Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Thơ mỗi ngày
Two Poems by
Adam Zagajewski
SELF-PORTRAIT
IN A LITTLE MUSEUM
A swarthy
Christ watched me
from small
trecento paintings;
I didn't
understand his gaze,
but I wanted
to open up before it.
A rapt,
darked-haired Christ,
unswervingly attentive,
bounded by
Byzantium's gold frame,
watched me while my thoughts
were
elsewhere-
I followed,
with growing vexation,
an elderly couple, French:
in the quiet
museum, nearly empty,
he read out loud, too loud,
from the
appropriate page in the guidebook.
Chân dung tự
họa trong một viện bảo tàng nhỏ
Một đấng Ky
Tô da ngăm ngăm đen ngắm tôi,
từ những bức
họa trencento nhỏ;
Tuy không hiểu cái nhìn của Người
Nhưng tôi muốn
trải lòng ra trước cái nhìn đó
Đấng Ky Tô tóc
đen, trong cái khung Byzantium bằng vàng,
chăm chú
theo dõi tôi, còn tôi thì thả hồn đi đâu đâu –
Tôi nhìn
theo một cặp vợ chồng già, người Pháp,
Và thật là bực:
Trong viện bảo
tàng im ắng, gần như chẳng có ai,
Ông chồng đọc
lớn, quá lớn,
một trang vừa
ý, trong cuốn cẩm nang chỉ dẫn.
NOW THAT
YOU'VE LOST YOUR MEMORY
To my Father
Now that
you've lost your memory
and can only smile, defenseless,
I want to
help-it was you,
after all,
who opened my imagination like a demiurge.
I remember our excursions, woolly
clouds
swimming low
over a damp mountain forest
(you knew
every path in those woods), and
the summer
day when we scaled the heights
of a
lighthouse above the Baltic
and we
watched the endless rippling of the sea,
its white stitches frayed like basted
seams.
I won't
forget that moment, I think you were
moved too-we seemed to see the whole
world,
boundless, calmly breathing, blue and perfect,
at once distinct and
hazy, near and distant;
we felt the
planet's roundness, we heard the gulls,
who played at aimless gliding
through warm
and chilly currents of the air.
I can't help you, I have only one memory.
Bây giờ, một
khi mà cha đã mất trí nhớ
Gửi cha tôi
Bây giờ, cha
đã mất trí nhớ
và đành mỉm cười, vô phương chống đỡ
Con muốn giúp - thì chẳng phải đúng là cha,
nói cho cùng, là người, như một đấng quỉ thần, đã mở cửa trí tưởng
tượng của
con.
Con nhớ những chuyến đi xa của hai cha con, những đám mây mềm như tơ,
bơi bên dưới một cái đập ở vùng rừng núi
(Cha biết từng bước đi, trong những khu rừng đó), và
những ngày hè, khi chúng ta đo chiều cao của ngọn hải đăng vượt
lên khỏi
biển Baltic
và hai bố con ngắm đến mệt nghỉ, biển cuộn sóng, nhè nhẹ, nhè nhẹ;
những đợt sóng trắng của nó bện vào nhau như những sợi libe.
Con không thể nào quên khoảnh khắc đó,
con nghĩ bố
cũng rất ư là xúc động -
có vẻ như cả hai cha con ta thì được nhìn thấy trọn thế giới,
không bờ bến, thở nhẹ nhàng, xanh và tuyệt hảo,
liền lập tức, bất thình lình, phân biệt rạch ròi, mù mù sương khói, gần
gần gụi
gụi, và ngàn trùng xa cách
Hai bố con mình cảm thấy cái tròn tròn của trái đất, nghe những con
mòng biển
nô đùa, trượt bâng quơ, qua những đợt
không khí âm ấm, lành lạnh.
Con không thể giúp bố, "xo ghì",
Con chỉ có 1 hồi nhớ.
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB May 26,
2011
Note: Bài
này, cái tít ở trang bìa, báo giấy, thú hơn nhiều: Bạn và người yêu của Joseph
Brodsky.
