Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Thăm
Cha Brisson 10.8.2010
25.8.2010
Thơ mỗi ngày
Thấy
mấy ông bà mafia Do Thái không, họ đưa những là Isaac Bashevis Singer
thiên
tài, Imre Kertész thiên tài, Elfriede Jelinek thiên tài lên. Toàn là
những người
Do Thái khắp nơi trên thế giới của họ được kênh lên….
Lê
Thị Huệ, Gió O
V/v
Isaac Bashevis Singer thiên tài, Nobel văn chương được mafia Do Thái
ban cho.
Gấu
nghi là bà Huệ có đọc một hai bài viết nào đó, về vụ này. Trên TV có
giới thiệu
bài của Milosz, viết về Chaim Grade, theo ông, bảnh hơn
Singer, đáng được
Nobel hơn.
TV
tóm tắt ở đây, và, thừa cơ tán phó mát thêm, về trường hợp nhà thơ TDT
và giải
thưởng Thơ của tông tông Diệm. Cũng 1 giai thoại trong chốn võ lâm. Và
cái vụ
chỉ còn vài ngày thì mất nước mà nhà thơ TTT đăng đàn đi 1 đường vinh danh Vũ
Hoàng Chương, có thể có tí
liên
can. (1)
Cái vụ phát
Nobel văn chương cho IBS gây một trường tán loạn trong giới Do Thái nói
tiếng
Yiddish ở New York. Grade xứng đáng hơn, nếu nói về nền tảng. Ở Mẽo,
tốt nhất
là đến từ Wilno, tệ là từ Warsaw, quá tệ, từ Galicia. Theo ý
kiến của đa
số trong trường đấu đá này, Grade bảnh hơn Singer, nhưng lại ít được
dịch dọt
qua tiếng Anh, đó là lý do Viện Hàn Lâm Thụy Ðiển không với tới Grade.
Theo đa
số này, Singer vớ được giải bằng lối cửa hậu. Quá bị ánh ảnh bởi sex,
ông ta tạo
dựng một thế giới Do Thái Ba Lan của riêng ông ta, chẳng có gì chung
với thực
tại sex, nghĩa là kỳ quái, đầy những “ngoại hứng”, những ma tình, ma
nữ, yêu nữ… như thể đó là thực tại hàng
ngày ở khu vực
Do Thái trong những thành phố. Grade là nhà văn thứ thực, trung thực
với thực tại
mà ông miêu tả, và ông xứng đáng được Nobel văn chương.
Source
Lê Thị Huệ:
Trong đám đông túm lấy một người, thú thật với nhà thơ, phải vất vả lắm
tôi mới
tìm ra được một nhà thơ trong nhóm Thơ Tân Hình Thức mà tôi "đọc được".
Ai đó có quyền bắn ná vào người tôi, nhưng tôi phải nói là tôi có "cố
gắng"
thưởng thức Thơ Tân Hình Thức. Chính vì sự "cố" này nó làm phiền tôi.
Tôi chỉ là một người đọc. Đừng tin tôi. Bây giờ trở lại điều muốn thưa
chuyện với
nhà thơ, là hãy cho tôi biết, điều gì đã khiến cho bạn dấn thân vào
khuynh hướng
thơ Tân Hình Thức?
đài sử: tôi
tự hỏi mình. tại sao làm thơ. câu hỏi dội
ngược.
chị “túm”
ngay được tôi trong một nhóm có gần 100 người coi bộ tôi kém may mắn.
hay cũng
có thể tôi less tht nên chị “đọc được”. suy tưởng về việc chị thưởng
thức thơ
tht. tôi thấy mình có lỗi vì đã làm thơ kiểu này.
mà chị này
thơ tôi làm là tht hả?
chắc có lẽ
thơ tht ít người làm. gởi thơ tht khả năng được ông Khế Iêm chọn post
cao hơn
làm những loại thơ khác. (cười)
Gió O
Theo GNV, hoặc
với riêng GNV, thơ Ðài Sử không phải thơ Tân Hình Thức, và giả như nhà
thơ từ bỏ
cái trò tân hình thức với cái kiểu "đót, đót" loạn cả lên, chắc chắn
thơ dễ đọc
hơn nhiều, và từ dó, dễ thấm hơn.
Nhưng biết đâu, sau những thử nghiệm
như thế,
thơ Việt đổi đi chăng?
