Lý thuyết phê bình | Tác giả Việt | Tác giả ngoại | Tác giả & Tác phẩm | Tạp ghi | Text  Scan | Tin văn vắn | Thời sự văn học | Thư tín | Phỏng vấn | Phỏng vấn dởm | Phỏng vấn ngắn
Giai thoại | Potin | Nhật ký | Linh tinh | Thống kê | Viết ngắn | Tưởng niệm | Tiểu thuyết | Sáng tác | Sách mới xuất bản | Lướt Tin Văn Cũ | Kỷ niệm, kỷ niệm
Thời Sự Hình | Gọi Người Đã Chết |Ghi chú trong ngày|  Thơ Mỗi Ngày| Nhật Ký Cũ
*


Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada


Đã xuất bản
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
 Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi dòng sông
chảy về phiá Nam

[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]

Trang Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và chuyển về những bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang có đánh số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.

Email

Nhìn lại những trang
Tin Văn cũ
  5

Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ để sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái [free]
















 



*

Cu An, Vientiane, June, 13, 2011

*

*


Thơ mỗi ngày

On Swimming

The rivers of this country are sweet
as a troubador's song,
the heavy sun wanders westward
on yellow circus wagons.
Little village churches
hold a fabric of silence so fine
and old that even a breath
could tear it.
I love to swim in the sea, which keeps
talking to itself
in the monotone of a vagabond
who no longer recalls
exactly how long he's been on the road.
Swimming is like prayer:
palms join and part,
join and part,
almost without end. 

Bơi

Những con sông của xứ này thì ngọt lịm
như bài ca của tên hát rong
mặt trời nặng lang thang về hướng tây
trên những toa màu vàng của đám xiệc.
Những ngôi nhà thờ làng nho nhỏ,
nâng niu một sợi im lặng,
mịn và xưa đến nỗi chỉ một hơi thở
là có thể xé nó ra.
Tôi mê bơi ở biển,
biển thì cứ lèm bèm với chính nó,
bằng một giọng đều đều của một gã ma cà bông
không còn nhớ đã lang thang trên đường từ bao lâu rồi.
Bơi thì cũng giống như cầu nguyện
Bàn tay nối bàn tay rồi lại rời ra,
nối và rời,
hầu như không bao giờ tận cùng.

I Walked Through the Medieval Tovvn

 

I walked through the medieval town
in the evening or at dawn,
I was very young or rather old.
I didn't have a watch
or a calendar, only my stubborn blood
measured the endless expanse.
I could begin life, mine
or not mine, over,
everything seemed easy,
apartment windows were partway open,
other fates ajar.
It was spring or early summer, warm walls,
air soft as an orange rind;
I was very young or rather old,
I could choose, I could live.

Tôi đi qua một thành phố Trung Cổ

Tôi đi qua một thành phố Trung Cổ
vào một buổi chiều hay buổi rạng đông
Tôi thì trẻ măng, hoặc khá già. Tôi không có đồng hồ
hay tấm lịch, mà chỉ có một dòng máu cà chớn, cứng đầu,
đo sự trương nở vô cùng.
Tôi có thể lại bắt đầu cuộc đời, đời của tôi,
hay đếch phải của tôi,
mọi thứ xem ra dễ dàng,
cửa sổ của những căn phòng thì hé mở,
những số mệnh khác khục khặc.
Xuân, hay đầu hè,
tường ấm áp
không khí nhẹ, mềm như vỏ cam
Tôi thì thật trẻ, hay khá già,
Tôi có thể chọn,
Tôi có thể sống

Adam Zagajewski

 

&

Joseph Brodsky @ Toronto Oct 1995

An interview with Joseph Brodsky

Bởi vì ông nhắc tới những nhà thơ lớn lao, tôi nghĩ có lẽ chúng ta xoay câu chuyện quanh đề tài này, và nhắc tới 1 nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ. Wystan Hugh Auden

Tuyệt! Rất tuyệt [Cười lớn]

Ông nhắc tới, trong bài “Ðể làm hài lòng một cái bóng”, “To Please a Shadow”, một trong những lý do ông học tiếng Anh, hay trở nên ngày càng quấn quít với nó, là để “thấy mình gần gụi với một người mà tôi nghĩ là một đầu óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, Wystan Hugh Auden". Và rồi ông bàn về những phẩm chất của ông ta. Những phẩm chất mà tôi đặc biệt thích thú của ông ta, là ‘equipoise’ và ‘wisdom’. Vai trò của Auden trong sự nghiệp của ông như là 1 thi sĩ, là gì?

