôi bật
lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:
"Tớ ăn cắp của
bạn!"
"Không, không. Tôi chưa
hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của
bạn! Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the
space of a
door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên,
ông thêm
vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa,
hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante,
chính tôi! (me-self)."
(Theo bài viết của Israel
Horovitz, trong Tạp chí The Paris
Review, Mùa Xuân 1997).
[1] Ghê tởm.
[2] wet fart.
[3] Tạm dịch:
Nụ cười độc nhất của
chúng
ta, sao dễ dàng quá vậy
(Thôi đừng tè he ra
mà làm gì).
Người đẹp đẹp thật khi
thoáng
qua.
Tình mình đọng lại giữa
lần
cửa khép. (1)
Bạn đọc có thể liên
tưởng, từ
foirade, tới wet fart,
tới bài thơ vịnh "bạch mã", trong chuyện tiếu
lâm Việt Nam.
Note: Bài này, đã
đăng
trên tạp chí
Văn, và trên VHNT của PCL. Một độc giả VHNT mail, chỉnh, ‘agree’, đồng
ý, và ‘disagree’, không đồng ý,
làm sao lại dịch là ‘tè he’?
Sự
thực, Gấu dịch ‘tếu’, vì
nghĩ đến cái cảnh ‘tình mình đọng lại giữa hai lần cửa khép’.
Có
thể, bài thơ còn nói ‘chuyện đó’
chăng? NQT
Soure
Our love lives within the
space of a quietly closing door
Bài thơ vịnh
Bạch Mã, trong kho chuyện tiếu lâm xứ Mít như sau.
Một anh nhà quê, đói quá,
thấy phú ông mới tậu ngựa Bạch Mã, có nick là Truy Phong, [Ðuổi Gió],
bèn
mò đến, khen um lên, tính kiếm chút cháo. Phú ông phán, mi thử làm 1
bài thơ “thổi”
tài đuổi gió của nó nghe chơi, thay vì đọc vài bài ca dao!
Anh nhà quê bí quá, nhưng
may làm sao, bà phú ông đứng kế đó, bất thình lình
"tủm" 1 tiếng, thế là anh nhà quê bèn ra ngay 1 bài thơ, đại khái, cái
lỗ đít bà chủ mở ra, "tủm" 1 tiếng, chưa kịp đóng lại, vậy mà truy
phong
bay tới
đích và trở lại chỗ cũ rồi!
Liệu có thể coi đây “cũng”
là 1 trong những cái đầu tiên, của câu thơ của
Beckett:
and live the
space of a door opens and
shuts?
Nếu đúng, thì đúng là của
Mít, không phải ăn cắp, bắt chước của mũi lõ.
TTT 2011
Thảo Trường, giỗ
đầu
Cali 8, 2011
Cali
3.08
Ky
est Ky?
Ghi
chú
trong ngày
When
There
Is Talk of 1945
|
|