Chứng cớ: Bài
thơ sau đây, đâu phải THT?
Tháng Mấy
gửi một người không quen…
Tháng Mấy rồi,
Em có biết?
tấm lịch sắp
đi vào ngõ cụt
ngày không
còn dông dài nói chuyện cũ
hàng cây
thưa lá cho nắng và gió tự do bông đùa
chiếc xe em
về đậu mỗi chiều
con đường dầy
thêm với lá
rung rúc còi
tàu không tìm được sân ga
những ngôi
nhà nhả khói
và đêm về thắp
đèn
Tháng Mấy rồi,
Em có biết?
chạy luống
cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh
no tròn hạt sương sớm
đọng trên
mái tóc
nụ hôn sâu
trong đêm
những đổ vỡ
chảy dài theo cuốn lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi,
Em có biết?
con sông
ngưng chảy
nheo mắt qua
những xa lộ
nhịp thở chậm
Rồi buổi chiều
cuối năm sẽ đến
ai bấm
chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc
chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh
vô cùng
Tháng Mấy rồi
sẽ qua
Vẫn còn một
người đợi em
Đài Sử
Source
Thơ Ðài Sử,
vẫn theo tôi, là thơ, ở chất trí tuệ của nó. Phần tình cảm, nếu lộ ra,
thì cũng
ăn theo vóc dáng trí tuệ, khác hẳn thứ thơ vãi linh hồn của đa
số nhà thơ
Mít, và luôn cả, đa số những nhà văn, nhà phê bình, cứ động đến chữ là
vãi
ra rồi.
Ðây là 1 vấn
đề nghiêm trọng. Mô phỏng Kundera, nhà thơ và tên đao phủ
cùng ngự trị
cõi văn thơ của xứ Mít!
Trong Mặt
Trời Vẫn Mọc, ngay ở đoạn mở ra câu
chuyện, tay võ sĩ gốc Do Thái
tính bỏ vợ, để giang hồ, và viết văn, bị cả vợ
lẫn nhân vật kể chuyện [anh chàng mất chim do chiến tranh], chửi. Anh
mất chim
thì giải thích, mi đi đâu với cái đầu như thế, thì cũng vẫn không thể
viết gì được.
Còn bà vợ thì khuyên, đừng vãi nước mắt, mỗi lần làm tình, vì anh chỉ
lo vãi như
thế, thì còn đâu đủ lý trí, bình tĩnh mà viết văn, làm thơ?
Liệu đó cũng
là thất bại của văn thơ Mít?
Sau cuộc chiến,
đếch anh Mít nào còn chim?
Mỗi lần tính
làm văn làm thơ là... vãi?
Thơ, sở dĩ đến
già Gấu mới ngộ ra, 1 phần vì Gấu chưa từng “cố gắng” đọc nó. Hồi còn
trẻ, đọc
nó không được, là thôi, không cố gắng. Cũng trong cách đó, Gấu đọc THT,
thấy không
được, là không đọc. Và cái cách Gấu đọc thơ Ðài Sử: bỏ hết dấu “đót”,
rồi mới
bắt đầu đọc. Gấu đọc thơ của ông vua tán gái, “bạn Gấu”, cũng vậy, bỏ
hết “xì lát”,
rồi mới đọc.
Thời Sự Hình
Ông
Nguyễn
Tấn Dũng tiếp tục làm thủ tướng
Như
trông
đợi, Thủ
tướng
Nguyễn Tấn Dũng được Quốc hội bầu chọn tiếp tục nhiệm kỳ
hai nhưng
đối diện với nhiều thách thức về kinh tế.
Bi Bì Xèo
Cái tay Bắc
Kít này, làm bồi Hồng Mao, nhưng vẫn không quên thổi VC.
Thường ra, người ta viết: Như đoán trước.
Trông đợi
cái con khỉ Tẫu!
Note: Mới
coi lại, thấy delete mất mẹ rồi!
Đọc ông Bùi
Ngọc Tấn, ông kể chuyện dân Việt đi mua
cá mè ở cửa hàng tổng hợp rồi so sánh với đoạn văn của quyển The
Tiger’s Wife
thì bạn sẽ thấy quyển Vợ của Cọp không hấp dẫn chút nào.
Nếu một quyển
như The Tiger’s Wife được giải thưởng thì tôi tin văn học VN có chỗ
đứng trên
thị trường văn học nước ngoài.
