Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Thủ Thiêm
Ký
Pleiku -
Chút Gì Để Nhớ
Phố núi cao
phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . . Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một
người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt
nhóm
trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như
sương.
Bài viết này làm GNV nhớ
bài viết về Đơn Dương, nhưng sau đó,
GNV tự hỏi, hay là G nhớ Đơn Dương và bài viết của em CM trước, và bài
tạp ghi
chỉ là cái cớ, để cho cái nhớ bật ra thành lời, thành chữ?
Hà, hà!
Tuy nhiên, bữa nay đọc
lại, thì lại ngộ ra rằng thì là, bài
viết này làm nhớ nhiều nhớ lắm, không chỉ dung dị có vậy.
Thứ nhất, nhớ những ngày bỏ chạy quê hương.
Tất nhiên.
Nhớ câu phán của sư phụ Faulkner (1)
Và nhớ bài viết của nhà thơ Charles Simic, điểm 1 tác giả mới
tinh, với cuốn đầu tay, là cuốn Sư Tử Hà Đông, Tiger’s Wife, có giới
thiệu trên
TV.
Nhớ nhất là cái câu ông phán, về cuốn
sách, và về tác giả:
The Weird Beauty of
the Well-Told Tale
Cái
đẹp thật là kỳ cục của một câu chuyện được kể thật là ngon lành
(1)
Thời gian là
chiến thắng vượt quá sự thất trận, và chiến thắng này là một điều mà
những kẻ
thắng trận không thể nào tiên đoán, hay hiểu được. Một chốn tới, một
bãi biển
lánh nạn ở bờ bên kia của sự bại trận, những cái tên trên những nấm mồ
chỉ đường,
được nâng niu, gìn giữ không phải bởi vinh quang chiến thắng, bởi vị nữ
thần
chiến tranh với cành cọ vàng và lưỡi gươm, nhưng mà là bởi một con hầu,
một đầy
tớ gái, của chính sự thất vọng chán chường. Và cô bé đứng trầm ngâm,
bất động.
Con người thực
ra đâu cần sự thành đạt, cho lắm. Điều này lại càng đúng, ít ra là, đối
với cả
một quốc gia, một dân tộc. Về cái chuyện này, thất bại có khi lại là
một điều tốt,
cho nó.
William
Faulkner đọc Con Đường Trở Lại, The Road
Back, của Erich Maria Remarque, trong W. Faulkner: Tiểu
luận, Diễn văn, Công Thư [Public Letters], nhà xb The Modern
Library, NY, ấn bản 2004.
Left behind
TLS điểm Làm
ơn săn sóc Mẹ, PLEASE LOOK AFTER MOTHER
, cuốn tiểu thuyết thứ bẩy, và là cuốn đầu tiên được dịch qua tiếng
Anh, của
1 tiểu thuyết gia Hàn Quốc, Kyung-sook Shin, mà nguyên tác được bán ra
là 1, 5 triệu
ấn bản.
Left behind,
Bị bỏ lại phía sau: Đọc bài điểm không thôi, là GNV đã rùng mình, nhớ
đến cái xứ
Bắc Kít của Gấu, và rồi, bồi hồi, lầu bầu, giá như mình viết ra được 1
cuốn như
thế này, nhỉ!
Thơ mỗi ngày
Two Poems by
Adam Zagajewski
SELF-PORTRAIT
IN A LITTLE MUSEUM
A swarthy
Christ watched me
from small
trecento paintings;
I didn't
understand his gaze,
but I wanted
to open up before it.
A rapt,
darked-haired Christ,
unswervingly attentive,
bounded by
Byzantium's gold frame,
watched me while my thoughts
were
elsewhere-
I followed,
with growing vexation,
an elderly couple, French:
in the quiet
museum, nearly empty,
he read out loud, too loud,
from the
appropriate page in the guidebook.
Chân dung tự
họa trong một viện bảo tàng nhỏ
Một đấng Ky
Tô da ngăm ngăm đen ngắm tôi,
từ những bức
họa trencento nhỏ;
Tuy không hiểu cái nhìn của Người
Nhưng tôi muốn
trải lòng ra trước cái nhìn đó
Đấng Ky Tô tóc
đen, trong cái khung Byzantium bằng vàng,
chăm chú
theo dõi tôi, còn tôi thì thả hồn đi đâu đâu –
Tôi nhìn
theo một cặp vợ chồng già, người Pháp,
Và thật là bực:
Trong viện bảo
tàng im ắng, gần như chẳng có ai,
Ông chồng đọc
lớn, quá lớn,
một trang vừa
ý, trong cuốn cẩm nang chỉ dẫn.
