Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
From: Quyen
Nguyen
Sunday,
November 09, 2003 10:33 PM
Note: Hình bạn
Quyên gửi. Khi đó, Ðài
tưởng niệm đang “under construction”. Hai thằng chạy vội ra
chơi mấy tấm, lúc đó trời cũng tối rồi..
Thời gian
đó, bỏ hút rồi, nhưng thiếu điếu thuốc, thì lại mất đi cả 1 thời!
African
literature
Prince of
the absurd
The mad, bad
fiction of Congo’s Alain Mabanckou
Mr
Mitterrand may regard Mr Mabanckou as an exotic flower in France’s
literary
garland, but the author is convinced that metropolitan France is no
longer the
centre of French literature. As Gallimard has recognised, writers from
outside
France are the ones now snatching the prizes and carrying the influence
of
French abroad. Mr Mabanckou proves that.
Nhị
Bài viết,
theo GNV, tuyệt nhất về Romain Gary, trên TV đã từng giới thiệu, là Romain Gary: A Foreign Body in French
Literature, RG, một cơ thể lạ trong văn chương Tây, thực sự rút gọn
cuốn
sách của chính tác giả, Nancy Huston, Mộ
của Romain Gary, Tombeau de Romain Gary, 1995, qua đó tác giả coi
Gary muốn
làm một Chúa Giáng Sinh lần thứ nhì.
Và
điều mà tôi toan tính làm, là, sẽ thuyết phục bạn, về một sự kiện, bề
ngoài xem
ra có vẻ quái dị khó tin, ông Romain Gary này cứ nhẩn nha nghĩ về mình,
và tạo
vóc dáng cho mình, y như là đây là Lần Tới Thứ Nhì: Romain Gary là một
tự xức dầu
thánh, tự phong chức, tự tái sinh, và, sau hết, một Chúa Cứu Thế Tự
Đóng Đinh
Chính Mình .....
Source
Nghệ sĩ Tây
dưới thời bị trị.
Số này còn 1
bài về khẩu AK-47, dịch từ tờ Ðiểm Sách
Luân Ðôn, rất thú vị. Tuy nhiên, bài viết không nói tới sự khủng
khiếp của
tiếng súng AK-47. Người dân Sài Gòn những ngày Mậu Thân đã từng được
hưởng kinh nghiệm này, và GNV từng
lèm bèm về
nó, và tin rằng, thứ âm thanh quay vòng tròn, surrounded, là được mặc
khải từ
tiếng AK. Và cùng với nó là vấn nạn thật căng:
Bạn phải trải
qua cái “khủng” rồi mới hiểu được sự chuyển hóa, từ “khủng” qua “tuyệt”
được.
Vì lý do này
mà đám bỏ chạy bợ đít VC mới không làm sao phân biệt được, giữa “pháo
kích” và “oanh
kích”. Chúng tra từ điển, rồi phán, như
nhau!
Một tên Tây
mũi tẹt dịch “tình yêu như trái phá” ra tiếng Tẩy là “cú sét đánh”, ra
tiếng
Anh là “yêu từ cái nhìn đầu tiên”!
Và trên tất
cả, chúng chẳng biết cái hay của, chỉ một bản nhạc sến, hay chỉ một lời
nhạc, thí
dụ như câu này, trong bản Kẻ ở miền xa:
Ngoài kia súng nổ đốt lửa
đêm đen tầm
đạn thay tiếng em!
GNV có
một
viết thật là tuyệt [nhưng vẫn chưa viết ra được !], về kinh nghiệm
khủng khiếp
này, lần đầu tiên nghe bản nhạc After the Sunrise, của Yanni.
Như thể, bạn
nghe bản nhạc, và cùng lúc sống lại tất cả cuộc chiến, cứ mỗi nỗi
đau của bạn, là được đền bù bằng 1 nốt nhạc!
Một bài viết
thần sầu [chưa viết nhe], liên quan tới cô bạn, và tới cái mail của một
em, một
nữ thi sĩ ở trong nước:
Anh có khỏe
không. Có gì vui không? Anh vẫn thích nghe Kenny G. và Yanni?
Liên quan tới
vấn đề này, còn là câu phán hiển hách của Gấu Cà Chớn, văn chương Miền
Nam cuối
cùng chỉ đọng lại trong mấy bản nhạc sến!
Ðể hiểu câu
này, bạn phải đã có lần đi tù VC, và hành lý mang theo chỉ là mấy bản
nhạc sến
trong ký ức, và mỗi bản nhạc, nó giống như 1 cái lỗ đen, nén cả một
cuộc
đời của bạn, và có dịp, là nó nổ bùng ra, như 1 cú nổ của mặt trời!
