Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 




*

Peyto Lake, Alberta, Canada
*
Cảnh đẹp VN

*

Hồ Ba Bể

*

Ðèo Cổ Ma


  Thu 2011

Thơ Mỗi Ngày

NOTO

TO GEORGIA AND MICHAEL

Noto, a town that would be flawless
if only our faith were greater.

Noto, a baroque town where even
the stables and arbors are ornate.

The cathedral's cupola has collapsed, alas,
and heavy cranes surround it

like doctors in a hospital
tending the dangerously ill.

Afternoons town teenagers
gather on the main street

and bored stiff, whistle
like captive thrushes.

The town is too perfect
for its inhabitants.

Adam Zagajewski

NOTO

Noto, thành phố kể như là tuyệt hảo
Nếu và chỉ nếu như niềm tin của chúng ta
Bảnh hơn cái tuyệt hảo, số dách.

Noto, thành phố baroque
Nơi ngay cả những chuồng trâu bò, những lùm cây
Thì cũng hoa mỹ.

Than ôi, vòm nhà thờ sụp đổ
Và những cần trục nặng nề vây quanh

Như bác sĩ trong bịnh viện
Chăm sóc một căn bịnh hiểm nguy

Ðám con nít mười mí của thành phố, vào xế trưa
Tụ tập nơi con phố chính

Và ngán ngẩm, uể oải,
Huýt sáo
Như những con chim hét bị giam giữ

Thành phố thì quá tuyệt hảo
Cho những cư dân của nó.

An ủi

Ví thử luân hồi là có thật
Ta về soi lại vạn kiếp xưa
Xem thử kiếp nào ta gây tội
Mà đeo nhau mãi đến bây giờ 

Biết đâu ta từng là bọ ngựa
Cắn cổ người tình lúc giao hoan
Kiếp này tạ tội ngàn đêm lẻ
Trả từ ngọn tóc đến bàn chân 

Hay trước ta là tù giữ ngục
Hành nhau đến ma dại thân tàn
Kiếp này tha mãi từng sợi cỏ
Tự kết cho mình chiếc lồng son

Thản hoặc trước ta là con nhện
Chiều chiều sau ngõ cứ giăng tơ
Kiếp này gom hết bao mầu sắc
Dệt cho người hạnh phúc như mơ 

Hoặc giả ta là sam thuở trước
Thảo nào thấy trông trống trên lưng
Nhìn quanh cả biển người trùng điệp
Chỉ lụy một người, có lạ không 

Thôi thế kiếp này ta tu nhé
Không hờn, không oán, chỉ cười vui
Đừng trách, đừng buồn, đừng kể lể
Mai sau làm mây trắng ven trời

Đặng Lệ Khánh 

Note: Bài này tuyệt quá.

Tks. NQT

Michel Houellebecq, the poet

Urban poetry in French begins with Baudelaire, who saw Paris as “an anthill of dreams”: “Fourmillante cité, cité pleine de rêves . . .”. Baudelaire is Houellebecq’s dark master in the lyrics and prose poems of The Art of Struggle; he pays an obvious homage in “Fin de Soirée”, which, with its descriptions of a desolate night (“Suspended without any foothold in the world, night might seem long to you”), evokes Baudelaire’s “Le Crépuscule du soir” (“Voici le soir charmant, ami du criminel . . .”). The opening section of The Art of Struggle is dominated by the lowering presence of the tower of La Défense, also called The First or GAN Tower, the giant phallus under which Houellebecq worked for years, as a computer clerk in a government office. A picture of this charmless modern monolith prefaces the poems. 

While the media often portray Michel Houellebecq as something of a sexist weirdo, in interviews he seems curiously vulnerable, in fact fragile, a timid, unprepossessing man who is clearly uncomfortable discussing his own achievement. Or is that what used to be called a persona?
 


Mì Mực Kiểu Ý


*

Kasparov says, “I have to be careful not to become cruel, because I became a soldier too early".
Kỳ Vương phán: Tớ phải rất ư là cẩn thận để không trở thành độc ác, bởi vì tớ đi lính sớm quá!
The Tsar’s Opponent
Garry Kasparov takes aim at the power of Vladimir Putin.
by David Remnick

Note: Câu phán của Vua Cờ đúng là số mệnh của giống Mít.
Ðúng hơn, nó chỉ ra nguồn cơn của Cái Ác Bắc Kít.
André Glucksmann, triết gia Tẩy mũi lõ cũng đã từng phán:
Bắc Kít bị Ông Giời trù ẻo, bắt phải gây chiến hoài hoài!


