Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



*

Hàng năm cứ vào cuối thu,
lá ngoài đường rụng nhiều,
là lại phải bắt đầu niên học… mới!

*

Hôm nay tôi đi học, 6.9.2011; 08:16

*


20.10.2010

Automne

Dans le brouillard s'en vont un paysan cagneux
Et son bœuf lentement dans le brouillard d'automne
Qui cache les hameaux pauvres et vergogneux 

Et s'en allant là-bas le paysan chantonne
Une chanson d'amour et d'infidélité
Qui parle d'une bague et d'un cœur que l'on brise

Oh! l'automne l'automne a fait mourir l'été
Dans le brouillard s'en vont deux silhouettes grises

Apollinaire

Mùa Thu

Trong sương mù, một người nhà quê đi, chân liềng khiềng
Và con bò của anh ta lừng khừng đi trong sương mù mùa thu
Lấp ló trong lớp sương mù là những thôn xóm nghèo nàn và xấu hổ

Và trong khi đi như thế, anh nhà quê ư ử hát
Một bài tình ca và sự không trung thuỷ
Nói về một cái nhẫn và một trái tim mà người ta làm tan nát

Ôi mùa thu, mùa thu làm chết đi mùa hè
Trong sương mù cập kè hai cái bóng xám


Book review: 'The Novice: A Story of True Love'

A Vietnamese legend is the root of Zen Buddhist master Thich Nhat Hanh's debut novel. With its gender disguise and message of forgiveness, it may remind readers a bit of 'Yentl' mixed with the Sermon on the Mount

Một giai thoại Việt Nam là cái gốc của cuốn tiểu thuyết đầu tay của Thầy Phật Giáo Zen, Thích Nhất Hạnh. Dưới cái vỏ tiểu thuyết và với thông điệp của sự tha thứ, cuốn tiểu thuyết có thể làm độc giả nhớ tới một chút gì của “Yentl” trộn với “the Sermon on the Mount”.

It's difficult to read "The Novice" without making the connection between the novelist and his protagonist. Thich Nhat Hanh has also endured great hardship, banishment and pain. And his followers around the world regard him with the same reverence as they do the Vietnamese story of the actual Quan Am Thi Kinh.

Thật khó đọc “Người mới vô cửa Phật” mà bỏ qua sự liên hệ giữa tiểu thuyết gia và nhân vật của mình. TNH cũng đã chịu đựng một cuộc khổ lớn, bị trích biếm, và đau thương. Và những đệ tử của ông trên toàn thế giới cũng dành cho ông cùng một niềm cung kính như là dành cho câu chuyện Việt Nam về Quan Âm Thị Kính hiện thời.

Ultimately, this enchanting tale is a Zen analogue to the story of Jesus' Sermon on the Mount, in which Jesus transforms biblical vengeance into a Christian's duty to "turn the other cheek." The harsh treatment he has received for 40 years, and his willingness to forgive all those who have done him harm, makes Thich Nhat Hanh the spiritual heir of, coincidentally, a Zen legend and a good Christian's first maxim.

Sau cùng câu chuyện tuyệt vời Zen này tương tự bài giảng trên Núi, của Jesus, qua đó, Chúa Ky Tô khuyên, thay vì trả thù thì giơ cái má ra cho kẻ thù tát một cái!
Cái sự cực khổ mà NH phải chịu đựng trong 40 năm và ước mong tha thứ của ông tới tất cả những ai gây hại cho ông, đã biến ông thành người kế tục tinh thần của giai thoại Zen, và lời giảng đầu tiên của Chúa Ky Tô. 

Ðúng là 1 tình cờ 'định mệnh", [coincidentally tragic!]: NH viết tiểu thuyết, hoá thân thành Quan Âm nhằm “giải oan” cho cuộc chiến và cho chính mình.
Cùng lúc, NN được nhà nước VC gọi là "phản động".

Kẹt nhất là lũ Ngụy, như GCC, không biết "hóa thân" thành cái gì!


Thơ Mỗi Ngày

 
Liên hệ giữa Nguyên Sa, Sáng Tạo và, những ngộ nhận.
DTL

Theo GCC chẳng hề có cái gọi là “ngộ nhận” giữa Nguyên Sa và Thanh Tâm Tuyền.  