Simone Weil,
to whose writings I am profoundly indebted, says: "Distance is the soul
of
beauty." Yet sometimes keeping distance is nearly impossible. I am A
Child
of Europe, as the title of one of the my poems admits, but that is a
bitter,
sarcastic admission. I am also the author of an autobiographical book
which in
the French translation bears the title Une autre Europe. Undoubtedly,
there
exist two Europes and it happens that we, inhabitants of the second
one, were
destined to descend into "the heart of darkness of the Twentieth
Century." I wouldn't know how to speak about poetry in general. I must
speak of poetry in its encounter with peculiar circumstances of time
and place.
Today, from a perspective, we are able to distinguish outlines of the
events which
by their death-bearing range surpassed all natural disasters known to
us, but
poetry, mine and my contemporaries', whether of inherited or
avant-garde style,
was not prepared to cope with those catastrophes. Like blind men we
groped our
way and were exposed to all the temptations the mind deluded itself
with in our
time.
Czeslaw
Milosz: Nobel
lecture [Diễn
từ Nobel văn chương]
Cái gọi là "Distance is the soul
of
beauty", “Khoảng
cách là linh hồn của cái đẹp”, chính là cái khoảng cách giữa 1 bản nhạc
sến bạn
nghe trước 1975, và cũng nó, khi bạn nghe ở trong tù VC!
Biệt Kích Văn Hóa
Serena là nữ
cầu thủ quần vợt mà Gấu mê nhất, nhất là ở cái sự chiến đấu kiên cường
của em. Wimbledon
2011 quả là có nhiều sự kiện nổi bật. Djokovic đoạt
ngôi của tầu tốc hành & hoàng đế sân đất nện không đơn giản là thể
thao, mà
còn là 1 sự kiện chính trị nổi bật, cứ coi xứ sở Serbia đón tiếp người
hùng của
họ thì rõ. Hiện tượng nữ hoàng Trung Hoa ở giải Pháp mở rộng, cũng thế.
Có
hai bài viết trên net thật là tuyệt. TV link ở đây, rảnh rỗi lèm bèm
tiếp.
Ui
chao bỗng nhớ tới hiện tượng Nobel Toán xứ Mít. Có 1 cái gì thật là
chua chát ở trong đó.
Mặt
trái mề đay nổi bật, đè bẹp mặt phải, hẳn thế?
Djokovic
felt 'like an animal'
"Un
homme est passé"
Thơ mỗi ngày
Trận bão chót
Một số người
bỏ đi
Một số khác
uống, trong im lặng
Chỉ có những
trận bão Tháng Tám gầm rú
[Mùa này bão
biển thổi điên lên lục địa]
Như một tên
điên la hét trên chiếc xe cứu thương.
Cánh lá đập
vào má chúng ta.
Những chiếc
lá cây alder mùi ngủ và dầu rơm
Bạn hãy lắng
nghe, lắng nghe, lắng nghe.
Những mùa xuân
mệt mỏi thở ở dưới mặt nước.
Bốn giờ sáng
Tia chớp cuối
cùng, cô độc,
vẽ loằng ngoằng.
thật lẹ, một cái gì đó lên bầu trời.
“Không”. Hay
“Không bao giờ”.
Hay “Hãy can
đảm, lửa chưa tắt”.
RECONSTRUCTION
The
volcanoes, once so active,
are mostly
quiet now, my friend says,
no way of
telling us what they know.
And the
dinosaurs, bone by bone,
may have
been reconstructed,
but their
stories, too, largely remain
untold,
their skulls most likely full,
he says-like
prehistoric black boxes –
of
high-pitched, indecipherable screams.
All the
theories are wrong
about what
went wrong, my friend insists,
famous for
being more interesting
than right.
He says the volcanoes
helped the
dinosaurs thrive
in the
lowlands. On a tablecloth in ink
he
re-creates the scene-a topography
of little volcanic disturbances
that kept Tyrannosaurus rex
and other
big nuisances in check.
And then
there was a turning point,
he says, a
matter of vegetation
and scarcity
and greed. An old story,
he calls it,
as if simply affirming a fact-
the
dinosaurs, when it came to food,
never knew
how much was too much,
and given
the size of their brains
kept doing a
lot of almost forgivable
stupid
things. But he's heard himself,
and
seemingly amused is quick
to point out
that forgiveness
wasn't even
a concept yet, or a word,
still eons
away from\
a certain
slithering and the likes of us.
-Stephen
Dunn
The New
Yorker, July 11 & 18, 2011
Thủ Thiêm
Vợ Hổ
|
|