TTT 2011


Copernicus’s cosmos

Note: Bài điểm này thật là tuyệt, nhưng bạn phải biết 1 tí về Copernicus, và nhất là, phải đọc Koestler, cuốn Những Kẻ Mộng Du, thì mới thật đã.
TV post ở đây, và sẽ lèm bèm sau.


*

Tất cả các nhà độc tài đều muốn mạo danh dân chủ.
Blog VOA, NHQ
: Thế nào là độc tài?

Note: Trừ ông này, qua bài viết này.

Staline

Dans Le Duel (1891), on trouve une exacte peinture de ce que sera Staline:
« Il se soucie de l'amélioration de l'espèce humaine et, à cet égard, nous ne sommes pour lui que des esclaves, de la chair à canon, des bêtes de somme. Il supprimerait ou enfermerait au bagne les uns, courberait les autres sous le joug de la discipline, les forcerait, comme Araktchéiev, à se lever et à se coucher au tambour, posterait des eunuques pour veiller sur notre chasteté et notre moralité, ferait tirer sur tous ceux qui sortiraient du cercle de notre morale étroite et conservatrice, et tout cela au nom de l'amélioration de l'espèce humaine ... Et qu'est-ce que l'espèce humaine? Une illusion, un mirage ... Les tyrans ont toujours été des illusionnnistes. »
Emmanuel d'Astier raconte que Staline, recevant pendant la guerre quelques écrivains, dont Fédine, peut-être Fadéiev, leur aurait expliqué:
« En littérature, il y a Shakespeare et il y a Tchékhov. Moi, si j'avais été écrivain, j'aurais plutôt écrit comme Tchékhov. »

La vie en rêve

Beaucoup d'entre nous inventent les gens et s'éprennent non d'une personne réelle, mais d'une idée que nous plaquons sur cette personne, comme un vêtement qui en général ne lui va pas. Quel désenchantement quand on s'en aperçoit! Ou pluutôt, on s'en aperçoit quand vient le désenchantement, quand on cesse d'aimer. Bien des personnages de Tchékhov fonctionnent ainsi, rêveurs qui ne réagissent pas selon la réalité, mais selon leur imagination. Sinon, la jeune Sacha s'éprendrait-elle de cet homme usé, brisé qu'est Ivanov? « Elle ressuscitera celui qui est tombé ... Ce n'est pas Ivanov qu'elle aime, mais cette tâche ", remarque Tchékhov.
Pour jouer l'écrivain Trigorine, dans La Mouette, Stanislavski s'était habillé avec élégance. Tchékhov lui dit que ça n'allait pas:
«Il porte un pantalon à carreaux et des chaussures trouées. "
Cela veut dire que Nina tombe amoureuse non du vrai Trigorine, personnage plutôt minable, mais de l'idée qu'elle se fait d'un écrivain. Elle est amoureuse de ses propres rêves.
Dans une réplique de la même pièce, Tchékhov nous dit on ne peut plus clairement comment il échappe à l'alternative posée par le vieux Sophocle: « Il faut montrer la vie non telle qu'elle est, ni telle qu'elle doit être, mais telle qu'elle nous apparaît en rêve. »

[Nhiều người trong chúng ta phịa ra những người này, người nọ và mê mẩn, không phải một con người thực mà là một ý nghĩ mà chúng ta cắm vào con người này, như quần như áo, như cái nội y che bướm, thí dụ, và tất nhiên, thường không đúng size, của bướm thực ngoài đời. Buồn làm sao khi nhận ra sự thực. Rất nhiều nhân vật của Tchékhov là như vậy, những kẻ mơ mộng không sống thực mà tưởng tượng sống. Nếu không phải như thế, thì tại làm sao cô Sacha lại mê thằng cha Ivanov tã như cái rẻ rách? “Em tái sinh kẻ khi chưa tã… Không phải Ivanov mà em mê nhưng mà là cái 'nghĩa cả' đó. Ta cứu vớt một kẻ trầm luân, làm sống lại 1 kẻ đã chết", Tchékhov phán.

Ðể đóng vai nhà văn Trigorine, trong La Mouette, con hải âu, Stanislavski ăn mặc thật chỉnh tề. Tchékhov lắc đầu, nhảm, anh phải mặc 1 cái quần ca-rô, mang đôi giầy thủng lỗ.