Tôi sẽ trả lời câu hỏi này như tôi có thể. Ông ta đi vô tôi, enter, theo 1 nghĩa nào đó, ông ta đi vô cuộc đời của tôi. Thì cứ nói như vầy, chúng ta đang nói chuyện, ở đây, tôi đang ngồi đây, và tôi cảm thấy ông ta là một phần của tôi… Khi tôi gặp ông ta 22 năm trước đây, tôi 32 tuổi, và ông ta chỉ còn sống được 1 năm nữa…

Cũng trong cùng bài essay, ông nó về sự quan trọng đối với mọi độc giả là có ít nhất 1 nhà thơ để mà lận lưng.  Với ông, hẳn là Auden. Nhưng ngoài Auden ra, liệu Eugenio Montale có xứng đáng…

Xứng đáng quá đi chứ. Tôi nghĩ phải thêm vô Thomas Hardy, Robert Frost… Tôi thấy mình gần Frost hơn so với Auden. Bạn có nhớ không Lionel Trilling đã từng gọi Frost là 1 nhà thơ khủng khiếp. Còn Eliot.... Bishop, bà này Canada chính gốc. Trong số ngoại nhân, làm sao bỏ qua Milosz. Wislawa Szymborska mà không bảnh sao, a wonderful lady…

*

Số Brick, Nhật ký văn học, đặc sản Toronto, cây nhà lá vườn, tình cờ Gấu cầm nó lên ở tiệm sách, và ngỡ ngàng khám phá ra cả 1 lô bài viết thật là tuyệt vời, đa số về thơ. Chưa kể bài viết về Trăm Năm Cô Ðơn của Garcia Marquez, của 1 tay đồng hương với tác giả, phải nói cực ác, và vấn nạn mà nó nêu ra: Làm sao những xứ sở Mỹ Châu La Tinh tiếp tục viết, dưới cái bóng khổng lồ, ma quỷ của Trăm Năm Cô Ðơn?

[Ui chao, Gấu lại nhớ đến Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh: Có vẻ cái vía của nó khủng quá, khiến đám nhà văn VC, kể cả Bảo Ninh, như bị teo chim, hết còn viết được nữa!]

Bài phỏng vấn Brodsky cũng quá tuyệt, trong có 1 nhận xét của ông về thơ tự do, thần sầu. Cuộc phỏng vấn xẩy ra 1 năm sau khi Gấu tới định cư Toronto, Canada, cũng là 1 chi tiết thú vị. Hai bài về nhà thơ Vat cũng thần sầu, 1 ông kể kinh nghiệm lần đầu làm thơ, khi còn là 1 đứa con nít, và cũng là 1 lần tiên khám phá ra 1 cái nơi mà người ta gọi là nhà tù. Về già, ông vưỡn cứ làm thơ, bất chấp người ta nói: Già như mi cớ sao làm thơ?

Gấu về già mới có được cái thú làm thơ, dịch thơ, thành thử rất tâm đắc với câu trên:

 “He’s so old, isn’t he ashamed to write poems?”


The Invisible


Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường thơ thẩn đi về...
Hát ở đâu đâu...

2

Don't the shadows know something about it?
The way they, too, come and go
As if paying a visit to that other world
Where they do what they do
Before hurrying back to us.

Just today I was admiring the one I cast
As I walked alone in the street
And was about to engage it in conversation
On this very topic
When it took leave of me suddenly. 

Shadow, I said, what message
Will you bring back to me,
And will it be full of dark ambiguities
I can't even begin to imagine
As I make my slow way in the midday sun?

