Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 


Cảnh đẹp VN

*

Vịnh Vân Phong


         CỐ ĐÔ HUẾ

Cố Đô Huế 1 >>>   http://www.youtube.com/embed/dO_xfFjh4iE

Cố Đô Huế 2 >>>   http://www.youtube.com/embed/yYgSr1RIOtA

Cố Đô Huế 3 >>>  http://www.youtube.com/embed/-ZTWHpurTeE

Cố Đô Huế 4 >>>  http://www.youtube.com/embed/Oz1Z04iN17k


Một trong ba vị được Nobel y học, 2011, đi tầu suốt, thứ Sáu, 30 Tháng 9, 2011.

Samuel Beckett
Man of words
Letters to the editor and others

Note: Bài điểm sách này của Người Kinh Tế cũng thật tuyệt. Cùng số báo có bài điểm cuốn tiểu sử Copernicus

Copernicus’s cosmos

Note: Bài điểm này thật là tuyệt, nhưng bạn phải biết 1 tí về Copernicus, và nhất là, phải đọc Koestler, cuốn Những Kẻ Mộng Du, thì mới thật đã.
TV post ở đây, và sẽ lèm bèm sau.


  Thu 2011

Thơ Mỗi Ngày

MUSEUM

Here are plates but no appetite.
And wedding rings, but the requited love
has been gone now for some three hundred years.

Here's a fan-where is the maiden's blush?
Here are swords-where is the ire?
Nor will the lute sound at the twilight hour.

Since eternity was out of stock,
ten thousand aging things have been amassed instead.
The moss-grown guard in golden slumber
props his mustache on Exhibit Number ..

Eight. Metals, clay and feathers celebrate
their silent triumphs over dates.
Only some Egyptian flapper's silly hairpin giggles.

The crown has outlasted the head.
The hand has lost out to the glove.
The right shoe has defeated the foot.

As for me, I am still alive, you see.
The battle with my dress still rages on.
It struggles, foolish thing, so stubbornly!
Determined to keep living when I'm gone!

Wislawa Szymborska

Sau đây là bản dịch tiếng Việt, trên Blog Gỗ Mun, hay Gỗ Mùn, tuỳ bạn thích từ dịch nào, của từ Goldmund.

Bảo tàng

 
Những chiếc đĩa nhưng chẳng ai thèm khát
Những chiếc nhẫn, nhưng chẳng có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng ba trăm năm rồi

Một chiếc quạt – nhưng ở đâu nét mặt đỏ gay
Những thanh kiếm – nhưng ở đâu cơn giận dữ
Và chiếc đàn ngái ngủ
Không một lần rung lên 

Vì không có sự vĩnh hằng
người ta đã sưu tập vào đây
mười nghìn đồ cổ
Anh bồi giấy mốc meo nhắm mắt ngủ ngon lành
râu vương trên tủ kính. 

...Kim loại, thạch cao, lông chim
qua thời gian lặng yên ăn mừng chiến thắng
Chỉ có chiếc trâm cài của người đàn bà Ai cập khúc khích cười
Chiếc vương miện đã phí công đợi một đầu người
Bàn tay đã thua chiếc găng tay
Chiếc giày chân phải đã thắng bàn chân phải

Còn tôi
Xin hãy tin là tôi đang sống
Cuộc chạy đua của tôi với chiếc áo dài
Vẫn còn đang sôi động
Ôi, nó mới bướng bỉnh làm sao?
Tựa như muốn mình bách niên tồn tại!

Wislawa Szymborska 

Tạ Minh Châu dịch 

Sau đây là bình loạn của GNV:

Một lần, Gấu nhờ một vị, coi như sư phụ của G về tiếng Anh, sửa giùm 1 bài thơ của W.S do Gấu dịch.
Bà không sửa mà còn đi 1 đường mo ran:
Thơ dịch đã khó ngửi, lại dịch qua 1 ngôn ngữ khác, thì làm sao mà còn được cái gì nữa.

Nhưng số phận của con người, nhất là của giống Mít, vào thời điểm này, rất cần dịch. Bởi vì nếu không dịch, là sẽ suốt đời chỉ có thể đọc chơi vài bài ca dao, vài câu tiền chiến, và nhiều câu xúi Mít đi giết người, thơ có thép, thơ xung phong.
Thảm hơn nữa, là thứ thơ vãi linh hồn, thơ tình khóc lóc, van xin tình yêu, ở cả hai phía, đực và cái.