Ðiều này muốn nói, Nina si tình không phải một Trigorine, tên nhà văn hạng bét, nhưng mà là 1 ý tưởng của em về nhà văn. Em si những giấc mơ của em về đại văn hào GCC!

Trong một nhận xét về chính vở kịch này, Tchekhov phán, thật khó mà thoả đáng đòi hỏi sau đây của Sophocle: “Phải trình ra cuộc đời, không như nó là, không như nó phải là, mà như nó là, trong cõi mộng của chúng ta»] 

Roger Grenier là ông Hàn Gallimard. Ðã từng là ký giả tờ Combat cùng với Camus. Cuốn Nhìn tuyết rơi được giải thưởng Novembre 1992

Trong Duel người ta tìm thấy chân dung đích thị của Staline sau này:

"Ông ta lo đau đáu, làm sao thay đổi cái giống người, làm sao có được con người mới XHCN, và để được như thế, ông ta bèn coi chúng ta như là những tên nô lệ, là thịt của súng thần công, là trâu bò oằn lưng dưới gánh nặng lịch sử. Ông ta trừ khử, nhốt vô tù lũ này, khép lũ kia vào kỷ luật thép, ăn ngủ theo tiếng kẻng, đặt ra những nhà "phê bình gia", ấy chết xin lỗi, những tên quan hoạn, để canh chừng con chim và đạo đức của chúng ta, bắn bỏ đứa nào dám bước ra khỏi cái vòng tròn đạo đức cách mạng chật hẹp và bảo thủ, tất cả là để nhân danh con người mới XHCN. Nhưng con người mới XHCN là cái chó gì vậy? Một ảo tưởng. Một ảo ảnh. Những tên độc tài thì đều là những kẻ ảo tưởng.”

Emmanuel d'Astier kể là, Stalin trong thời kỳ chiến tranh, có lần kêu mấy ông Trùm văn nghệ VC Nga, trong có Fédine, có thể có cả Fadéiev, tới hầu, và phán:
-Trong văn chương có hai thằng cũng "đường được", là Shakespeare và Tchékhov. Nếu tớ viết văn, thì Thầy của tớ là Tchekhov!  

Bài viết đầu, Tchékhov "phản biện" Thầy Cuốc. Những tên độc tài luôn luôn là những kẻ ảo tưởng.

Bài viết sau, chỉ là ứng tác, improvisation, 1 thánh ngôn, của thánh nữ của GCC: Mi đâu có yêu thương gì ta, mi thương 1 cái hình bóng của ta, khi còn là 1 đứa con nít, và Hà Nội của mi ở trong con bé đó!

Hà, hà!

Ðời trong mộng

Rất nhiều kẻ như thằng cha GCC trong số chúng ta. Nó tưởng tượng ra hình bóng này, hình bóng nọ, rồi si mê, không phải 1 con người thực, mà là một ý tưởng mà nó dâng lên thánh nữ.

Lạ là không bao giờ nó tỉnh mộng, vỡ mộng cả, thế mới cà chớn!

Sắp đi xa mà vẫn như đứa con nít ngày nào dừng cái mobylette ở bên lề đường, nơi cổng trường Gia Long, đợi BHD  tan học về, đến nỗi bị Ban Giám Hiệu ra thông báo, cấm cái trò đưa đón như vậy.

Ðầy giọng cà chớn, thật dễ ghét!
Tks again. NQT

Hồi này Thầy Cuốc hết còn múa may trường phái văn học này, cách đọc gần, đọc xa kia, và chỉ “đành làm” [chôm chữ của TTT], 1 anh ký giả hạng bét, lèm bèm chửi VC, nhạt đến nỗi mấy đấng đệ tử cũng chán, hết còn hót rầm trời như hồi mới mở Blog. Bữa trước qua Cali, có 1 đấng hỏi GCC, Thầy Cuốc đâu có xứng để cho anh để mắt tới, Gấu bèn trả lời, đâu có phải như vậy. Gấu bị Thầy Cuốc đánh, qua diễn đàn Chợ Cá của Sến Cô Nương, từ những ngày nảo ngày nào, Gấu đâu có trả lời, đến nỗi Sến mà còn bực giùm, tại sao anh không trả lời, hay là già quá rồi, hết xí oát rồi. Phải đến mãi sau này, khi Gấu làm xong mấy chuyện kể như đại sự, thấy còn dư tí thời giờ, mới trở lại chuyện cũ, bởi nghĩ, một phần như Brodsky, khi trích dẫn 1 châm ngôn của anh Tẫu, cứ ngồi hoài bên bờ sông là sẽ có ngày nhìn thấy xác kẻ thù trôi qua, và một phần, như…  Ðường Tăng, khi vượt qua dòng sông sau cùng, tới Ðất Phật, nhìn thấy xác ‘kẻ thù’ trôi qua, bèn hỏi Phật, xác ai đó, Phật “xoa đầu” đệ tử GCC, phán, xác mi đó!

