Nguyễn
Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám, 1937
Kinh Môn, Hải Dương
[Bắc Việt]
Quê Sơn Tây [Bắc Việt]
Vào Nam 1954
Học Nguyễn Trãi [Hà-nội]
Chu
Văn An, Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước 1975 công chức
Bưu Điện [Sài-gòn]
Tái định cư năm 1994
Canada
Đã
xuất bản
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Sài Gòn,
nhà xb Đêm Trắng
Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi
Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Nơi
dòng sông
chảy về phiá Nam
[Sài Gòn Nhỏ, Cali, 2004]
Viết chung
với Thảo Trần
Chân
Dung Văn Học
[Văn Mới, 2005]
Trang
Tin Văn, front page, khi quá đầy, được chuyển qua Nhật Ký Tin Văn, và
chuyển
về những
bài viết liên quan.
*
Một khi kiếm, không thấy trên Nhật Ký, index:
Kiếm theo trang
có đánh
số.
Theo bài viết.
Theo từng mục, ở đầu trang Tin Văn.
Email
Nhìn lại những trang
Tin
Văn cũ
1
2
3
4 5
Bản quyền Tin Văn
*
Tất cả bài vở trên Tin Văn, ngoại trừ những bài có tính giới thiệu, chỉ
để
sử dụng cho cá nhân [for personal use], xài thoải mái
[free]
|
Thủ Thiêm
Ký
Tôi nhìn thấy
Pleiku lần đầu tiên vào một buổi chiều trên đảo Bidong. Tôi ở trong dãy
nhà gỗ
trải dài trên đồi khu F. Căn nhà đủ để che mưa nhưng không ngăn được
gió lùa vì
hai mặt trước sau đều chưa lắp gỗ xong. Loại nhà này có chừng ba hay
bốn dãy,
lâu quá tôi không còn nhớ. Tôi ở dãy cao nhất trên đồi. Đứng trước nhà
tôi nhìn
thấy rừng cây cao chớn chở bên trái. Ngóng cổ một chút, bên phải, tôi
nhìn thấy
biển mênh mông. Trước khi thấy biển tôi thấy cái nghĩa địa nhỏ có chừng
chục
ngôi mộ của người tị nạn. Đứng phía sau nhà, vách gỗ chỉ cao đến bụng,
nhìn thấy
dãy nhà phía dưới.
Phố núi cao
phố núi mù sương. Phố núi cây xanh trời thấp thật buồn. . . Tiếng nhạc vọng từ dãy nhà bên dưới, có một
người đàn bà vừa nhóm bếp vừa nghe nhạc từ máy cassette. Khói củi ướt
nhóm
trong lò bốc lên màu xám trong buổi chiều đầy hơi nước biển mù mù như
sương. Em
Pleiku má đỏ môi hồng. Ở đây buổi chiều quanh năm mùa đông. Nên tóc em
ướt. Nên
mắt em ướt. . . Đó là lần đầu tiên tôi nhìn thấy Pleiku trong bài thơ
của Vũ Hữu
Định, Phạm Duy phổ nhạc. Thật ra tôi nghe bài hát này đã nhiều lần
nhưng không
để ý đến Pleiku chỉ để ý đến một mối tình và hai câu thơ còn một chút
gì, để nhớ
để quên. Đầu óc thơ dại của tôi vào cái tuổi chỉ biết yêu thôi chả hiểu
gì nghĩ
thầm ông này nói gì kỳ quá, đáng lẽ đi đôi với để nhớ phải là để thương
chứ sao
lại để quên. Chỉ sau khi lớn lên thêm chút nữa, rời VN tôi mới nghiệm
ra, Sài
Gòn là nơi tôi có nhiều điều muốn quên. Buổi chiều hôm ấy ở trên đảo
Bidong tôi
lần đầu hình dung Pleiku, một vùng cao nguyên, núi non, có sương mù, có
những
cô gái má đỏ môi hồng, tiềng khèn Tây nguyên, đường phố lưa thưa vắng
vẻ.
Tuyệt.
Làm Gấu nhớ
tới bài viết của "em của Gấu", Đơn Dương ngây ngô quận.
Bài thơ
của Vũ Hữu Định, cái hình ảnh “mai xa lắc”,
từ “lắc”, khủng thật.