Câu mở ra bài viết cũng thú:
Vào mùa
đông
năm 1963, ở Leningrad, ở cái xứ còn có tên là Liên Bang Xô Viết, nhà
thơ trẻ Dmitry
Bobyshev chôm cô bạn gái của bạn mình, cũng nhà thơ trẻ, Joseph
Brodsky.
Đếch ra cái chó gì cả,
nhỉ.
Hai đấng thi sĩ trẻ lại rất thân.
OUT WALKING
Sometimes
out walking, on a country road
or in a
quiet green forest,
you hear
scraps of voices, perhaps they're calling you,
you don't
want to believe them, you walk faster,
but they
catch up quickly,
like tame
animals.
You don't
want to believe them, then later
on a busy
city street
you're sorry
you didn't listen
and you try
to summon up
the
syllables, the sounds, and the intervals between them.
But it's too
late now
and you'll
never know
who was
singing, which song,
and where it
was drawing you.
Adam
Zagajewski
Ngoài trời tản
bộ
Ðôi khi tản
bộ ngoài trời, trên con đường quê
Hay trong một
khu rừng xanh êm ả
Bạn nghe những
mẩu tiếng nói, chúng đang gọi bạn,
Bạn không muốn
nghe, và bước nhanh
Nhưng chúng
mau lẹ bắt kịp
Như những
con vật đã được thuần hóa
Bạn không muốn
nghe chúng, và rồi sau đó
Trên con phố
đông người, bận rộn
Bạn cảm thấy
buồn rầu vì đã không chịu lắng nghe
Và bạn cố chắp
vá những âm thanh, và những khúc ngưng giữa chúng
Nhưng quá trễ
rồi
Và bạn chẳng
bao giờ biết
Người nào hát,
bài hát gì
Và nó đưa bạn
đi đâu
Pour saluer Semprun
La première
est de Maurice Blanchot : « Qui veut
se souvenir doit se confier à l’oubli, à
ce risque qu’est l’oubli absolu et à ce beau hasard que devient alors
le
souvenir ».
[Kẻ nào muốn
nhớ là phải “bán mình” cho lãng quên, cho rủi ro chẳng nhớ 1 tí chó gì
về em hết,
và cho nỗi tình cờ tuyệt vời, chính cái này sẽ trở thành kỷ niệm để
đời, "không
nàm sao quên lổi"]
La seconde
est d’André Malraux : « … je cherche
la région cruciale de l’âme où le Mal
absolu s’oppose à la fraternité ».
Người nào mong mỏi hoài
nhớ chắc hẳn đã tin
rằng có lãng quên, tin rằng có sự rủi ro tiếp đó là sẽ quên tuốt tuột,
và chính
từ sự ngẫu nhiên tuyệt vời này mà kỷ niệm được hình thành.
Người ta biết
rằng sẽ quên, không chừng quên tuốt, nên biến những gì đáng nhớ thành
ký ức, để
sau này khỏi quên đó mà .
K
I seek the
crucial region of the soul where absolute Evil and fraternity clash.
-Andre
Malraux
Tôi tìm vùng
chủ yếu của linh hồn, nơi Cái Ác tuyệt đối và tình anh em đụng độ
Có Ðức Ông “Don”
Quichotte trong Jorge Semprun, vừa mới mất, 87 tuổi. Nhưng 1 Don được
những cơn hỗn mang của thế kỷ 20 đẽo gọt, tạo dáng. Ông là đứa con trai
của chiến tranh. Từ đầu đến
chân, ngửi chỗ nào cũng có mùi chiến tranh. Và thế là ông không làm sao
ra khỏi.
Như thể, lúc nào ông cũng cà khịa với 1 kẻ nào đó, hay 1 điều gì đó. Ba
cuộc
chiến quần ông nát bấy người, chúng biến thành gia tài của… riêng ông:
cuộc chiến
Tây Ban Nha, vũ trụ trại tập trung Nazi, và hoạt động bí mật dưới cờ VC
quốc tế
cho tới năm 1964.