Hà, hà!
*

Trong những thánh ngôn của thánh nữ BHD có câu này, thật là tuyệt.

Vào những ngày Sài Gòn đảo chính lên đảo chính xuống, nhớ hồi em còn học Gia Long, lúc biểu tình xuống, biểu tình lên, có lần, nhờ Gia Long biểu tình bãi khoá mà Gấu có được hạnh phúc chở em lên nghĩa trang Bắc Việt, hôn em giữa những ngôi mộ, đám cỏ may, và thấy những hồn ma gật đầu, được, được, bèn nhờ Cô Nga điện thoại viên gọi điện thoại cho em. Ðúng như tiên đoán, ông bố khốn kiếp trả lời.

Không hỏi, có boyfriend chưa, hẳn có rồi, nhưng mà là, anh ta ra làm sao.

-Vừa ý ông bố em lắm. Vừa nghe rục rịch đảo chính là đã vác mấy bao gạo tới nhà H rồi.
Một lát cũng khá lâu, nói tiếp:
-Gấu không làm được chuyện đó đâu.

Ui chao, Gấu nghe mà sướng hết cả cõi lòng.

Về già, Gấu nghĩ ra, quả như thế, mà cũng không như thế.
Gấu làm được chuyện đó, dư sức làm chuyện đó, nhưng không làm sao nghĩ ra chuyện đó.
[Không trình ra cuộc đời như nó là, mà như nó ở trong mộng].


Ghi chú trong ngày


*

Sept 2011

Note: Bài chưa từng đăng của nữ ký giả đã bị giết Anna Politkovkaia: Nỗi nhục của Âu Châu
Bài Ngợi Ca Thói Ðạo Ðức Giả Chính Trị cũng thú. Trích dẫn Orwell, áp dụng vô xứ Mít cực đúng:
Orwell [tác giả Trại Loài Vật] tin rằng có một điều gì đó còn đáng sợ hơn cả sự lừa dối: hoàn cảnh qua đó nhân dân chẳng có đời mà cũng chẳng có tí ti tình cảm riêng tư.
Orwell pensait qu’il y a quelque chose de plus effrayant que la tromperie: la situation dans laquelle la population n’a plus acune vie ni sentiments privés.


Ca sĩ Khánh Ly: Nếu yêu tôi thì yêu bây giờ

Note: Bài phỏng vấn trực tuyến này có nhiều lỗi quá, TV đang tính type lại, và post trên TV, vì có nhiều câu hỏi/trả lời thật thú vị liên quan tới cả hai nhân vật của 1 thời là KL và TCS.

Cái nick ‘nữ hoàng chân đất’, không biết ai là người đầu tiên gán cho KL, nhưng người này chôm của mũi lõ, dùng để gán cho Ava Gardner, qua phim La Comtesse aux pieds nus, Nữ bá tước chân trần.
Nhưng Ava Gardner còn là nữ nghệ sĩ mà Hemingway rất mê, qua vai diễn “tiền định” [tương tự Khánh Ly sinh ra đời để hát nhạc TCS] trong Mặt Trời Vẫn Mọc, và nếu như thế, thì nhân vật kể chuyện trong phim [chuyển từ tiểu thuyết của H.], lại như “tiền định” nếu so với TCS: Tay này bị mất chim trong chiến tranh!
Thành thử gán ghép cái nick “nữ hoàng chân trần” cho KL liệu có “hay ho thú vị” không?

Trong những câu hỏi, cũng nhắc tới chuyện này.
Câu trả lời của KL, “chưa kịp”,  tuyệt!