NOW THAT
YOU'VE LOST YOUR MEMORY
To my Father
Now that
you've lost your memory
and can only smile, defenseless,
I want to
help-it was you,
after all,
who opened my imagination like a demiurge.
I remember our excursions, woolly
clouds
swimming low
over a damp mountain forest
(you knew
every path in those woods), and
the summer
day when we scaled the heights
of a
lighthouse above the Baltic
and we
watched the endless rippling of the sea,
its white stitches frayed like basted
seams.
I won't
forget that moment, I think you were
moved too-we seemed to see the whole
world,
boundless, calmly breathing, blue and perfect,
at once distinct and
hazy, near and distant;
we felt the
planet's roundness, we heard the gulls,
who played at aimless gliding
through warm
and chilly currents of the air.
I can't help you, I have only one memory.
Bây giờ, một
khi mà cha đã mất trí nhớ
Gửi cha tôi
Bây giờ, cha
đã mất trí nhớ
và đành mỉm cười, vô phương chống đỡ
Con muốn giúp - thì chẳng phải đúng là cha,
nói cho cùng, là người, như một đấng quỉ thần, đã mở cửa trí tưởng
tượng của
con.
Con nhớ những chuyến đi xa của hai cha con, những đám mây mềm như tơ,
bơi bên dưới một cái đập ở vùng rừng núi
(Cha biết từng bước đi, trong những khu rừng đó), và
những ngày hè, khi chúng ta đo chiều cao của ngọn hải đăng vượt
lên khỏi
biển Baltic
và hai bố con ngắm đến mệt nghỉ, biển cuộn sóng, nhè nhẹ, nhè nhẹ;
những đợt sóng trắng của nó bện vào nhau như những sợi libe.
Con không thể nào quên khoảnh khắc đó,
con nghĩ bố
cũng rất ư là xúc động -
có vẻ như cả hai cha con ta thì được nhìn thấy trọn thế giới,
không bờ bến, thở nhẹ nhàng, xanh và tuyệt hảo,
liền lập tức, bất thình lình, phân biệt rạch ròi, mù mù sương khói, gần
gần gụi
gụi, và ngàn trùng xa cách
Hai bố con mình cảm thấy cái tròn tròn của trái đất, nghe những con
mòng biển
nô đùa, trượt bâng quơ, qua những đợt
không khí âm ấm, lành lạnh.
Con không thể giúp bố, "xo ghì",
Con chỉ có 1 hồi nhớ.
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB May 26,
2011
The Gift
Note: Bài
này, cái tít ở trang bìa, báo giấy, thú hơn nhiều: Bạn và người yêu của Joseph
Brodsky.
Câu mở ra bài viết cũng thú:
Vào mùa đông
năm 1963, ở Leningrad, ở cái xứ còn có tên là Liên Bang Xô Viết, nhà
thơ trẻ Dmitry
Bobyshev chôm cô bạn gái của bạn mình, cũng nhà thơ trẻ, Joseph
Brodsky.
Đếch ra cái chó gì cả,
nhỉ.
Hai đấng thi sĩ trẻ lại rất thân.
Nadeau, cent
ans de littérature
Trăm Năm Văn
Chương
UNDER EASTERN EYES
Dưới con mắt
Đông Phương
Văn học Nga được viết dưới
con mắt cú vọ của kiểm duyệt.
Người Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét có tính chuyện
thường ngày
ở huyện này.
Lấy đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [là phai rồi
thương nhớ], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia, kịch tác
gia, người
nào người nấy, viết, với con mắt dòm chừng của nhân dân, thay vì với tự
do suy
tư. Một tuyệt tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ hơn, dưới
chế độ độc
tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga
vưỡn có
tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế
độ, nó mời gọi lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc
cả hàm
hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê
Nin Nít, Xì
Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc
Kít],
nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi chiều”, “the
alternative
state”. Những cuốn sách của người đó, là một hành động chủ yếu - ở
nhiều điểm,
độc nhất - của sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế
đó, và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện Cẩm Linh cho
phép sáng tạo,
và có khi còn cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ thuật hiển
nhiên mang
tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế hệ khác,
những tác phẩm như thế đó - của Pushkin, Turgenev, Chekhov - trở thành
cổ điển,
chúng là những cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số những
đòi hỏi thay
đổi, đổi mới chính trị, mà thực tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn
đuổi những
nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách của họ, là 1 phần của sự
mà cả
giữa đôi bên.
Kundera en
Pléiade
Cat Man
Steiner đọc
Céline
Le Grand Macable
Steiner đọc
Céline’s Letters
VN
War & AP & UPI
Raymond
Carver
|
|