Bài thơ dịch trên, theo Gấu, hỏng, vì người dịch cố kiệm lời, bỏ nhiều từ trong nguyên tác, vì thế mà bản dịch lệch pha đi nhiều quá.

Câu đầu:

Here are plates but no appetite.
Những chiếc đĩa nhưng chẳng ai thèm khát.

Nhà thơ SW cảnh báo về 1 tai họa của nhân loại, mấy cái dĩa ăn thì còn đây, mà cái thú ham ăn thèm ăn thì mất mẹ nó rồi.

Thành ra phải dịch thật đầy đủ, thí dụ, là:

Này là ly, này là dĩa, nhưng đâu rồi nỗi thèm “uống ly chanh đường, nhắm môi em ngọt”? (1)

And wedding rings, but the requited love
has been gone now for some three hundred years.
Những chiếc nhẫn, nhưng chẳng có tình yêu lứa đôi
Ít nhất cũng ba trăm năm rồi.

Câu này bỏ đi từ "requited", hoặc có dịch, thì không đúng từ tương đương trong tiếng Việt, thành thử ý nghĩa càng bị lệch dữ, lệch xệch hẳn đi như cặp mắt của GNV.

Bởi vì làm gì có chuyện “tình yêu lứa đôi” mất mẹ nó những 300 năm rồi?
Không lẽ loài người không còn tình yêu lứa đôi?

Theo Gấu, bà nữ thi sĩ SW muốn nói tới thứ tình yêu đền đáp, xứng hợp, như ân oán, như oan nghiệt, như nửa mảnh gương thề đi tìm hoài hoài nửa kia, kiếp trước ta có nợ chi mi đâu, mà sao kiếp này mi đòi kiếp khác?

Hà, hà.

NQT

(1)

DTL, nhà thơ bạn Gấu, có câu thơ đúng ý bà nhà thơ Ba Lan S.W:

Ta hôn người hôn môi rất tham.

Nên nhớ môi, [môi dưới nhe, không phải môi trên, cái "gì gì" mà nhà văn THT gọi là bờ hạ, khe hạ...] trong tiếng Mít, còn gọi là dĩa, bởi vậy mà ra từ "đội dĩa", đi cặp với từ "nâng bi".

Ui chao, dĩa còn đây, mà nụ hôn tham lam thì không còn.
Hay là đi hôn dĩa khác rồi?

Post bản dịch mới, từ Blog Gỗ Mun 

Viện bảo tàng

(Wisława Szymborska)

Đĩa ở đây, nhưng ngon miệng có đâu.
Nhẫn nơi này, mà không tình giai ngẫu
đã qua rồi thấm thoắt ba trăm năm. 

Quạt nơi đây – đâu má ửng nét hồng lan?
Đây kiếm gươm – đâu rồi cơn uất hận?
Đàn lia dưới ánh tà phím chẳng một lần ngân. 

Vì sự vĩnh hằng vắng bóng chốn trần gian,
người ta gom về đây mười nghìn đồ cổ.
Bác thầy ký mốc meo mơ màng trong giấc ngủ
Râu rủ trên tủ kính trưng bày. 

Gốm sứ, lông chim, kim loại nơi đây
Vượt thời gian âm thầm chiến thắng.
Riêng chiếc trâm cài từ miền Ai Cập
đang khẽ khúc khích cười. 

Chiếc vương miện hoài công chờ đợi một đầu người
Bàn tay thua găng tay, và chiếc giày bên phải
đã chiến thắng bàn chân. 

Còn tôi, tôi đang sống, xin bạn hãy vững tâm.
Cuộc chạy đua của tôi với chiếc váy dài vẫn đang tiếp diễn.
Ôi chiếc váy thật là bướng bỉnh!
Nó như muốn trường tồn bất chấp kỷ niên!
(Thái Linh dịch)

 
Nhân đang nói chuyện tình oan nghiệt, nửa kia, nửa khác, tình cờ đọc bài sau đây, của Borges, thật tuyệt: The Double, trong "Cuốn sách của những sinh vật tưởng tượng", The Book of Imaginary Beings.