Gấu còn nhớ, khi NS mất, tờ NV đã để tên TTT trong số những người thương tiếc ông nhà thơ Áo lụa Hà đông, và thi sĩ TTT đã rất ư là bực mình, và sự bực mình này rất ư là có lý.
Bởi vì khi còn sống, NS đã ban cho TTT cái nick Ðông Phương Bất Bại, với một lũ đệ tử lau nhau, sẵn sàng tung hô “muôn năm trường trị thống nhất giang hồ”!
Cái mục bài viết trang bìa của tờ VÐ, theo Gấu, có, là do TTT đề nghị, và bài viết đầu tiên, là của ông, viết về Bọn Ngốc [chữ này hình như là của Nhượng Tống thì phải, người dịch Mái Tây, và từ này, ông dùng để chỉ đám ngu ngốc không đọc nổi một tuyệt tác như Tây Sương Ký!]

Không chỉ ban cho TTT cái chức giáo chủ giáo phái tà ngụy do luyện thần công mà súng không còn sử dụng được nữa, NS còn tố cáo luôn băng ST lấy tiền Xịa làm tờ báo này, và, thừa thắng xông lên, tố luôn PCT không có tí bằng cấp…

NS gọi TTT là Ðông Phương Bất Bại là cũng có lý do của nó.
Nhà thơ NS rất ư là bực, và nực, vì đám viết trẻ, kế tiếp thế hệ của ông, coi TTT mới đúng là đàn anh của họ, lúc nào cũng chỉ nhắc tới TTT, thí dụ như thằng cha Gấu, trong khi chính thằng khốn này, ngựa non háu đá, dám coi thi sĩ NS, là nhà văn “dễ dãi, sung sướng, và hạnh phúc”, khi viết những truyện ngắn trong “Mây Bay Ði”.

Nhưng, vượt lên tất cả những lẩm cẩm thuộc về “thói đời” như thế, còn là sự khác biệt, cực, của hai cõi thơ; một, thơ ca tình cảm, ướt át, tán tỉnh, tán gái, nịnh gái…. và một, thơ trí tuệ, thi sĩ dám đối mặt với vực thẳm, chứ không phải chỉ với cuộc đời.

Ngay từ năm 1973, Gấu Cà Chớn đã đọc TTT như vậy rồi.

Cái mà thơ Mít thiếu, cực thiếu, là cái chất đàn ông, viril.
Và cùng với nó, là cái chất trí tuệ.

Aó nàng vàng anh về yêu hoa cúc
Aó nàng xanh anh mến lá sân trường

thì làm sao mà đặt kế bên:

Ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá.


Hai cõi thơ đối nghịch hẳn nhau, làm sao mà có chuyện ngộ nhận được.
Ðỉnh cao của sự "ngộ nhận", là giải thưởng Nobel về thơ của Diệm, ban cho nhà thơ TDT.

(
*
*


*

Gia Ðịnh 23/4/87
mổ và người tep tóp lại. Rất muốn đọc những bài thơ cuối đời của ông. Tặng bạn món quà chung, mấy câu thơ viết cho con trai
Rõi trông cố lý mây vô xứ
Ngầu đục u mông tản mạn trời
Triều ngút ngọn giăng vách sóng bủa
Bọt xóa thiên thanh gieo vực khơi…
Chúc anh và gia đình vui hưởng mùa hè sắp tới. Sài gòn nửa tháng nay nóng chẩy mỡ, đang chờ mưa. Mong thư anh và những tin vui cho tên lưu vong tại chỗ.
Thân

Thủ bút TTT. Thấy cái này trong archives, chẳng biết nguồn từ đâu.
Bỗng nhớ cô Hiền, trong Một Chủ Nhật Khác.

Gấu nhớ ra rồi. Cái thủ bút trên, của một vị độc giả rất thân với TV, còn là 1 nhà thơ, Gấu không tiện nêu tên, vì chưa xin phép, gửi cho Gấu. Vị này gọi nó là "Thơ Thất Tán".

Tks. NQT

*

Death Sentences

I was born too late and I am much too old,
My dear Hamlet,
To be your pimply Ophelia, 

To let my hair like flattened wheat
Spread over the dark waters
And upset the floating water lilies
With my floating eyes, 

To glide fishlike between fishes,
Sink to the bottom like a dead seashell,
Burrow in sand next to shipwrecks oflove,
I, the amphora, entangled in seaweeds. 