Charles Simic

Liệu những bóng đen biết gì về nó?
Cái cách mà chúng, cũng thế, tới và đi
Như làm 1 cú viếng thăm vương quốc của những người đã chết
Nơi chúng làm điều chúng làm
Trước khi vội vã trở lại với chúng ta

Đúng ngày hôm nay Gấu trầm trồ chiêm ngưỡng một cái bóng đen mà Gấu tóm được
Trong khi đi một mình trên con phố Nguyễn Du tưởng tượng
Và Gấu vừa mới mon men gạ chuyện
Thì bóng đen này đã bất thình lình rời bỏ Gấu

BHD đó ư, Gấu gọi theo?
Thông điệp nào em mang về cho anh cu Gấu?
Liệu nó thì đầy những hàm hồ u tối
Gấu không thể nào mà biết được, dù tưởng tượng cách mấy,
Trong khi lừ đà lừ đừ giữa trưa, một ngày nắng ấm Sài Gòn?
 


Thời Sự Hình

Apocalyse Now & Cioran

*

Huỳnh Tấn Mẫm biểu tình đòi Bác Hồ, VC, Bắc Kít…
bị Cảnh Sát Ngụy tẩn cho 1 trận!
Gấu khi đó làm chuyên viên vô tuyến viễn ảnh cho UPI,
có gửi tấm hình y chang tấm này!

Ôi chao, chỉ cần 1 tên VC nằm vùng ngày nào, xuống đường như ngày nào, là thành phố Sài Gòn ngày nào được cứu vớt!
Thế mà đếch có 1 thằng nào cả! 

Cái sự tình nước Mít như hiện nay, là có sự đóng góp của nhà thơ "Quê hương mỗi người có một".
Sợ rằng chẳng có thì đúng hơn. Nước Mít bây giờ đâu còn, mà có còn thì cũng của đám Mafia Đỏ, đâu phải của dân Mít? 

Tác giả Vương Thuý Kiều qua chỉ mấy dòng sau đây, trả lời anh cớm, thật đúng ý đó: 

Ông Nguyễn Tôn Hiệt hỏi tôi “muốn cái đất nước Việt Nam hiện nay bị cướp như thế nào và ai cướp?” Ái chà, thưa ông, hiện nay tôi không còn đất nước nào nữa, lí do là nó đã bị Vi Xi cướp sống kể từ cuối tháng Tư 1975. Trên mảnh đất này tôi thực sự là một kẻ người lưu vong, mà tệ hơn một kẻ lưu vong bình thường (như ông Hiệt đang là, ở Úc), không có hộ khẩu, không nhà, và tôi có thể bị bịt mồm (như linh mục Nguyễn Văn Lý) hoặc bị bóp cổ nhấc bổng lên (như anh Phan Nguyên) nếu tôi nói điều tôi muốn nói hay làm điều tôi muốn làm. Bởi vậy, nếu bây giờ mảnh đất này bị cướp (bởi bất cứ ai) tôi cũng sẽ không (có khả năng) cảm thấy mình bị mất nước nữa ông ạ. (Còn trường hợp như ông nói, là nó được “giành lại” thì may đời quá rồi còn gì nữa, nhưng mà nói chi chuyện không có vậy ông?) 

Vương Thuý Kiều 

Bây giờ, cứ giả dụ xẩy ra cuộc chiến giữa anh Tẫu và anh VC, và anh VC lại thắng, vì dân Mít lại lăn xả ra chết để bảo vệ nước Mít, sau đó, thì sao?
Lại thuộc Mafia Đỏ, vũ như cẩn!
Lịch sử có vẻ lập lại, nhưng thực sự mà nói, không.
Lần trước VC hô hoán Mẽo xâm lăng Miền Nam, nhưng để cho Mẽo xâm lăng Miền Nam thì phải dụ nó, thế là bèn ngụy tạo cú đầu độc tù Phú Lợi.
Nên nhớ Đại Hàn cũng xẩy ra y chang, nhưng không như Diệm, mật vụ Đại Hàn thâu gom đám nằm vùng vô 1 chỗ, rồi lẳng lặng làm thịt sạch.
Chúng ta tự hỏi, giả như Diệm thực tình đầu độc tù, thì chỉ có ma biết mà thôi!
Lần này, không phải: Anh Tẫu đòi nợ. 

Ðâu phải tự nhiên mà VC ‘vô tư’ sợ Tẫu đến mức như thế: Ðến cái lông bướm của gái Mít, anh Tẫu cũng nói, của "ngộ" đấy, nếu không làm sao ăn cướp được Miền Nam?
Nợ Liễu Thăng mà!
Ui chao, giá nợ Liễu Thăng thì còn đỡ nhục.