Blog HH
Tôi nghĩ ngược
lại, văn học VN không bao giờ sản xuất ra được 1 tuyệt tác như Vợ Hổ.
Thiếu
lương tri, thiếu lương tâm, thiếu lòng trắc ẩn… có
nhà văn nhà thơ VN nào thực sự đau nỗi đau nỗi
nhục của 1 người như
tác giả Vợ Hổ?
Ðất nước quê hương của em nhí này có đủ nỗi nhau nỗi
nhục như của
VN, chỉ thiếu cái vinh quang thắng hai tên xâm lược vĩ đại là Pháp và
Mỹ, nên mới
ra cái nuớc VN như bây giờ.
Ðâu có biết đau biết nhục là gì đâu, mà
viết nổi 1
cuốn như Vợ Hổ?
NQT
Gấu là người
để ý đến cuốn này sớm sủa nhất, trong những độc giả Mít, do đọc bài
điểm của
Charles Simic, trên tờ NYRB, trước khi cuốn sách được giải Orange, dành
cho các
nhà văn nữ viết bằng tiếng Anh.
Cái câu vinh danh của Simic, mới thật
lạ, chính
vì thế mà Gấu tò mò đọc bài điểm của ông, và sau đó, đọc thêm mấy bài
điểm
khác, đều hết lời ca ngợi. Có lẽ đây là cuốn gần như toàn giới phê bình
đều hài lòng,
có thể còn đang mong mỏi một tác phẩm vậy, cho 1 vùng đất như vậy.
*
Cuốn
tiểu thuyết thần sầu đầu tay của em nhí, Téa Obreht, Vợ Hổ, là
một tác
phẩm được viết với một tham vọng, và một táo bạo thật là lớn lao, vẽ ra
một bức
tranh không thể nào tẩy bỏ đi được, về cuộc sống tại một xứ sở thuộc
vùng
Balkan không được đặt tên, một xứ sở vẫn mắc míu vào cái di sản của
cuộc nội
chiến. Cùng lúc, nó mở ra cái gọi là thật tinh tế, thật yếu tính, của
nghệ
thuật kể chuyện, và vai trò của nó, trong cuộc sống của con người, đặc
biệt là
khi họ bị cuộc chiến và những xáo trộn xã hội biến thành quỉ, cả một
lũ, và
cần, một cách nào đó, móc nối những sự kiện chẳng làm sao móc nối để mà
hiểu
chuyện gì đang xẩy ra quanh họ.
Cô
Obreht, sinh ra tại xứ xưa kia có tên là Yugoslavia, và lạ thường thay,
viết,
thật bảnh, thật hoạt, và còn trình ra một khả năng khác người, di
chuyển thoải
mái, liền lạc giữa cõi chai sạn của đời thực và thế giới của những câu
chuyện
cổ tích hoang đường của 1 thời hoang sơ khởi thuỷ của loài người.
Truyện của cô
không đậm chất hiện thực huyền ảo, theo truyền thống Gabriel García
Márquez hay
Günter Grass, nhưng mà là một cuộc khai triển rất đỗi mềm dẻo sự thành
lập ám dụ
và huyền thoại, và những đường hướng, qua đó những chuyện kể (dù
dị đoan,
niềm tin văn hóa, hay giai thoại siêu nhiên) làm lộ ra – và phản chiếu
lại -
căn cước cá nhân, hay cộng đồng: những giấc mơ, nỗi sợ, thiện cảm và
thù hận.
Ở
khung của câu chuyện, một vị bác sĩ trẻ tên là Natalia Stefanovic làm
một
chuyến đi với một người bạn, tới một thành phố nhỏ quá biên giới để đem
thuốc
tới 1 trại mồ côi. Vị bác sĩ thì bị luẩn quẩn với những hồi ức về người
ông
thân thương của cô, một y sĩ nổi tiếng, vừa mới chết, trong một chuyến
đi bí ẩn
tới một làng khác chỉ cách nơi cô tới chừng một giờ chạy xe. Quyết định
trở
thành bác sĩ của cô, một phần là do tình yêu dành cho người ông, một
phần là vì
mặc cảm của cô về cuộc chiến - bằng ao ước cứu trợ, hàn gắn những tổn
hại, thấy
mình có lỗi khi qua cuộc chiến gần như chẳng có tí sẹo, trong thành phố
có tên
là “the City”, và quyết tâm cùng chia sẻ với bạn bè, ‘đánh bại những
phóng
chiếu của những tờ nhật báo, khi chúng cho rằng, thế hệ hậu chiến của
‘the
City” thì coi như là vứt đi, vô phương cứu chữa”.