NQT

*

Tình cờ đọc lại 1 số báo ML Tháng Ba, 2010, về Dos, trong có bài về đạo văn, thì mới hiểu ra tại làm sao lại có những đấng chuyên nghề cớm, ấy là vì không biết sáng tạo là gì, và cái chuyện không biết sáng tạo là gì của mấy đấng này, chính là do không biết "đạo":

Kẻ nào không bắt đầu bằng bắt chước sẽ chẳng bao giờ biết cái đầu tiên, cái còn zin, là cái chó gì.
“Quiconque n’a pas commencé par imiter ne sera jamais original”
Théophile Gautier

Còn sư phụ Alain, trong Propos sur l’éducation, phán:
Có mỗi một cách để sáng tạo, là ăn cắp [Nguyên văn: Chỉ có 1 phương pháp để phát minh, là bắt chước, Il n’y a qu’une méthode pour inventer, qui est d’imiter]

Vấn nạn: Nếu chỉ là đạo không thôi, thì "cái đầu tiên" là của ai?

Ðếch biết.
Chứng cớ: Hai câu thơ của Beckett, và giai thoại liên quan tới nó, đã post trên TV

and live the space of a door
that opens and shuts

Beckett một thoáng nhớ

Ðếch biết thật. Bởi thế Tây mũi lõ mới phán, Les chefs-d'oeuvre inconnus n'existent pas, những đại tác phẩm vô danh không hiện hữu; Gấu mượn, đưa vô bài viết Nước Cờ Hư Trúc gửi đăng tờ Văn Học của NMG, làm lễ ra mắt, nhờ vậy sau này được ông gật đầu cho phép nhập băng giữ mục Tạp Ghi 2 năm trời, có lần được ông chủ khen, ông là người đầu tiên viết có phản hồi, trước ông, cứ như viết vào hư vô!

Không chỉ đám cớm do không viết được 1 cái gì cho ra hồn, nên thù những nhà văn nhà thơ thứ thiệt, hở ra 1 cái là chúng xúm lại chửi đạo văn, ăn cắp.... có thể nói toàn cõi văn Mít sở dĩ chết non, cứ viết xong thuở làm thơ yêu em, là hết xí oát, ấy là do không chịu tầm thầy học đạo, không chịu kiếm riêng cho mình một 1 vị Thầy, để mà làm thịt Thầy!

Bởi vì bạn chỉ có thể có cái đầu tiên của bạn, sau khi đã kiếm ra Thầy, và sau đó, làm thịt Thầy!

TV post toàn bài viết trên số ML, vì đây đúng là 1 thứ cẩm nang, bí kíp dậy bạn ăn cắp để trở thành nhà văn: Du bon usage du plagiat en littérature: Sử dụng tốt trò đạo tặc trong văn chương.


*

« Le plagiat est la base de toutes les littératures, excepté de la première, qui d'ailleurs est inconnue. »
JEAN GIRAUDOUX

Ðạo văn là nền tảng của mọi văn chương, trừ cái đầu tiên, đếch ai biết.

Hình minh họa: Marcel Proust đang đạo văn

Les règles du savoir-plagier

*

Cớm Mít, ngoại & nội không tha PHT.

Cớm Tẩy mũi lõ cũng không tha Minh Tran Huy:

Minh Tran Huy a-t-elle écrit «La double vie d'Anna Song»?


Thảo Trường, giỗ đầu


Cali 8, 2011

*

@ Factory's Bistro

Lần gặp ở nhà NDT, NVL đang đóng vai bodyguard cho DN. Gấu ghé tai em nói nhỏ, có vẻ tìm đúng người, em mỉm cười, gật đầu, em cũng có cái “feeling” như vậy.
Nhưng cuộc tình đúng là ở giữa 2 lần mở và đóng [and live the space of a door that opens and shuts] bởi vì chỉ được ít lâu, Gấu nghe nói bodyguard ôm đầu máu chạy về lại xứ lạnh, hà, hà!

Gấu bất giác nhớ đến lần Gấu Cái [Gấu Cái nhe] gặp DN lần đầu tiên, trong đám cưới, của con của 1 cô bạn cùng học với Gấu Cái từ những ngày tiểu học, trường tiểu học Ðốc Binh Kiều, Cai Lậy.

Ðám cưới ở tiểu bang Atlanta. Có Tara của Cuốn Theo Chiều Gió. Cả đám bạn gái của Gấu Cái thì đều rành cuộc tình của GCC với cô phù dâu, vì họ đều cùng học Ðốc Binh Kiều. Ai cũng trách cô bạn lẫn ông chồng khốn nạn hết.