*

The Double

Suggested or stimulated by reflections in mirrors and in water and by twins, the idea of the Double is common to many countries. It is likely that sentences such as A friend is another self by Pythagoras or the Platonic Know thyself were inspired by it. In Germany this Double is called Doppelganger, which means "double walker." In Scotland there is the fetch, which comes to fetch a man to bring him to his death; there is also the Scottish word wraith for an apparition thought to be seen by a person in his exact image just before death. To meet oneself is, therefore, ominous. The tragic ballad "Ticonderoga" by Robert Louis Stevenson tells of a legend on this theme. There is also the strange picture by Rossetti ("How They Met Themselves") in which two lovers come upon themselves in the dusky gloom of a woods. We may also cite examples from Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).
    The ancient Egyptians believed that the Double, the ka, was a man's exact counterpart, having his same walk and his same dress. Not only men, but gods and beasts, stones and trees, chairs and knives had their ka, which was invisible except to certain priests who could see the Doubles of the gods and were granted by them a knowledge of things past and things to come.
To the Jews the appearance of one's Double was not an omen of imminent death. On the contrary, it was proof of having attained prophetic powers. This is how it is explained by Gershom Scholem. A legend recorded in the Talmud tells the story of a man who, in search of God, met himself.
    In the story "William Wilson" by Poe, the Double is the hero's conscience. He kills it and dies. In a similar way, Dorian Gray in Wilde's novel stabs his portrait and meets his death. In Yeats’s poems the Double is our other side, our opposite, the one who complements us, the one we are not nor will ever become.
    Plutarch writes that the Greeks gave the name other self to a king's ambassador.

Kẻ Kép

 
Ðược đề xuất, dẫn dụ, huých huých bởi những phản chiếu từ gương soi, từ mặt nước, từ cặp song sinh, ý tưởng về Kẻ Kép thì thông thuộc trong nhiều xứ sở. Thí dụ câu này “Bạn Quí là một GNV khác”, của Pythagore, và cái tư tưởng Hãy Biết Mình của trường phái Platonic được gợi hứng từ đó. Trong tiếng Ðức, Kẻ Kép được gọi là Doppelganger, có nghĩa, “người đi bộ sóng đôi, kép”. Trong tiếng Scotland thì là từ fetch, cũng có nghĩa là “bạn quí”, nhưng ông bạn quí này đem cái chết đến cho bạn. Còn có từ wraith, tiếng Scottish, có nghĩa là hồn ma, y chang bạn, và bạn chỉ vừa kịp nhìn thấy, là thở hắt ra, đi một đường ô hô ai tai!
Thành ra cái chuyện “Gấu gặp bạn quí là Gấu”, ngồi bờ sông lâu thể nào cũng thấy xác của mình trôi qua, quả đáng ngại thật. Ðiềm gở. Khúc “ba lát” bi thương "Ticonderoga" của Robert Louis Stevenson kể 1 giai thoại về đề tài này. Bức họa lạ lùng của Rossetti [Họ gặp chính họ như thế nào, "How They Met Themselves"], hai kẻ yêu nhau đụng đầu trong khu rừng âm u vào lúc chạng vạng. Còn nhiều thí dụ nữa, từ Hawthorne ("Howe's Masquerade"), Dostoyevsky, Alfred de Musset, James ("The Jolly Corner"), Kleist, Chesterton ("The Mirror of Madmen"), and Hearn (Some Chinese Ghosts).
Những người Ai Cập cổ tin tưởng, Kẻ Kép, the “ka”, là cái phần đối chiếu đích thị của 1 con người, kẻ đối tác có cùng bước đi, cùng chiếc áo dài. Không chỉ con người mà thần thánh, thú vật, đá, cây, ghế, dao, đều có “ka” của chúng, vô hình, trừ một vài ông thầy tu là có thể nhìn thấy Kẻ Kép của những vị thần và được thần ban cho khả năng biết được những sự vật đã qua và sắp tới.
Với người Do Thái, sự xuất hiện Kẻ Kép không phải là điềm gở, [tới giờ đi rồi cha nội, lẹ lên không lỡ chuyến tầu suốt, rồi không làm sao mà đi được, như Cao Bồi, bạn của Gấu, như Võ Ðại Tướng, vừa mới chợp mắt tính...  đi, là đã thấy 3 triệu oan hồn hau háu, đau đáu chờ đòi mạng, thì đi thế đéo nào được?]. Ngược lại, họ tin đó là bằng chứng bạn tu luyện đã thành, đạt được những quyền năng tiên tri. Ðó là cách giải thích của Gershom Scholem.
Một giai thoại được ghi lại trong Talmud kể câu chuyện một thằng cha GNV, suối đời tìm hoài Thượng Ðế, và khi gặp, hóa ra là… GCC!