Súng của Tây
và Tây của Súng
Tông Tông
Chirac hôn tay Rice
A Country
Without Libraries
Orange prize
2011 goes to Téa Obreht
Surprise
victory for The Tiger's Wife makes Obreht the award's youngest ever
winner
Orange Prize
về tay tác giả trẻ nhất trong lịch sử 16 năm của giải này với cuốn đầu
tay Sư Tử
Hà Ðông, Tiger's Wife [Vợ
Hổ].
TV là
trang Mít đầu tiên giới
thiệu, không vì tác giả trẻ, tác phẩm hay, mà là vì bài điểm sách của
Charles
Simic, với câu phán thật quái dị, nhất là cho 1 tác phẩm đầu tay. (1)
GNV tính
nhân bài điểm sách của ông, để nêu ra 1 đề tài: Làm thế nào biết 1 tác
phẩm đầu
tay, bảnh, tác giả sẽ đi xa, và liệu, chính khi bạn phán “đúng” về tác
giả, khi
họ mới ló ra, ở cái tuổi đời và tuổi viết còn "đẹp 1 cách vụng dại", là
1 cách, bạn
giết họ?
Theo truyền
thuyết của Tẫu, một thiên tài trẻ măng, cỡ NTHL, đi thi Trạng Nguyên -
gửi bài
cho Chợ Cá, thí dụ [SCN rất khó trong chọn bài, chỉ đọc hai ba dòng
đầu, thấy không ngửi được là quăng thùng rác] - bèn bị đánh rớt: Chỉ có
cách
đó mới làm cho thiên tài trở thành thiên tài, và tránh cho thiên tài
chết non:
Bị ông Trời ghen tài!
Nó trẻ quá
mà phán nó là thiên tài, là giết nó!
Hình như Lều Chõng của Ngô
Tất Tố có viết về đề tài này: Bài viết thì dư sức
Trạng Nguyên, nhưng tuổi còn nhỏ quá, cho nó đậu là giết nó.
Thầy Cuốc
cũng lâm trường hợp này: Bị [hay “được”] MT khen, “Cuốc” đó hả, trẻ quá
nhỉ! [Gấu
nhớ là chính Thầy Cuốc viết ra, đừng nghĩ Gấu phịa!]
Trường hợp
VP phán về Trần Thị NgH: Khen khủng quá, thế là em bị 'thui', bị
'chột',
hết viết
được nữa!
Hay trường hợp
của Gấu, với tác phẩm đầu tay, truyện ngắn Những
Con Dã Tràng. TTT phán, mi sẽ đi xa hơn DNM!
Chính câu phán của ông
làm Gấu
ngưng viết, lo học, chỉ đến khi xơi hai trái mìn của… DH, hay của bạn
của ông,
không chết, lúc đó mới dám mang bản thảo Những Ngày Ở
Sài Gòn ra sửa, và gửi đăng Nghệ Thuật và trở
thành Gấu Nhà Văn!
(1)
Sư Tử Hà Đông
Charles Simic đọc Vợ
Hổ, Tiger's Wife:
The Weird Beauty of the Well-Told Tale
Cái đẹp thật
là kỳ cục của một câu chuyện được kể thật là ngon lành
Bữa trước Blogger HH có vẻ
ngạc nhiên, vì cái sự ghét đọc những bài điểm sách của GNV. Sự thực,
Gấu chỉ ghét cái kiểu đọc sách của Mít ta, ở cả hai phía, người điểm
sách, và độc giả, thường chỉ cần đọc bài điểm, là kể như biết về cuốn
sách, tha hồ vung vít, nếu có ai hỏi tới, hoặc cũng chẳng cần có ai hỏi
tới, thì cũng giơ đôi giầy mới lên khoe, tớ mới tậu nè. Ngưồi điểm sách
Mít thường là không học qua cái nghề này, viết tuỳ hứng, hoặc tuỳ tác
giả có phải phe ta hay không. Cả 1 dòng văn học Miền Trung, trong thời
kỳ chiến tranh, ở một số tác giả làng nhàng, được in ấn lại, "chỉ dành
cho những độc giả mê đọc sách, những đấng mắt xanh", và được những nhà
phê bình phe ta đưa
lên tận mây xanh!