Ðiều làm Vợ
Hổ cực đặc biệt là nó chẳng mắc mớ gì đến hồi ký di dân đặc dị, hay
tiểu thuyết
tự thuật hoá trang mỏng dính. Obreht, lên bẩy, khi rời Belgrade vào năm
1992,
cùng mẹ và ông bà để chạy trốn những cuộc chiến ở Yugoslavia, và sống ở
cả hai
nơi, Cyprus và Cairo trước khi tới Mẽo, viết về những sự kiện ở nơi quê
hương của
cô, mà cô không trực tiếp kinh nghiệm, và về sự phân phối một số nhân
vật giả
tưởng. Cuốn tiểu thuyết của cô xẩy ra tại một xứ sở không có tên, thuộc
vùng
Balkans, trong những thành phố, làng mạc với những cái tên không thể
kiếm thấy
trên bất cứ một tấm bản đồ, và với một tình trạng địa lý thật hỗn độn,
đến nỗi,
ngay cả 1 người dân bản địa, thì cũng khó mà hình dung ra được, những
sự kiện
chủ yếu ở trong cuốn tiểu thuyết, đã thực sự xẩy ra ở những
nơi chốn thực sự nào. Tôi tưởng tượng
ra, đây là một cách chuyển hướng khác đi, thứ kinh nghiệm của người dân
Czechs,
khi họ đọc những ám dụ mờ đục của Kafka cho xứ sở của họ, trong những
tiểu thuyết
và câu chuyện kể của ông.
*
Tuy nhiên,
rõ ràng là Obreht đang viết về Yugoslavia, trước và sau những cuộc
chiến vào thập
niên 1990, chúng làm xứ sở này tách ra thành 7 quốc gia độc lập. Một
khi mà cuốn
tiểu thuyết được dịch ra, tại xứ sở quê hương ngày nào của cô, thì độc
giả sẽ
phải có hai cái đầu, khi nghĩ về cái quyết định của cô, khi giữ riêng
cho mình,
những cái tên của những nhóm sắc dân khác nhau, những ông lãnh tụ nhà
nước, và
những tên tội phạm hình sự nổi tiếng, mà những hành động của họ mang
tính quyết
định trong cuộc tranh chấp tại vùng đất này.
Chất liệu viết
thì cần một cái nền, và cần sự dẫn giải: những khó khăn như vậy khóa
ngòi viết,
mạch kể, và ngăn chặn tác giả viết cuốn tiểu thuyết cô muốn. Bằng cách
làm u tối,
mờ nhạt đi, tính địa lý của miền đất và, bằng cách sử dụng những sự
kiện lịch sử
“lệch pha” [chữ này thuổng của Thầy Cuốc] đi, Vợ Hổ quả có toan tính
làm mờ nhạt
đường ranh giữa cõi thực và cõi tưởng tượng. “Ngất ngư con tầu đi”,
giữa thực tại
và huyền thoại, nó [cuốn sách] sử dụng hai kỹ thuật kể tách biệt hẳn
nhau, một,
của cuốn tiểu thuyết, và một của chuyện kể dân gian; một cắm vào thời
đại lịch
sử, một “cho ra khơi”, cắm thuyền sông lạ, tách biệt ra khỏi 1 thời đặc
biệt.
Charles
Simic
Cuốn tiểu
thuyết đầu tay của em nhí quả đang gây chấn động giang hồ, cả ở giới
phê bình,
viết văn, và độc giả.
Ðể được giải,
cũng thật trần ai, vì phải tranh giành giữa những tác phẩm không thể
nào dở, mà
có khi còn lấn lướt nó. Thế mới thú. Vinh quang gian nan mới thú. Ðộc
diễn thì
chán chết.
Sở dĩ TV
loay hoay tán em này, là vì tác phẩm của em có điều gì nhắn nhủ dân
Mít, nhất
là đám Bắc Kít, cũng đã biến thành cả một lũ Quỉ, sau 30 Tháng Tư!
Hà, hà!