 

MILAN DJORDJEVIC

[1954-]

Born in Belgrade, Djordjevic is a short-story writer and essayist and a translator as well as a poet. His first book of poems, On Both Sides of the Skin, came out in 1979. Since then, there have been seven more, the latest of which has just been published. He has received most of the prestigious literary awards in Serbia for his collections of poetry and his stories and essays and has had his work translated into German, Polish, Romanian, Hungarian, Slovak, Portuguese, Macedonian, and now English.
 

Love Poem

My dear Nothing,
with love and words I keep trying
to breathe life into you.
With so much flirting
I'm becoming a part of you. 

My dreamy Nothing,
daughter of human nothingness,
I want you dead and gone,
but you are indestructible,
truly untouchable
like everything imagined. 

Will I be free of you,
one day perhaps?
Or will I hide you deep within me
while all around me you give birth
to monsters and specters?

You'll whisper the same stories,
pour over me
the same black ashes
and desert rains
without erasing the bloodstains
of my childhood. 

My sweet and formless,
bloodless and colorless,
best-loved Nothing,
with what eyes shall I look at you
to see you truly
and remember your face forever?

 

Nàng Tình Rỗng (1)

Nàng Tình Rỗng thân yêu của tôi ơi
Bằng tình yêu và những từ, tôi cố thổi đời sống vô em
Với quá nhiều mánh mung tán tỉnh
Tôi trở thành một phần của em 

Nàng Tình Rỗng Mơ Mộng của tôi ơi
Em là đứa con gái của Hư Vô của con người
Tôi muốn em chết, và cút cha em đi
Nhưng em thì vô phương huỷ diệt
Thực sự mà nói, không làm sao mà sờ vô em được,
Như mọi thứ tưởng tượng.

Liệu anh có thoát khỏi tay em?
Một ngày nào đó,
Có lẽ?
Hay là anh sẽ giấu em thật sâu trong anh
Trong khi chung quanh anh
Em đẻ ra đủ thứ ma quỉ?

Em sẽ thì thầm cũng vẫn những chuyện đó
Ðổ lên anh
Cũng vẫn thứ tro than đen đủi
Và mưa sa mạc
Chẳng kỳ cọ, rửa ráy những vết máu
Của tuổi thơ của anh 

Nàng Tình Rỗng Ngọt Ngào, Không Hình Dáng,
Không Máu Me, Không Màu Sắc
Yêu Chết Ði Ðược
Với mắt lé nào tôi nhìn em
Ðể thực sự nhận ra em
Và nhớ hoài hoài khuôn mặt...  BHD?

(1)

Cung Tích Biền, Hòa Bình: Nàng Tình Rỗng, tiểu thuyết của CTB, xb trước 1975.
NQT

Graham Greene, kết thúc Tẩu Vi Thượng Sách, Ways of Escape, bằng 1 bài thần sầu về Kẻ Kép mà ông gọi là Kẻ Kia, The Other. Bởi là vì ông nổi tiếng, cho nên rất nhiều người nhận là Kẻ Kép, Kẻ Kia, Một Nửa, Chính Tớ Ðó…
Nhân đây, đi thêm 1 đường về The Other, cũng là 1 cách truy tìm Kiếp Khác.
NQT

Mở ra bài viết khép lại cuốn sách của mình, [open and shut], Greene “viết giùm” GCC:

Cuốn sách này không phải là một chân dung tự họa, self-portrait. Tôi nhường cái đó cho bạn quí và kẻ thù.
Tuyệt.

Cứ như GGC đang vượt dòng sông Mekong, nhìn lại, và thấy cái xác của mình đang lềnh bềnh trôi ra biển!


Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.

"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak

Note: Bài thơ này, TV đã post, nay chỉ post thêm lời bình của tay Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và "w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB, như Prospero.
Thế mới thú chứ!

VERMEER 

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.

Source

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.

Ui chao, phán như thế mới là phán chứ, nhỉ?

Nhưng bạn đã nhận ra sức căng của thời tiết, vào lúc trời đất rơi vào thu phân?

… tóc em rối giữa hai đầu ngọn gió
hình như rừng rơi vào thu phân.
TMT

Tiện thể đi thêm 1 đường Prospero, về Thơ Ca và Chủ Nghĩa Vác Ngà Voi: Thơ có thể nói cái gì?

Books, arts and culture

Prospero

Poetry and humanitarianism

What can poetry say?