Mớ sách quí đó, phải được
đọc đúng, hiểu đúng, về chúng, về những tác giả viết ra chúng, không
thể viết “khơi khơi” như thế được.
Hình như HH có 1 bài viết về Lê Văn Thiện, được lắm, theo cái nghĩa,
lần đầu đọc nó, và ở cách xa cuộc chiến...
Để check lại, rồi viết tiếp. NQT
Chúng ta chưa có thói quen
đọc những bài điểm sách đúng đắn, nghiêm túc, về một tác giả.
G rất mê đọc sách, để kiếm
sách đọc!
Nhờ những bài điểm sách
trên Partisan Review, thời
mới ra được hải ngoại mà G khám phá ra cái mỏ Đông Âu, và biết ơn tờ
báo, đúng cái kiểu biết ơn mà Âu châu đang bày tỏ, trước một tác giả
như Kundera, thí dụ, qua bài viết trên blog của tay PA [không phải Phan
An, hay Phan Anh, nhe!]
Ce
que l’Europe centrale doit à Kundera
[Ðiều
Trung
Âu hàm ơn Kundera]
(1) Bài trên tờ Books,
về K, đọc thú hơn. NQT
Bài viết của tay này chôm
hình từ bài viết của Gấu, chôm từ một số báo Granta, có bài
viết Cuộc Trở Về Vĩ Đại, của K.
Chàng về Hà Nội [Prague], khóc ròng khi thấy dấu vết của tụi thực dân
trên thân thể 1 em Bắc Kít, qua biểu tượng của nó là... Hà Lội!
Thằng khốn kiếp để lại hai cú thật là nặng nề trên thân thể em!
Súng
lớn mà!
Dzui thôi mà!
The
Weird Beauty of the Well-Told Tale
Vợ Hổ, của một cô gái Serbian,
25 tuổi, tới
Mẽo năm 1997 khi mới 12, đã được khen ngợi - thật đúng theo tôi – như
là một cuốn
tiểu thuyết đầu tay thật bảnh. Téa Obreht là một nhà văn có tài một
cách khác
thường, rất ư là diệu nghệ trong phối hợp nhiều kiểu kể chuyện khác
nhau - từ miêu tả có tính quan sát, khách quan những sự kiện cho tới
những câu
chuyện trộn cái thần tiên, kỳ ảo với cái thực – theo 1 đường hướng
khiến tôi [Simic]
nhớ đến những cuốn tiểu thuyết của Mikhail
Bulgakov, Gabriel García Márquez, và của Milorad Pavić, người Serbian,
tác giả Dictionary of the Khazars.
Simic
Bettany
Hughes, một giám khảo, phán, cuốn tiểu thuyết vượt quá cả ‘tiêu chí’
[chữ này của
VC, Gấu mượn đỡ] của giải, vốn đòi hỏi, phải uyên nguyên, dễ bò vô bò
ra, và
tuyệt vời. “Một cuốn sách can đảm”, bà phán. “Chúng ta tìm một cuốn
sách giống
như 1 thứ luyện kim, làm trò huyền thuật, 1 thứ lò cừ, nó thay đổi
chúng ta, như
là độc giả, và thay đổi cách chúng ta nhìn thế giới, và Sư
Tử Hà Ðông làm được điều này. Ðúng là 1 cuốn sách đặc biệt”.
Thủ Thiêm
Paul
Auster
From
Cakes
to Stones
Pages on Kafka
The Gift
Vào mùa Thu năm 1963 ở thành
phố Leningrad của xứ sở khi đó còn gọi
là Liên Bang Xô Viết, nhà thơ trẻ Dmitry
Bobyshev chôm cô bạn gái của, cũng nhà thơ trẻ, Joseph Brodsky. Chẳng
ra cái
gì cả. Hai đấng thi sĩ trẻ là bạn thân. Họ thường xuất hiện, theo vần
abc, ở
những buổi đọc thơ vòng vòng Leningard. Bobyshev thì 27, và vừa thôi
vợ. Brodsky,
23, lúc có việc lúc không. Cùng hai nhà thơ đang lên khác, họ họp thành
một
nhóm được gọi là “bản đồng ca thần kỳ”, bởi bạn bè, và vị nữ thần thi
ca đỡ đầu,
là Anna Akhmatova, người tin rằng họ đại diện cho sự trẻ hóa truyền
thống thơ
Nga, sau những năm tháng đen tối dưới thời Stalin. Khi được hỏi ai
trong số những
nhà thơ trẻ được bà mến mộ nhất, Akhmatova chỉ nêu tên Bobyshev và
Brodsky.