Ðọc mấy đấng hải ngoại than khóc, căm phẫn, đau khổ, nhục nhã [giùm], vì anh Tẫu làm thịt anh VC, Gấu bỗng nhớ đến cái mẩu giai thoại mà Simon Leys kể, liên quan đến Malraux.
Simon Leys, trên tờ NYR May 29, 1997, trong bài điểm sách của Curtis Cate (Malraux: một tiểu sử, nhà xb Fromm, 451 trang, 1997), cuốn mới nhất sau khi tro cốt của Malraux được đưa vào Điện Chư Thần, Pantheon (Nov 1996), đã kể một câu chuyện "làm quà":
Trong một buổi thuyết giảng ở một nhà thờ nọ, cha tinh thần nhận thấy, tất cả các con chiên đều cảm động, rơi lệ, trừ một người, mắt khô queo. Hỏi, anh trả lời: "Tôi không thuộc giáo dân địa hạt này". Ông hiện sống tại Áo, tiểu thuyết gia, và là tác giả một số sách viết về Trung hoa (Bóng tối Trung hoa, và cuốn mới nhất, Khổng Tử nói, The Analects of Confucius).
Ông cho biết, mặc dù không phải người Pháp, tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ của ông, và ông luôn luôn cảm thấy, ở Pháp như ở nhà, nhưng chuyện đưa tro cốt Malraux vào Pantheon chôn cất lần thứ hai, mắt ông khô queo.

Source


Pour saluer Semprun

Jorge Semprún, Who Blurred Line Between Novel and Memoir, Is Dead at 87

“You ask what haunts my writing,” Mr. Semprún said in 2007. “Well, after the camp there was the moral question of being a Communist. Trying to explain the folly and the necessity of that choice. Trying to show how it came to be my raison d’être, and why this dead star hovered for so long above the previous century. Here are my obsessions, in no particular order: torture, the camps, the Jewish experience during the Holocaust, the singularity of that experience in the larger context of deportation. It is not easy to reflect on these issues today. Historically, the most significant pitfall has been the most dangerous — silence, the refusal to talk about what happened.”

“Ông hỏi, cái gì ám ảnh cái viết của tôi”. “Sau trại tù thì lòi ra câu hỏi đạo đức về cái chuyện là 1 tên CS. Cố gắng giải thích sự khùng điên và sự cần thiết của chọn lựa đó. Cố chứng tỏ, bằng cách nào một bữa đẹp trời nó biến thành lý do hiện hữu, và tại làm sao ngôi sao chết lại lửng lơ lâu đến như thế trên thế kỷ vừa qua. Ðây là những ám ảnh của tôi, không theo một trật tự đặc biệt nào: tra tấn, trại tù, kinh nghiệm Do Thái trong thời kỳ Lò Thiêu. Tính đặc thù của kinh nghiệm này ở trong một nội dung rộng lớn hơn là tống xuất. Không dễ dàng suy nghiệm những đề tài này vào những ngày này. Nói theo tính cách lịch sử, cạm bẫy ý nghĩa nhất thì nguy hiểm nhất – im lặng, chối từ không nói về những gì xẩy ra”.

C'est la mort de Primo Levi qui est à l'origine de L'Écriture ou la Vie , n'est-ce pas ?

Oui. Primo Levi était un de ceux qui semblait avoir le mieux assumé la mémoire de la mort. Il avait acquis une certaine sérénité, était revenu à la fin de sa vie avec un livre qui n'était pas un roman mais un essai d'ordre sociologique. Et puis un jour, il se suicide. Je peux très bien imaginer ce qui se passe alors. Nous sommes un 11 avril. Le mois d'avril est en Europe le mois des commémorations liées à la déportation. Cette mémoire dominée, maîtrisée, assagie, éclate de nouveau. Ce retour du printemps est toujours très angoissant pour l'être humain en général et pour le déporté en particulier. Quel mois terrible et terrifiant, cela fait trois ans à peine qu'il est devenu à mes yeux un mois comme les autres...

L'effroyable leçon des camps n'est-elle pas de constater que la liberté de l'homme, c'est de pouvoir faire tout le Bien et tout le Mal ?