Sep 23rd 2011, 10:06 by E.H. | LONDON

 

THEODOR ADORNO famously declared in 1951 that to write poetry after Auschwitz was “barbaric”. Mindful of the limits of words, generations of poets still strive to use them to describe the impossible.  

“Poetry and the State”, an event that took place on September 20th, was haunted by this problem: how to put into words events that leave you speechless. Organized by the poetry initiative “Poet in the City”, the magazine Modern Poetry in Translation and Amnesty International, the evening aimed to show the relevance of poetry in making “a public statement with a universal reach”. The five poets who gave readings were connected, in some way or another, to humanitarian causes. They included Timothy Allen, a former aid worker, Zuzanna Olszewska, a fellow from Oxford who conducts anthropological studies with female Afghan refugees, and Carlos Reyez Manzo, Amnesty’s first poet in residence, who survived torture under Pinochet’s regime in Chile.

 This makes it a difficult event to criticize. But although there were moments of joy in the readings—for instance, the concluding lines in Mr. Allen’s translation of Ho Chi Minh’s “Prison Diary” from the Vietnamese, “my poems are made of steel / and each is an act of resistance”—on the whole, the evening did not hold together. It felt as if the poets had been chosen more for the problems they wrote about rather than how well they wrote. The question of translation only seemed pertinent when Amarjit Chandan read from his poems both in Punjabi and English, creating a delightful interplay between the two languages.

Swamped by the various causes they were connected to, and only speaking for an average of 12 minutes each, the poets were unable to stand out as individuals. They were gathered together under an umbrella of worthiness, but there was no examination of the relationship between poetry and humanitarianism. We were meant to take it for granted that poetry is a force for good against subjects as diverse as Pinochet, Britain’s cuts in arts funding (which David Constantine of Modern Poetry in Translation decried for making the country the “philistine place we’re in”), and the state of the environment.  

“Poetry and the State” seemed to hold a complacent view of poetry as an inherently ethical or comforting medium that brings people together. But in doing so, the evening undermined the power of any one poet to say much of anything.


TTT 2011


Thảo Trường, giỗ đầu


Cali 8, 2011

Cali 3.08

*

@ Lý Kiến Trúc, Văn Hóa Magazine's Office. Hình vụ Trần Trường
 
*

Lần qua Cali, cuối tháng Hai, đầu tháng Ba, 2008 gặp Nguyễn Tôn Nhan, gặp nhiều bất ngờ thú vị.
Qua ngày hôm trước, hôm sau dự đại tiệc, ngồi bàn danh dự, VIP, có rượu, khỏi phải trả tiền.
Cú này là do 1 cô thuộc ban tổ chức, bà con của NDT lo liệu hết. Hô hào quyên góp làm 1 cái cổng chào, một thứ cầu treo hình như thế, ở Tiểu Sài Gòn.
Lần đầu tiên gặp VTD ở đây. Anh chắc cũng trong ban tổ chức, bèn kéo Gấu tới giới thiệu 1 vị quan khách bự, là 1 chánh án Mẽo gốc Mít, NTN.
Ông này Gấu quen. Bạn của bạn C. em nhà thơ TTT. Mừng quá, quên cả lịch sự, Gấu la lớn: Ô, mày đó hả, nhớ tao không? NQT, bạn PDC, em TTT, nhớ  không?

Mặt ông chánh án Mẽo da vàng mũi tẹt 1 đống, đếch thèm nói 1 tiếng.

Mấy bữa sau, dự 1 bữa tiệc nữa, cũng quyên góp, nhưng cho một cơ sở từ thiện Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam.
Gặp ca sĩ Ngọc Hạ. Em trình diễn free cho bữa tiệc.
Cô em bà con của NDT kéo Em tới ngồi với Gấu.
Có NDT ngồi cùng bàn, nhưng thôi, bạn mình biến đi cho được việc!

*

Ngọc Hạ Website

*

NDT & PTH & Nguyễn Tôn Nhan
@ Paracel Seafood, Little Saigon, Cali
Hình cái cổng chào ở trên tường.

Cũng là lần đầu tiên gặp NDB, bạn nhậu

*


Dịch là Phản?

Note: V/v vị tác giả VCL này, GCC có lần mail cho 1 diễn đàn mà ông hay đóng góp bài vở, cũng về cái vụ dịch dọt như vầy, và vị chủ diễn đàn trả lời, tui biết, nhưng thà đăng những bài như vầy còn hơn là đăng mấy bài chửi bới, chính chị, chính em!