Sáng Rực
Không
có công thức cho sự sớm ra hoa, ra trái.
Sự xuất hiện một tài năng như Téa Obreht, 25 tuổi, với cuốn đầu tay Vợ
Hổ, lại
khiến người đời thèm, cố tìm cho ra một phương thuốc bí truyền thất
truyền.
Một bí mật cắt
nghiã sự thành công của cô bé đặc biệt này, có thể là ở tiểu sử. Trong
khi nó
không giải thích tài năng, tính “lang bạt kỳ hồ” về mặt địa lý ở vào
cái tuổi mới
lớn ưa tò mò đó hẳn nhiên là nguồn cảm hứng của cô.
Cô Obreht
sinh tại Belgrade của Yugoslavia ngày nào. Trải qua tuổi thơ ở đó, cũng
như ở
Egypt, Cyprus, và sau cùng là America, bây giờ. Vợ Hổ tóm lấy 500 năm
đầy âm
khí của lịch sử xứ Balkan từ 1940s đến 1990s [bỗng nhớ đến Bóng Ðè của
Ðỗ Hoàng
Diệu, và 4 ngàn năm ‘đầy âm khí’ của lịch sử Bắc Kít, hà, hà!], và tưới
vãi lên
nó [“lên đó” thì cũng được] những kinh nghiệm cá nhân đã được nhào nặn,
biến
hóa, giả tưởng hóa.. của một tác giả trẻ tò mò, ưa tra hỏi. Kết quả, là
câu
chuyện của một vị bác sĩ trẻ, tên là Natalia, của gia đình cô, quê
hương của
cô, được kể một cách rất ư là uyên nguyên, tếu tếu, và đáng sợ, và là 1
đóng
góp rất đáng mừng rỡ vào cái sự viết lách về miền này.
Kể ra tài “hửi”
của Gấu cũng thật bảnh. Gấu khám phá ra em khi em chưa được giải
thưởng, nhân đọc
bài của nhà thơ Charles Simic, điểm cuốn sách mới ra lò của em trên tờ
NYRB, và
bị cái câu phán của ông làm tò mò.
Cái đẹp kỳ kỳ
của một câu chuyện kể thật ngon lành!
Tuyệt thật.
Phán như thế với 1 tác phẩm đầu tay của 1 nữ tác giả, làm Gấu nhớ đến
trường hợp
VP, khi phán về em “Nhà có cửa không khoá trái”!
*
Hơn nữa, làm
sao so BNT với em nhí này được. Nhà văn VC, người tù VC, đi tù về cám
ơn VC rối
rít, nhờ đi tù mà có đại tác phẩm, nhờ chính sách “pha lê hóa” Miền
Bắc, qua đó,
bắt hết mọi thành phần chống VC, như ông ta, hay như tác giả Hoa Ðịa
Ngục, hay
như Hoàng Hưng, hay như… mà chiến thắng cuộc chiến; một nhà văn mất hết
lương
tri, không phân biệt được thiện và ác như thế mà so với em nhí này, thì
quá nhảm.
Mà đâu phải
chỉ 1 ông ta?
NQT
Vợ Hổ
Cái sự mất lương
tri, hay đúng hơn cái sự bị liệt một nửa bộ óc của đám tinh anh trong
nước, nó
hiển hiện thực là rõ nét, qua “nghịch lý” này:
Một khi bạn
vẫn coi cuộc chiến thắng Mỹ Ngụy là đỉnh cao, vẫn coi cái đám người
chết uổng 3
triệu ở cả hai phía, là hy sinh cần thiết, thì bạn phải coi tình trạng
sa đọa của
đất nước VN như hiện nay, là thành quả của nó.
*
Lời giới thiệu
trang bìa [front and back flap]
WEAVING A
BRILLIANT LATTICEWORK of family legend, loss, and love, Tea Obreht, the
youngest of The New Yorker’s
twenty best American fiction writers under forty,
has spun a timeless novel that will establish her as one of the most
vibrant,
original authors of her generation.
In a Balkan
country mending from years of conflict, Natalia, a young doctor,
arrives on a
mission of mercy at an orphanage by the sea. By the time she and her
lifelong
friend Zóra begin to inoculate the children there, she feels age-old
superstitions and secrets gathering everywhere around her. Secrets her
outwardly cheerful hosts have chosen not to tell her. Secrets involving
the
strange fammily digging for something in the surrounding vineyards.