Absolument. La grande leçon spirituelle, métaphysique, philosophique, c'est que le Bien et le Mal sont ancrés dans l'homme parce qu'il est libre. La théologie catholique a eu beaucoup de mal à se sortir de cette question. Elle a inventé la ligne du Bien qui conduit à Dieu et la ligne du Mal qui est celle de la liberté humaine. La théologie catholique prend des risques énormes, car si la seule fois où l'homme est libre, c'est-à-dire peut se détacher de Dieu, c'est pour faire le mal, voilà qui ouvre à une théologie du Mal extrêmement dangereuse. Or on est obligé d'accepter cette réalité. On ne peut exiger la disparition de la pulsion de Mal. Tout juste peut-on construire des barrières efficaces, des schémas de droits, d'obligations et de contraintes sociales pour que prévale la capacité du Bien. Sans pour autant vouloir construire un homme nouveau, synonyme d'utopie sanguinaire et sanglante. L'homme nouveau est toujours un monstre.

Source
 

Cái chết của Primo Levi là nguồn của cuốn Viết hay Ðời?

Ðúng thế. Primo Levi có vẻ như là nhà văn bảnh nhất trong cái việc “cưu mang” hồi ức của cái chết. Ông viết về nó, một cách thanh thản, cuối đời lại ban cho đời 1 cuốn sách, không phải tiểu thuyết mà một tiểu luận xã hội. Thế rồi 1 ngày đẹp trời ông tự tử. Tôi thật sự nghĩ mình hiểu được, và tưởng tượng ra được điều gì khiến ông làm như thế. Chúng tôi ở vào cái ngày 30, ấy chết xin lỗi, 11, Tháng Tư. Tháng Tư là cái tháng chết tiệt không phải chỉ ở nước Mít mà ở toàn Âu Châu, tháng tưởng niệm tống xuất. Cái hồi ức này, được kìm giữ, lại bật tung ra. Sự trở lại của Tháng Tư luôn luôn là 1 nhức nhối đau thương, không chỉ cho loài người mà còn cho riêng từng kẻ bị tống xuất. Thật khủng khiếp, thật kinh sợ, riêng tôi phải mất 3 năm thì mới chịu nổi nó.

Bài học ghê rợn về trại tù phải chăng là từ nó, con người suy nghiệm ra chân lý: tự do của con người, đó là khả năng làm tới chỉ, cả hai thứ, Cái Thiện và Cái Ác?

Ðúng tuyệt đối.
Bài học lớn tinh thần, siêu hình, triết học, đó là Thiện và Ác thì cắm rễ ở trong con người bởi là vì nó tự do.
Thần học Ky Tô nhức nhối khi đụng vô câu hỏi này, và nhức nhối, làm sao thoát khỏi. Nó phịa ra hai dòng, dòng Thiện đưa đến Chúa, và dòng Ác là dòng của sự tự do của con người. Thần học Ky Tô ôm vào nó đủ thứ rủi ro, ấy là bởi vì, một khi con người tự do một cái, là nó vờ Chúa, nếu Chúa làm quá, thì làm thịt Chúa luôn, để làm điều Ác, từ đó mở ra con đường, hay lý thuyết thần học về Cái Ác Tuyệt Ðối, cực kỳ nguy hiểm.
Chúng ta bắt buộc phải chấp nhận thực tại này. Chúng ta không thể nào đòi hỏi phải khu trục đến tận triệt để Cái Ác, 1 tiếng « cà rựt », của nó, cũng không. Người ta có thể xây dựng thành lập những rào cản hiệu quả, nhưng phương án, đồ án về quyền lợi, bổn phận, và những cưỡng chế xã hội, để làm bốc lên Mùi Thiện. Nhưng, chớ bao giờ có cái ham muốn thay mặt Chúa, tạo ra một con người mới, sặc mùi không tưởng, sặc mùi máu, sặc mùi VC quốc tế!
Bởi vì thứ con người mới mà Bác H mơ tưởng đó, là 1 Con Quỉ.
Luôn luôn là như vậy 


Thơ mỗi ngày


Thủ Thiêm


Vợ Hổ


 Paul Auster


The Gift


Greene: Reflections


Trăm Năm Văn Chương