Thế hệ trẻ Xô Viết cảm nhận
thập niên 1960 sâu xa hơn nhiều, so với
tuổi trẻ Mẽo hay Tây cùng thời với họ, bởi vì nếu Suy thoái và sự Chiếm
đóng
bởi ngoại bang thì tồi, chủ nghĩa Stalin tồi tệ hơn nhiều. Sau khi
Stalin chết
Liên Xô bắt đầu nhoài về thế giới. Lệnh cấm nhạc Jazz được gỡ bỏ.
Ernest
Hemingway được xb.Viện Bảo tàng Pushkin ở Moscow chủ trì 1 cuộc triển
lãm
tranh Picasso. Năm 1959, Moscow mở hội chợ bày bán những thực phẩm Mẽo,
và cha
tôi, một thành viên của thế hệ này, đã nếm Pepsi lần đầu tiên trong
đời.
Chim và
bướm, cái gọi là libido, thì đều được giải phóng. Nhưng đi đâu bây giờ?
Ðám trẻ sống với bố mẹ, và bố
mẹ, tới lượt họ,
sống với ông bà, trong những căn phòng chung. “Chúng tôi không hề có
cái gọi là
phòng riêng để mà lùa bướm vô để mà làm thịt, bướm thì cũng thế”,
Brodsky viết
như vậy, khi đã lưu vong xứ Mẽo. Ông có nửa căn phòng, chia cách với
căn phòng
của bố mẹ bằng những cuốn sách, và vài tấm màn. “Cuộc tình của chúng
tôi thì chỉ
là cùng đi tản bộ, và nói, và nói. Nếu tính ra, có thể chúng tôi đã
từng đi
bộ lên tới mặt trăng, rồi trở về, đứa nào về nhà đứa nấy”. Người đàn bà
mà Brodsky
đi bộ và nói chuyện dòng dã hai năm, người đàn bà làm tan vỡ bản đồng
ca
thần kỳ, là Marina Basmanova, một nữ họa sĩ trẻ. Người đương thời mô tả
nàng, im
lặng một cách tuyệt vời, đẹp một cách tuyệt vời. Brodsky làm thơ tình,
thứ uy mãnh
nhất, hung hãn nhất, cho nàng, bằng tiếng Nga, tất nhiên: “I
was only that which / you touched with your palm,” he wrote, “over
which, in
the deaf, raven-black / night, you bent your head. . . . / I was
practically
blind. / You, appearing, then hiding, / taught me to see.”
Ðọc đoạn trên,
là Gấu bèn nghĩ ngay đến Gấu. Gấu muờng tượng ra bướm, lần đầu tiên
trong đời,
là thời gian về Hà Nội học, 1951-2, cỡ đó, được bà cô nuôi, ở cái villa
số 60
Nguyễn Du, nhìn ra hồ Halais, của Sở Hoả Xa Ðông Dương, dành cho hai
ông Tây kỹ
sư, một trẻ, một già. Ông Trẻ chức cao hơn ông già, chồng bà cô của
Gấu. Thành
ra lương lậu khá hơn, nuôi vợ chồng 1 anh bồi, và 1 ông già làm bếp.
Ông Tây già, bà vợ Việt lo hết.
Ông bồi già vào những ngày cuối tuần, chủ đi chơi xa,
bèn dẫn gái về cái hành lang tối thui ở phía trước villa, hành sự.
Chuyện này Gấu
kể rồi, và nó đúng là 1 cú "prelude" mở ra đủ các thứ bướm sau này, khi
đã vô nước
Sài Gòn, năm 1954.