Secrets
hidden in the landscape itself.
But Natalia
is also confronting a private, hurtful mystery of her own: the
inexplicable
circumstances surrounding her beloved grandfather's recent death. After
telling
her grandmother he was on his way to meet Natalia, he instead set off
for a
ramshackle settlement none of their family had ever heard of and died
there
alone. A famed physician, her grandfather must have known that he was
too ill
to travel. Why he left home becomes a riddle Natalia is compelled to
unravel.
Grief struck
and searching for clues to her grandfather’s final state of mind, she
turns to
the stories he told her when she was a child. On their weekly trips to
the zoo
he would read to her from a worn copy of Rudyard Kipling's The
Jungle Book, which he carried with him everywhere; later, he
told her stories of his own encounters over many years with "the
deathless
man," a vagabond who claimed to be immortal and appeared never to age.
But
the most extraordinary story of all is the one her grandfather never
told her,
the one Natalia must discover for herself. One winter during the Second
World
War, his childhood village was snowbound, cut off even from the
encroaching
German invaders but haunted by another, fierce presence: a tiger who
comes ever
closer under cover of darkness. "These stories," Natalia comes to
understand, "run like secret rivers through all the other stories" of
her grandfather's life. And it is ultimately within these rich,
luminous
narratives that she will find the answer she is looking for.
TEA OBREHT was born in Belgrade in the former Yugoslavia in 1985 and
has lived in the
United States since the age of twelve. Her writing has been published
in The
New Yorker, The Atlantic, Harper's, and The Guardian, and has been
anthologized
in The Best American Short Stories and The Best American No required
Reading.
She has been named by The New Yorker as one of the twenty best American
fiction
writers under forty and included in the National Book Foundation's list
of 5
Under 35. Tea Obreht lives in New York.
www.TeaObreht.com
Cái tay
chuyên điểm sách cho tờ Người Kinh Tế, mãi mới đây, Gấu mới biết nick:
Prospero. Bài điểm Vợ Hổ của Prospero cũng thật tuyệt
Burning
bright
Sáng Rực
About
Prospero
Named for
the hero of Shakespeare's "The Tempest", an expert in the power of
books and the arts, this blog features literary insight and cultural
commentary
from our correspondents, and includes our coverage of the art market.
Prospero là
tên 1 nhân vật của Bão, của
Shakespeare.
Marilyn,
étoile pensante
Par Augustin
Trapenard
“Pour
survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins proche de
la réalité.
Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue essayant de
réciter ses
vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. " Dans les Fragments
de Marilyn, on trouve ces mots
de Norman Mailer. On trouve aussi cette photo en noir et blanc qui lui
donne
des allures d'animal apeuré, loin des images glamour qui ont figé le
mythe. Et
puis ces fameux textes qu'elle a consignés dans ses carnets intimes de
1943 à
la veille de sa mort, le 4 août 1962. Sous l'égide du directeur de la
collection
"Fiction & Cie ", les éditions du Seuil présentent en grandes
pompes ces écrits lapidaires et heurtés : ébauches de poèmes et pensées
éparses,
listes de courses et fragments de journal, brouillons de lettres et
brèves de
lectures. Marilyn, cet être de mots tour à tour inventé, sublimé et
fantasmé
par la culture populaire, serait donc douée de sa plume? Marilyn,
figurez-vous,
qui fréquentait Karen Blixen et Carson McCullers, qui admirait Beckett
et se
plongeait volontiers dans un livre sur la Renaissance florentine!
Marilyn si
cultivée, lisant en maillot de bain rayé les dernières pages d'Ulysse
sur une
plage de Long Island ...
Mais, pour
utiliser une formulation chère à Michel Foucault (1) : "Qu'est-ce que
Marilyn Monroe? " Après tout, la grande révélation de ces Fragments
se trouve sur la couverture:
c'est l'apparition du nom d'auteur " Marilyn Monroe ", près de
cinquante
ans après la mort de Norma Jeane Mortenson. Et c'est une opération
complexe et
singulière que d'injecter ce nom dans le champ littéraire puisqu'il
s'agit
d'élaborer une construction culturelle à l'intérieur d'un mythe déjà
établi.