1'd rather you take off my dress,
Let it fall at my feet like aspen leaves
The wind shakes without permission
As if there's nothing to it. 

1'd rather have that death sentence:
Eternity of your arms around my neck.

Án Tử

Ta sinh ra quá trễ, và ta lại quá già
Ðể làm nàng Ophelia
đầy mụn trứng cá của mi,
Tên hoàng tử thân thương vừa Hâm lại vừa Liệt của ta ơi!

Ðể tóc ta như lúa mì
Trải dài trên mặt nước tối
Và làm bực mình những bông hoa kèn
Với cặp mắt trôi lềnh bềnh của ta

Ðể lướt như cá giữa đám cá
Chìm xuống đáy biển như cái vỏ
Của m
ột con sò chết
Lặn lội trong cát kế bên những mảnh vỡ của chiếc thuyền tình
Ta, chiếc bình hai quai, bị quấn quýt giữa mớ rong biển

Ta thà để cho mi lột quần áo của ta ra
Và chúng rớt xuống chân ta như những chiếc lá dương
Và gió, vô lễ, chẳng thèm xin phép ta
Nghịch ngợm với chúng
Như thể chẳng có chi là quan trọng

Ta thà có bản án tử, này:
Thiên thu, vĩnh viễn
Vòng tay của mi vòng quanh cổ ta.

RADMILA LAZIC

[1949-]

Radmila Lazic là 1 trong nữ thi sĩ Serbian bảnh nhất hiện đang còn sống. Tác giả 6 tập thơ, với rất nhiều giải thưởng. Viết nhiều tiểu luận văn học và là nhà biên tập một tuyển tập thơ nữ, và một tuyển tập khác, về thư phản chiến, là người thành lập và chủ biên của tạp chí Profemina. Tác phẩm Ðánh thức kẻ đang sống, A Wake for the Living được nhà Graywolf Press xb vào năm 2003

RADMILA LAZIC

[1949-]

Radmila Lazic is one of the best living Serbian poets. She is the author of six collections of poetry, for which she has received several literary prizes. She has published numerous essays on literature and is the editor of an anthology of women's poetry and another of anti-war letters, and the founder and editor of the journal Profemina. A Wake for the Living was published by Graywolf Press in 2003.

Vào cái thời mới lớn của Gấu ở Sài Gòn, có 1 dạo, Saint-Exupéry rất là được đọc và đám con nít mới lớn trong có Gấu rất mê một câu của ông, “cái gì gì”, yêu không phải là nhìn nhau mà là nhìn về cùng một hướng. (1)
Về già, nhìn lại cuộc chiến, nhìn lại cõi thơ Mít, Gấu ngộ thêm ra 1 điều, đây là 1 cảnh báo.
Bạn thử đọc bất cứ một bài thơ tình nào của thi sĩ Mít coi, có bao giờ cả hai anh chị cùng nhìn về 1 hướng, hay chỉ nội nhìn nhau cũng.. đủ rồi?

Nhưng khủng nhất là khi chúng cùng nhìn về một hướng, hướng Nam Kít, thế là bỏ mẹ, thế là ra cái thứ thơ phải có thép, có máu, đường ra trận mùa này đẹp lắm.

Thấy mấy ông VC, Ðại VC, chuyên đẻ ra anh hùng, dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy, thí dụ NN, phát điên lên vì bị nhà nước của chính họ, do họ dựng lên, gọi là phản động, Gấu bỗng nhớ đến lần đi trình diện cải tạo tại chỗ, thời gian ngay sau 30 Tháng Tư khi còn là nhân viên Bưu Ðiện, và khi  ông cán bộ quản giáo nhìn Gấu, và, than giùm Gấu, cả nhà mày là Cách Mạng, chỉ có mày là phản động, thú thực, lúc đó Gấu cảm thấy mừng quá, thực sự là như vậy,

Bởi vì như vậy Gấu trở thành tên mọi da đỏ cuối cùng! [Le dernier des Mohicans, Le dernier des Justes!]

Bỗng nhớ... Cao Bồi. Sinh thời, anh rất thích mặc đồ lính VNCH, thứ màu xanh, bó sát người, những lần Gấu gặp anh, thì đều thấy diện bộ đồ như vậy.
Làm sao mà anh không mơ được có 1 ngày là Ngụy, thực sự Ngụy, không phải thứ Ngụy cà chớn đó?