Bởi vì có nhìn
thấy gì đâu!
Gấu cùng thằng
em của anh bồi nằm bên trong căn phòng, cách hành lang 1 bức tường dầy,
chẳng
thấy gì hết, chỉ nghe tiếng hổn hển của ông bếp già. Rình nghe đâu được
vài lần
thì không hiểu sao bà cô biết, bắt tại trận: Trong căn phòng tối thui
làm sao mà
bà thấy được cái tai của Gấu, xách lên, và vả cho mấy cái xưng cả má,
rồi chẳng
nói gì hết, bỏ đi.
The
Outsider: On the Death of
Adlai
Stevenson
after a
Press Conference in London on the Vietnam War
Tiredness
can resemble dishonesty,
and when he
spoke to us,
it was only
a matter of minutes
before the
tired heart stopped.
So we were
amazed by the words he used –
'We shall
always fight against an outsider
imposing his
will, ' he said.
'Who is the
outsider?' we demanded,
but he gave
us no reply.
For
tiredness can resemble dishonesty,
and you must
be very tired when you die.
The outsider
was waiting,
on the
Embassy steps, in Grosvenor Square –
the outsider
who is always finally there,
even though
you begin
with an
advantage in tanks & guns
and a 7th
Day Adventist fleet;
the defences
fall & the outsider steps within
and death
resembles defeat.
July 1965
Graham
Greene: Reflections
'Who is the
outsider?' we demanded,
The ousitder, Kẻ Lạ, Người Dưng…là thằng cha nào vậy?
Yankee Mũi Lõ, hay Mũi Tẹt?
Kẻ bên ngoài:
Về cái chết của
Adlai
Stevenson
theo cuộc họp báo ở Luân
Ðôn về Chiến Tranh Việt Nam
Mệt mỏi có
thể giống bất lương,
và khi anh
ta nói với chúng ta
thì chỉ còn
vài phút
là trái tim
mệt mỏi ngừng đập.
Bởi thế chúng
ta ngỡ ngàng vì những từ anh dùng -
“Chúng ta luôn
chiến đấu chống ngoại bang
khi kẻ này muốn áp đặt ý muốn của nó lên chúng ta”,
anh nói.
“Ngoại bang
là thằng khốn nào vậy” chúng ta hỏi
Nhưng anh không
trả lời
bởi vì mệt mỏi
có thể giống không thành thực
và bạn phải
mệt mỏi lắm khi bạn chết.
Tên ngoại
bang thì đang đợi
ở bực thềm
Tòa Ðại Sứ, ở Công Trường Grosvernor -
kẻ ngoại
bang sau cùng luôn luôn ở đó,
ngay cả bạn
bắt đầu với lợi thế xe tăng & súng đạn
và hạm đội “7th Day Adventist fleet”
công cuộc phòng
thủ thất bại, kẻ ngoại bang bước vô
và cái chết giống như thua trận.
Gặp gỡ ở Ðiện
Cẩm Linh
Thưa Ngài
TBT,
Thú thực, tôi
tới diễn đàn này có tí bi quan. Tôi thuộc về ‘khu’ số 2 – Văn hóa.
Nói, lèm bèm,
bẻm mép… thì thường được coi như là 1 sự tẩu thoát, chạy trốn hành động
– thay vì
là một màn mở đầu đưa tới hành động – và những từ trừu tượng lớn lao
thì thường ùa
đi thật xa, và thật nhanh. Tôi cảm thấy không thể, thực sự là vậy, tóm
tắt một
vài tiểu luận dài, tuyệt, được đọc ở trong “khu” của tôi. Làm như thế
là bất công
đối với tác giả và trí nhớ của tôi, như là 1 người già, thì yếu xìu.
Ðiều mà tôi
nhận ra, thì cũng chỉ là cá nhân, riêng lẻ, là, tôi thường bị tấn công
vài lần,
bởi đám ký giả Tây Phương, mặc dù tôi cố tránh họ: “Tại sao mi ở đây?