VHD nói tới “đồn
biên giới”. Còn ở đây, xa lắc, là Bidong, là lưu vong, là, là… điều gì,
kỷ niệm
gì mà người viết muốn quên đi, nghĩa là muốn [phải] nhớ mãi!
Joseph Huỳnh
Văn, bạn Gấu, thi sĩ, cũng rất mê thơ VHD, nhất là bài này.
Tks. NQT
Thơ mỗi ngày
Nguyễn Trọng
Tấn:
Trong những
thi sĩ trước bà, cùng thời với bà và sau này, có vị nào bà cảm thấy mến
mộ thi
tài của họ? Và thấy thơ của mình có chịu ảnh hưởng của họ?
Nhà thơ Trần
Mộng Tú trả lời:
Thưa ông. Những
thi sĩ thời tiền chiến và cả những thi sĩ sau này. Mỗi thi sĩ có một số
bài tôi
thích. Tôi thuộc rất nhiều thơ. Tôi có thể ảnh hưởng cách suy nghĩ của
họ nhưng
tôi không ảnh hưởng cách dùng chữ. Tôi yêu chữ nghĩa trang trọng của Vũ
Hoàng
Chương, mỹ miều đài các của Đinh Hùng, hồn nhiên nhưng rất thơ của Bùi
Giáng,
quê quê của Nguyễn Bính. Những thi sĩ như Du Tử Lê, Nguyên Sa, Đỗ Quý
Toàn,
Thanh Tâm Tuyền, Trần Dạ Từ v.v mỗi người tôi yêu thích một số bài
(không phải
tất cả) của họ. Những bài thơ tình của các tác giả trong nước, đôi khi
tôi cũng
may mắn gặp được một số bài hay rải rác trên những trang mạng. Tôi cũng
là người
ái mộ Pablo Neruda, Rumi, Khalil Gibran. Nhưng tôi nghĩ, thơ của tôi
không bị ảnh
hưởng thơ của ai, vì thơ tôi rất tmt.
Blog DTL
Lời bàn
ngang như cua của GNV:
Thơ TMT thì
rất TMT.
Nhưng rất TMT như thế nào,
cái đó mới khổ cho người đọc!
Bữa nay, G
thử cắt nghĩa “rất TMT”, là thế nào, coi có nghe lọt tai không.
Theo GNV, thơ
TMT có nét thơ Bà Huyện Thanh Quan, ở giọng hoài cổ của nó, thí dụ giọt
mưa trời khóc ngàn năm trước.
Đó là nét giống BHTQ.
Cái không giống, là ở dáng
vẻ đài các.
Bà Huyện Thanh Quan không có tính đời thường, nét đời thường, không
có sự tục lụy, hệ lụy của đời thường. Thơ TMT có.
GNV
thường gọi cái nét này, là hồn nhân hậu của
văn chương. Bạn đọc thơ TMT, là thấy ngay, nhà thơ có để tâm đến bạn,
khi làm
thơ.
Trong thơ TMT có cái gọi là sương mù, bụi bặm của hiện tại, của đời
thường.
Ý này G thuổng, trong 1 bài [đang đọc] song song với bài phỏng vấn TMT
(1)
GNV
có thói quen, đọc, hay viết, nhiều bài, cùng 1 lúc!
(1)
Le
brouillard du présent
Mais voyons la face oubliée de
cette conception de l'Europe. Dans Les
Testaments trahis, Kundera nous reproche d'accuser Maïakovski,
Heidegger et
Céline d'avoir collaboré avec le communisme ou le nazisme: selon lui,
nous ne
nous rendons pas compte qu'ils vivaient et agissaient dans le
brouillard, sans
compter qu'il est facile de les juger aujourd'hui, une fois le
brouillard
disssipé. De façon surprenante, Kundera reprend ici les illusions de la
conception avant-gardiste de la modernité selon laquelle le passage
entre passé
et présent est perçu comme une libération des ténèbres, du brouillard
du passé.