Bởi vì phải xấu hổ, nhục nhã lắm, hơn cả “như 1 tên phản động, một tên Ngụy" thì PXA mới làm được cái việc, làm nhục mình, và làm nhục cái chiến công do ông làm nên, là ăn cướp Miền Nam, khi viết thư xin bạn ký giả Mẽo cũ của ông 32 ngàn đô, cho con trai của ông đi du học ở Mẽo.

(1)
Life has taught us that love does not consist in gazing at each other but in looking outward in the same direction.
Antoine de Saint-Exupery 

Bài “thơ tình” trên, của một em Serbia, liệu có em Mít nào làm nổi?
Và “bà mẹ huyền thoại” của TCS, hẳn là thua bà mẹ trong bài thơ “Chiến Tranh” sau đây, của Charles Simic.

War

The trembling finger of a woman
Goes down the list of casualties
On the evening of the first snow
The house is cold and the list is long.
All our names are included.

Ngón tay run rẩy của người đàn bà
Chạy dọc theo, không phải
danh sách chiến lợi phẩm,
mà là những mất mát, tổn hại.
Vào một buổi chiều đầu tuyết.
Căn nhà thì lạnh, và danh sách thì dài.
Tên của tất cả chúng ta thì đều có trong đó.



письмо о публикации в Times Literary Supplement

To the editors:
I would like to offer two comments on your June 12 review of Valentina Polukhina's "Brodsky Through the Eyes of His Contemporaries."
The reviewer, Gerald Smith, writes, "Access to Joseph Brodsky's private papers has been blocked for fifty years following his death." This is not precisely correct. In 1995, Brodsky himself closed certain private papers held by the National Library of St. Petersburg, which he had been unaware were publicly available there, for forty years. The remainder of that archive, consisting of thousands of pages of manuscripts, notebooks, and other documents left behind by Brodsky upon his emigration in 1972, is open to scholars. The Beinecke Rare Book and Manuscript Library in New Haven, Connecticut, holds papers in Brodsky's possession at the time of his death, including those he preserved after his emigration and a number that he saved or accumulated from before his emigration. Except for a few pages closed for non-biographical reasons, these are entirely open to scholars, again thousands of pages. These terms are available to any scholar who inquires about access to the papers. The Brodsky archives are being actively studied and have been cited in numerous scholarly settings and are currently being analyzed by a team of textologists for a multi-volume, bilingual scholarly collection of Brodsky's work.
Second, Professor Smith writes, "That his estate puts obstacles in the way of [Professor Polukhina] of all people is baffling." The Estate of Joseph Brodsky has a policy of not interfering with scholarly research. The only source I can identify for this remark is that Brodsky himself, a well known skeptic about the value of literary biography, asked that a request be distributed to his friends and relatives after his death that they not participate in biographical research. (Indeed, he wrote to Professor Polukhina herself in 1988: "I am willing to help you in any way I can with regard to your textological studies—in so far as they touch upon one or another of my texts. As for my life, the physical existence of my person that is, I would ask you and all those who are interested in my work, to leave it in peace.") We distributed this message as requested, but leave to its recipients how to respond to it, and we do not undertake to interpret or enforce it.
I apologize for wearying non-specialists with such arcana, but felt I should state the matter clearly to avoid confusion.

Ann Kjellberg
Executor and Trustee
Estate of Joseph Brodsky

Русский оригинал цитируемого письма Бродского Валентине Полухиной от 10 сентября 1988 года, отрывок: «Я готов оказать Вам посильную помощь в Ваших текстологических студиях — в том, что касается тех или иных моих текстов. Жизнь мою, то есть физическое существование моей личности, я просил бы и Вас, и всех тех, кто моим творчеством интересуется, оставить в покое».


Note: Bài này, của em quản thủ kho tàng Brodsky, là để trả lời 1 bài trên TLS, do Tin Văn post lên!
Thú vị hơn nữa, là sau đó, tờ báo giấy TLS phải đi một bài phản biện bài này.