Dans un premier temps, mettre en œuvre (opus) un nom d'auteur que
l'imaginaire
collectif associe d'emblée au monde du cinéma. C'est l'admirable tour
de
passe-passe de Stanley Buchtal et Berrnard Comment, les deux éditeurs à
l'origine du projet, qui ont pris soin de l'introduire en insistant sur
l' "imagerie
artificielle” créée de toutes pièces du vivant de l'icône, de la faire
préfacer
par un auteur reconnu (Antonio Tabucchi), qui met en lumière nombre
d'affinités
littéraires, et de glisser ici et là des fac-similés de manuscrits, des
portraits de l'actrice en lectrice, voire une sélection de sa
bibliothèque personnelle
et de ses amitiés lettrées. Le deuxième subbterfuge consiste à opérer
le
passage de la femme-objet au sujet-créateur. D'une photographie de la
main de
Marilyn qui ouvre le livre et suggère à la fois le corps fantasmé et
l'outil de
l'artiste, on passe à une métaphore de l'écrivain-papillon signée de
l'illustre
préfacier, puis à la rigueur des transcriptions et à la précision de
leur
traduction par l'universitaire et critique Tiphaine Samoyault. Enfin,
puisqu'il
n'est un secret pour personne que le nom d'auteur fait vendre, la
troisième
opération est d'ordre commercial, suivant une logique de marketing
savamment
étudiée. On taquine le lecteur à coups de murmures, d'embarrgos et de
rares
bonnes feuilles; on parle de “documents”, de « dévoilement» et de «
trésor» ;
on soigne surtout la maquette pour composer un beau livre illustré qui
fait la
part belle, il faut en convenir, aux photographies de la star sur
papier glacé.
« Pourquoi ai-je ce sentiment - que les choses n'arrivent pas vraiment
- mais
que je joue un rôle? », écrit Miss Monroe dans son « Agenda italien» en
1955-1956.
Ce qui
frappe dans ces Fragments, c'est
avant tout cette volonté de se former à l'écriture - à force de
lectures, de
rencontres et d'ébauches griffonnées puis retravaillées. Cette
ambition, aussi,
de jeter son désesspoir sur le papier, malgré sa main tremblante et son
orthographe erratique, « jusqu'à ce que le grand réserrvoir de l'esprit
soit,
non pas vidé, mais délivré ». Mais qui s'étonnera de l'obsession de
l'écrit
chez l'élève de Lee Strasberg, fondateur de l'Actors Studio, dont
l'exigeante «
Méthode» se fondait précisément sur l'introspection, l'autoanalyse et
l'utilisation
de l'expérience intime, quitte à passer par la psychaanalyse? Si le
texte final
a de faux airs d'autobiographie, c'est qu'il est justifié et nourri par
cette
esthétique de l'actorat qui postule un retour sur soi: « La vérité peut
seulement être retrouvée, jamais inventée. » Reste la forme plus ou
moins
inconsciente du fragment, qui suggère la difficulté à mettre sa vie en
ordre.
Restent ces quelques fulgurances ou hallucinations déchirantes qui
transpirent
la « détresse implacable ». Restent les blancs du texte, surtout, cet
espace du
souffle et du cri dans lequel chaque lecteur ira projeeter ses propres
fantasmes. Pour Antonio Tabucchi, « la voix off est féminine, douce, un
peu
nasale, et de grande séduction, c'est une voix enfantine et pourtant
adulte qui
semble demander d'être aimée ». +
Note: Bài viết.
MM. Tuyệt.
“Pour survivre, il aurait fallu qu'elle soit plus cynique ou moins
proche de la
réalité. Au lieu de cela, elle était un poète au coin de la rue
essayant de
réciter ses vers à une foule qui lui arrache ses vêtements. "
Ðế sống sót, phải đểu giả và đừng có dí mặt thật gần vào đống kít, tức
cuộc đời.
Thay vì vậy thì em là thi sĩ ở 1 góc đường, cố tìm cách đọc thơ cho lũ
người man
rợ xúm nhau lại lột truồng em ra để chiêm ngưỡng bướm của em.
Biệt Kích Văn Hóa
Sven
Birkerts
reviews
Roberto Bolaño's
Between Parentheses
Elsewhere,
taking a brash swipe at Isabel Allende, darling of Latin American
literature,
Bolaño writes: "Asked to choose between the frying pan and the fire, I
choose Isabel Allende. The glamour of her life as a South American in
California, her imitations of Garcia Marquez, her unquestionable
courage, the
way her writing ranges from the kitsch to the pathetic and reveals her
as a
kind of Latin American and politically correct version of the author of
The
Valley of the Dolls..." (110) I hear the hiss of that frying pan.