*

Số Granta Winter, 2004, về Mẹ, có bài viết của Ryszard Kapuscinski, When there is talk of 1945 [Nói về năm 1945 khi nào], thật là tuyệt, với Mít, vì 1945 đúng là cái năm khốn khổ khốn nạn của nó.

Ðây là 1 hồi ức về tuổi thơ của ông, lần đầu nghe bom nổ, đâu biết bom là gì, chạy đi coi, bị mẹ giữ lại, ôm chặt vào lòng, và thì thào, cũng một điều đứa bé không làm sao hiểu nổi: “Chết ở đó đó, con ơi, There’s death over there, child”.
Những năm tháng chiến tranh trùng hợp với ấu thời, và rồi, với những năm đầu của tuổi trưởng thành, của tư duy thuần lý, của ý thức. Thành thử với ông, chiến tranh, không phải hòa bình, mới là lẽ tự nhiên ở đời, the natural state. Và khi mà bom ngưng nổ, súng ngưng bắn, khi tất cả im lặng, ông sững sờ. Ông nghĩ những nguời lớn tuổi, khi đụng đầu với cái im lặng đó, thì bèn nói, địa ngục chấm dứt, hòa bình trở lại. Nhưng tôi không làm sao nhớ lại được hòa bình. Tôi quá trẻ khi đó. Vào lúc chiến tranh chấm dứt, tôi chỉ biết địa ngục.

Một trong những nhà văn của thời của ông, Boleslaw Micinski, viết, về những năm đó: Chiến tranh không chỉ làm méo mó linh hồn, the soul, của những kẻ xâm lăng, mà còn tẩm độc nó, với thù hận, và do đó, chiến tranh còn làm biến dạng những linh hồn của những kẻ cố gắng chống lại những kẻ xâm lăng”. Và rồi ông viết thêm: “Ðó là lý do tại sao tôi thù chủ nghĩa toàn trị, bởi vì nó dạy tôi thù hận”.

Trong suốt cuộc chiến, hình như Bắc Kít chưa từng quên hai chữ thù hận. Nhưng hết cuộc chiến, vẫn không bao giờ quên cả. Thành thử, cái còn lại muôn đời của cuộc chiến Mít, theo GNV, chỉ là thù hận.
Một người như Kỳ Râu Kẽm, “bó thân về với triều đình”, như thế, mà đâu có yên thân. Chuyện ông bị đám hải ngoại chửi thì còn có lý, vì rõ là phản bội họ. Nhưng khốn nạn nhất  là lũ VC chiến thắng, chúng vẫn giở cái giọng khốn nạn ra, thôi tha cho tên tội đồ. Cái “gì gì” đứa con hư đã trở về nhà.
Cái còn lại chỉ là thù hận, nhưng khủng nhất thì vẫn là giữa những đấng Bắc Kít.

*

When There Is Talk of 1945

Ryszard Kapuscinski

When there is talk of the year 1945, I am irritated by the phrase, 'the joy of victory'. What joy? So many people perished! Millions of bodies were buried! Thousands lost arms and legs. Lost sight and hearing. Lost their minds. Yes, we survived, but at what a cost! War is proof that man as a thinking and sentient being has failed, disappointed himself, and suffered defeat.
When there is talk of 1945, I remember that in the summer of that year my aunt, who miraculously made it through the Warsaw Uprising, brought her son, Andrzej, to visit us in the countryside. He was born during the uprising. Today he is a man in late middle-age,
and when I look at him I think how long ago it all was! Since then, generations have been born in Europe who know nothing of what war is. And yet those who lived through it should bear witness. Bear witness in the name of those who fell next to them, and often on top of them; bear witness to the camps, to the extermination of the Jews, to the destruction of Warsaw and of Wroclaw. Is this easy? No. We who went through the war know how difficult it is to convey the truth about it to those for whom that experience is, happily, unfamiliar. We know how language fails us, how often we feel helpless, how the experience is, finally, incommunicable.
And yet, despite these difficulties and limitations, we should speak.

“Niềm vui chiến thắng”. Niềm vui nào, khi nói về cái ngày 30 Tháng Tư 1975 đó? Bao nhiêu con người chết, để được 1 nước Mít băng hoại, sa đọa, không còn một chút tự hào nào về giống Mít.

Ðúng, chúng ta sống sót, nhưng biến thành 1 cái giống quái gì, ngay 1 tên VC nằm vùng như DH mà còn nghĩ là có thể do ăn nhằm phải 1 thứ gì đó mà VC biến thành ruồi...