Or le brouillard fait tout autant partie du présent et chacun peut
contempler,
derrière le brouillard de son présent, le brouillard du présent passé,
au sens
où l'entend saint Augustin: « C'est improprement que l'on dit: il y
a trois
temps, le passé, le présent, le futur; mais sans doute dirait-on
correctement :
il y a trois temps, le présent des choses passées, le présent des
choses
présentes, le présent des choses futures. » Le brouillard est le
propre de
chaque présent, aucun jugement ne peut être proféré à un moment sans
brouillard. Dans le brouillard de notre présent, nous jugeons ceux qui
ont agi
dans le brouillard du présent passé, et, souvent, nous redoutons les
angoisses
de « ceux qui agirent jadis ». Le dilemme tragique du président
tchécoslovaque
Edvard Benes (3) en 1938 est tout aussi voilé par le brouillard
aujourd'hui
qu'il l'était au moment du traité de Munich. Il est étrange que Kundera
ait pu
croire à la venue d'un tel « présent sans brouillard ». Quelle naïveté
bien peu
kunderienne!
Thơ Bà Huyện
Thanh Quan không còn chút bụi trần, khác thơ TMT.
Nhưng cả
hai có chung
niềm hoài cổ.
Có 1 khoảng
cách giữa thơ TMT với thơ tiền chiến, với thơ của những thi sĩ cùng
thời với bà,
nhưng lại có 1 mối nối giữa thơ của TMT với thơ của Bà Huyện Thanh Quan.
Mối nối này
khiến G liên tưởng tới đoạn tiếng Tây ở trên, nhất là đoạn nói về ý
niệm thời
gian, được gạch dưới:
Thật không đúng,
khi cho rằng có 3 thời, quá khứ, hiện tại, tương lai. Đúng ra phải nói:
có 3 thời,
hiện tại của những điều quá khứ, hiện tại của những điều hiện tại, và
hiện tại
của những điều tương lai.
Giọt mưa [giọt lệ trời] ngàn năm trước mà ướt đẫm bàn
tay người bây giờ, là vậy.
[Steiner
cũng có ý đó, khi viết "vết gỉ của giọt sương trên lưỡi dao sáng ngời",
nhưng ông nói về kịch Shakespeare, Macbeth, thí dụ, tức là nói
về “người
làm thịt người”. Hình ảnh này, nói lên sự vô thường của cõi người, đúng
hơn.
NQT]
Trong những
câu hỏi của độc giả trang DTL, có 1 câu, giả như không có biến
cố 30 Tháng
Tư, liệu bà có làm thơ, viết văn; TMT trả lời, tất nhiên, ‘nòi tình’
mà, [ông bà
mình thường nói…], nhưng nội dung chắc là khác đi.
Có thể như
thế, nhưng đẩy câu hỏi/câu trả lời đến tận cùng, có thể nói, bụi thời
gian
trong thơ của TMT, là từ tro than của cuộc chiến. Chính cái “being
versed" in
war things [mượn hình ảnh của Brodsky viết về thơ Robert Frost: "being
versed" in
country things] làm nên nội dung thơ của TMT.
Thật là buồn
khi phải phán rằng, nếu có cái gì tốt về lưu vong, thì đó là, nó dậy
chúng ta bài
học về khiêm nhường. Brodsky viết, trong bài nói chuyện Phận Lưu Vong, The
Condition We Call Exile. Ông viết tiếp, đẩy thêm một bước nữa,
có thể nói, cái
bài học tối hậu lưu vong dậy một nhà văn nhà thơ, là bài học về đạo
hạnh.
Và nó
là vô giá, priceless, bởi vì nó đem đến cho anh ta/chị ta, một viễn
tượng lâu dài
nhất có thể khả hữu. Như Keats nói, “And thou art far in humanity”
Bị thất lạc,
"bỏ đi" (viết như vào hư vô) giữa nhân loại, giữa đám đông, (đám
đông: người Việt ở hải ngoại?), giữa cả tỉ người (thế giới tự do?); trở
thành
cái kim đáy bể, nhưng lại là cái kim mà một người nào đó đang tìm kiếm:
đó là tất
cả cái gì được gọi tên là lưu vong. Vô thường thôi, bạn là gì, may ra
chỉ là hạt
cát trong sa mạc. Vinh quang và cũng là bất hạnh: Hãy đo lường chính
bạn, không
phải đối với những bạn văn, nhưng với cái vô cùng của trời đất con
người.
Source
Vẫn Brodsky,
vẫn bài viết, “Có lẽ một ẩn dụ sẽ giúp đỡ chúng ta ở đây: Là 1 nhà văn
lưu vong
thì như là bị ném vào không gian trong cái phi thuyền, mà phi thuyền ở
đây, là
ngôn ngữ của anh ta. Thật lâu ơi là lâu, thì anh ta mới khám phá ra
rằng, phi thuyền không
hướng về trái đất, mà cứ thế đi mãi vào hư vô [it graviates not
earthward but
outward].