Finally—hard
to resist this—is the very last bit from an interview Bolaño gave to
Monica
Maristain for the Mexican edition of Playboy near the end of his life,
while he
was awaiting a liver transplant. Maristain asks, "What would you have
liked to be instead of a writer?"
Bolaño: I
would much rather have been a homicide detective than a writer. That's
the one
thing I'm absolutely sure of. A homicide cop, someone who returns alone
at
night to the scene of the crime and isn't afraid of ghosts. Maybe then
I really
would have gone crazy, but when you're a policeman, you solve that by
shooting
yourself in the mouth.
Bolano
"LITERATURE
IS NOT MADE FROM WORDS ALONE"
INTERVIEW BY HECTOR SOTO AND MATIAS BRAVO
FIRST PUBLISHED IN CAPITAL, SANTIAGO, DECEMBER 1999
Thật
là bực mình khi nghĩ rằng chúng ta đọc rất
nhiều những vị thần của chúng ta (James, Stendhal, Proust), qua bản
dịch, qua những... xái xảm? Ðó là văn chương ư? Nếu chúng ta lèm bèm
hoài về vấn đề
này, liệu có thể đưa đến kết luận: từ ngữ không có một đồng đẳng, ngang
hàng?
Tôi
nghĩ, có. Hơn nữa, văn chương đâu chỉ làm
bằng từ ngữ không thôi. Borges phán, có những nhà văn không thể dịch
được. Tôi
nghĩ ông ta coi Quevedo như là 1 thí dụ. Chúng ta có thể thêm vô
Garcia
Lorca và những người khác. Tuy nhiên, Don Quixote có thể cưỡng
lại ngay
cả những đấng dịch giả tồi tệ nhất. Như là 1 sự kiện, nó có thể cưỡng
lại tùng
xẻo, mất mát nhiều trang, và ngay cả một trận bão khốn kiếp. Nghĩa là,
nó cưỡng
lại mọi thứ ở trên đời chống lại nó - dịch dở, không đầy đủ, hay huỷ
diệt - bất
cứ một bản văn Don Quixote nào vẫn có nhiều điều để mà nói ra,
với một độc
giả Trung Hoa, hay Phi Châu. Và đó là văn chương. Chúng ta có thể mất
mát rất
nhiều ở dọc đường, chắc chắn như thế, nhưng đó là định mệnh của nó. Có
còn hơn không,
thì cứ nói như vậy có tiện việc sổ sách.
Khi
đọc tôi hạnh phúc hơn rất nhiều khi viết.
Blog
NL
Với
ý này, “Bô Na Nô” đi cả 1 bài, trả lời phỏng vấn: Ðọc thì luôn quan
trọng hơn nhiều, so với viết, "Reading is always more important than
writing”
Nén
nhang muộn
cho Nguyễn Khải
UNDER EASTERN EYES
Cuộc gặp gỡ
giữa Parvus và Lenin là cái nơ, cú khủng nhất trong cuốn sách của Solz.
Có
những nét cọ thật tuyệt ở đó, khi hai mảng băng hoại, hư ruỗng cuốn
quít với
nhau, vờn lẫn nhau: một là âm mưu toàn thế giới, và một là ước muốn bất
khả tri
về quyền lực. Còn có những giọng ngầm chói tai. Parvus là 1 tên Do Thái
lang
thang nhập thân, một kẻ “chuyên sửa chữa” thuộc bậc đại sư. Ông đầu tư
vào hỗn
mang, chao đảo, hoảng loạn, như đầu tư vào chứng khoán. Không có
Parvus, Solz
nhủ thầm, là Lenin hỏng cẳng, đếch làm sao thành công. Lenin với sức
mạnh, sự dẻo
dai Tartar, trở thành kẻ mang con “vai rớt” ngoại [chủ nghĩa CS quỉ
ma]. Trong
bản gốc, những ám dụ mang tính biểu tượng sắc tộc này, có người cho
rằng, thuổng Dos: cuộc đối đáp giữa Lenin-Parvus là từ những cuộc đối
đáp lớn về
siêu hình học về cái ác trong Anh em nhà
Karamazov của Dos.
|
|