Ấy là vì, trên trăm năm
nay vẫn có cái sự hồ nghi - thù địch, phải nói như thế
- giữa “nhà Chúa Ky tô La mã” và chủ nghĩa
CS. Ðây không phải chủ nghĩa Mác xít thứ thiệt, bởi vì Marx đã kết án
vua Henry
VIII, vì đã đóng cửa những tu viện. Nhưng sự hồ nghi thì vẫn còn. Vào
khoảng chừng
15 năm vừa qua, chừng đó, tôi thường trải qua khá nhiều thời gian của
đời mình ở
vùng Mỹ châu La tinh, và ở đó, tôi cảm thấy hạnh phúc, khi nói rằng, sự
hồ nghi
này thì đã chết, và được chôn vùi, trừ một dúm tín hữu Ky Tô, cá nhân
từng người,
và gần như đều già cằn như tôi. Nó không còn hiện hữu. Chúng
ta đang chiến đấu – Ky tô La mã đang
chiến đấu – cùng với những người Cộng sản, và làm việc với những người
Cộng sản.
Chúng ta cùng chiến đấu chống lại những Ðội Hành Quyết ở El Salvador.
Chúng ta
cùng chiến đấu chống lại bọn Contras ở Nicaragua. Chúng
ta cùng chiến đấu chống lại Tướng
Pinochet ở Chile.
Không có sự
phân chia về tư tưởng giữa tín hữu Ky tô – Ky-tô La mã – và những người
CS. Ở nơi
Chính quyền Sandinista, bạn tôi Tomas Borge, Bộ trưởng Nội vụ Mác xít,
làm việc
thật thân mật, bạn bè sát cánh bên nhau, với Ðức Hồng Y, Bộ trưởng Văn
hóa, Ðức
Hồng Y Jesuit, trông coi về sức khỏe, y tế và giáo dục, với Cha
D’Escoto, Bộ trưởng
Ngoại giao. Chẳng còn rào cản giữa Ky tô La mã và chủ nghĩa CS.
Giấc mơ của
tôi, tôi muốn nói ra ở đây, nhưng lại sợ không nằm trong ‘khu’ Văn hóa,
đó là,
sự cùng-hợp tác giữa Ky tô La mã và chủ nghĩa CS sẽ trải dài trải rộng
mãi ra,
tới tận Âu Châu, Tây và Ðông. Và tôi còn dám mơ như thế này nữa cơ,
thưa Ngài Tổng
Bí Thư, đó là, sẽ có một ngày, trước khi tôi chết, một vị Ðại sứ của
Liên Xô, tới
giảng đạo CS cho Vatican.
Bài diễn
thuyết này được đọc tại Moscow ngày 16 Tháng Hai, 1987.
Graham Greene: Reflections
Trăm Năm Văn
Chương
Il a haussé
le Sud profond des Etats-Unis, espace mental autant que géographique, à
la
dimension d'un mythe. Il en a fait la scène grandiose d'une tragédie où
l'homme
affronte ses démons et son destin. “Si je n'avais pas existé, quelqu’un
d'autre
aurait écrit mes œuvres”, affirmait-il en 1956. Ce n'est pas seulement
une
boutade orgeuilleuse ou roublarde qu'il faut lire ici mais une
conviction quant
à la fonction et à la nécessité de l'art. A l'ombre de cette certitude,
un
homme a travaillé, souffert, a accueilli la gloire. Patrick Kéchichian
Ông
ta đã đẩy Miền Nam Sâu Thẳm của nước Mẽo, một không gian tâm thần và
địa lý, thành
một huyền thoại. Ông bầy ra một sàn diễn lớn lao, một bi kịch, nơi con
người đương
đầu với những con quỉ và định mệnh của nó. “Nếu tôi không viết, thì
cũng có người
khác viết những tác phẩm của tôi”, ông nói, vào năm 1956. Ở đây, không
chỉ là một
câu nói đùa kiêu ngạo, hay ranh ma, mà còn là một xác tín, về phần vụ
và sự cần
thiết của nghệ thuật. Ở nơi cái bóng của niềm tin này, một con người
làm việc, đau
khổ, và gặt hái vinh quang.
Si je
t'oublie, Saigon
Raymond
Carver
|
|