Cũng thú vị, là 1 vị, chắc là ở trong nước, chắc là mê Nguyễn Tuân, mở hẳn 1 cái blog dành cho ông, và, chắc là quá mê cái hình Gấu đang nằm yên sĩ phi lý thuần, bèn bệ về blog.
Ðây nè:

Gấu và Mê Thảo - Nguyễn Quốc Trụ

Gấu tính đưa cái hình Gấu đang nằm phê lên đây, nhưng Gấu Cái chửi quá, đành thua!
*

Trong quá khứ một đời người, đã từng đam mê mớ chữ, và đã từng đọc đi đọc lại Chùa Đàn, Gấu cứ tiếc hùi hụi, giá mà đừng có Mưỡu Cuối. Cứ kể như là Trời Đất từ nay xa cách mãi, Cô Tơ chỉ còn một việc cầu kinh giải oan, cho chỉ một tri âm tri kỷ là Bá Nhỡ; Lãnh Út đi làm cách mạng, làm tên khủng bố, và cứ thế biệt tích giang hồ, chẳng ai thèm nhớ tới nữa; còn cái anh chàng kể chuyện, nhân vật xưng tôi, cứ lo việc kể chuyện, và độc giả của anh cứ tiếp tục đọc, hoặc tiếp tục bắt chước anh ta, và viết, và - "Những người khác có thể làm thành một cuốn sách" (Gide), chỉ cần một câu văn là mở ra cả một cuốn tiểu thuyết - "bạn đọc thân mến của tôi ơi", bạn có thể trở thành một trong những độc giả-tác giả, bởi vì câu văn mở đầu Chùa Đàn quả là một câu văn tiên tri, mở ra trước tiên là những trại tù ở miền bắc, và sau đó, nền văn học ở hải ngoại:

"Bị phát vãng lên đường ngược, ở một tỉnh phía tây Bắc Bộ vào những năm khủng bố [cải tạo]..."

Chỉ tới mãi sau này,"cùng với cả nước", Gấu mới hiểu được sự thừa thãi "có ích" của mưỡu cuối, của những "cần kíp lắm rồi, hãy vứt ngay cái mõ, hãy không kịp để cho mớ tóc mọc lại...".

Nhà thơ Auden đã có lần viết về chuyện thơ ca bị dùng làm trò phù thuỷ, "mắc mớ gì tới thi sĩ, ông ta/bà ta làm sao ngăn cấm được chuyện đó". Áp dụng nhận xét trên vào trường hợp Nguyễn Tuân, vào Mưỡu Cuối mới thấy, lịch sử "cà chớn", "đểu giả" thật: bởi vì, cứ giả sử như Cô Tơ phụ tình tri kỷ Bá Nhỡ, nhập thế trở lại, cầm lại cây đàn ma quái (chủ nghĩa Cộng Sản?), và, hát bài Nối Vòng Tay Lớn, rồi sau đó, xuống thuyền vượt biển, thì... tếu thật!

Còn nhớ, một lần, bên ly cà phê sữa, cái bánh croissant, nhâm nhi một buổi sáng Sài Gòn tại Quán Chùa, nhân nói tới Nguyễn Tuân, và những tác giả như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... ông anh nhà thơ gật gù cảm khái, tôi nhớ đại khái, như vầy: mấy ông ấy đã có thời may mắn "gặp" Nguyễn Tuân.

Sơ Dạ Hương


MUSICAL EVENTS
TESTAMENT
Recovering a Holocaust opera by Mieczyslaw Weinberg.
BY ALEX ROSS

Opera về Lò Thiêu mới kiếm ra được:
Di Chúc

Có sự giống nhau đến cực kỳ quái giữa Lò Thiêu và Lò Cải Tạo.
Lò Thiêu là kết quả của Thời Kỳ Ánh Sáng, đỉnh cao chói lọi của văn hóa Âu Châu, nguồn La Hy.
Lò Cải Tạo là đỉnh cao của giấc mộng làm người của giống Mít: Tạo thành 1 đất nước độc lập, thống nhất ở giữa hai nền văn minh Trung-Ấn.
Bốn ngàn năm văn hiến là để có được, thay vì thành tựu đó, thì là Quỉ Ðỏ, và một nước Mít sa xuống đến tận cùng của băng hoại, man rợ.

* 



Cali 8, 2011

Ngày Sinh Của Gấu

The Gift

A Note on Brodsky and Ukraine

А что до слезы из глаза—нет на нее указа, ждать до дргого раза.

Meaning, roughly: “As for the tears in my eyes/ I’ve received no orders to keep them for another time.”