Cũng ý đó,
GNV, ngay những ngày mới ra hải ngoại, phán, người tình của TMT là
tiếng Việt.
Đêm Từng Miếng
Saturday,
May 21, 2011
trần mộng tú
Đêm như miếng
thạch đen
cắt ra từng
miếng nhỏ
mở cả hai bàn
tay
miếng đêm
soi không tỏ
đêm như một
dòng tóc
sổ tung xuống
cuộc tình
một giải
tình đen mướt
len vào giữa
giấc mơ
đêm như một
lọ mực
đổ nghiêng
xuống bài thơ
tình như
trang giấy thấm
xoá đi rất
tình cờ
em một mình
trong đêm
đi quanh
nghe đêm thở
dưới hai gót
chân em
đêm thắp hồng
ngọn lửa
em
đi và thơ đi
đêm tan từng
miếng nhỏ
suốt hành
lang cuộc đời
đêm đốt thơ
cháy đỏ
tmt
5/2011
Note:
1.
"Xổ tung". Không phải "sổ
tung". “Cái này” tay biên tập Diễn
Đàn Thế Kỷ đúng ra phải sửa!
2.
đêm như một
lọ mực
đổ xuống
thành bài thơ
How?
Sửa đi như vậy,
thì lại thấy câu thơ của Ngân Giang vọng về:
Đêm khuya lệ
nến rơi thành chữ.
3.
Cả bài thơ,
có thể đọc, như 1 ứng tác, une improvisation, 1 giai điệu lên xuống,
gia giảm, une
variation… [của] 1 lời nhạc của TCS, 1 lời
thơ của Byron, và của Baudelaire (1)
NQT
(1)
She walks in beauty, like the
night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối,
tall,
dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối,
và cứ
thế, cứ thế.
Tưởng tượng đẩy tưởng tượng,
câu "hót" BHD, thần sầu,
"không phải của GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi
Pha:
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
BHD ở ngoài đời, cao, đen, nhập
vào với đêm, y chang lời nhạc của
TCS mô tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"
*
Ui chao, GNV bữa nay, lôi bài viết của Borges đọc lại, mới
khám phá ra 1 cái lỗi trầm trọng, là bỏ qua cái ‘tiểu chú’ của ông:
Baudelaire writes, in "Recueillement":
"Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche"
[Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks].
The silent walking of
the night should not be heard.
Soure
The Gift
"Thiên tài" Brodsky: Những hạnh của bất hạnh
Joseph Brodsky and the fortunes of misfortune.
Kundera en
Pléiade
Milan
Kundera, à Prague, dans les années 1970. L'écrivain a su rappeler que
l'Europe
centrale était cet espace où une « autre modernité» avait eu lieu. ©AFP
L'EUROPE RÊVÉE
DE KUNDERA
Âu Châu
trong mơ của Kundera
L'écrivain
tchèque entre ce mois-ci dans la Pléiade. Installé en France depuis
1975, Milan
Kundera est partout célébré pour avoir ressuscité une Europe centrale
dont
l'identité avait été annihilée par la logique bipolaire. Mais sa vision
de
l'histoire est idéalisée.
VACLAV
BELOHRADSKY. Literarni Noviny.
L’idée d'Europe
centrale aura été le premier grand thème lancé par Milan Kunndera, avec
un
succès surprenant. Avant que l'écrivain tchèque ne s'en mêle, les
éditeurs de
l'Ouest traitaient les œuvres issues de la région comme de simples
témoignages
sur le communisme, pas nécessairement d'une grande importance
littéraire, mais
que le « monde libre » se faisait un devoir moral de publier.
Note: Đây là
1 bài viết lạ, và hay, về Kundera, từ 1 tác giả ở quê hương của ông.
VN
War & AP & UPI
Chứng Từ TTT
Bài viết
này, TV đã nhắc tới, và hình như có post lại, nhưng chưa kiếm ra.
Tuy nhiên,
ngay khi bài viết xuất hiện trên net, của 1 tác giả [1 tay sưu tầm ở
trong nước,
hình như đăng trên phongdiep website, GNV này đã đặt câu hỏi, tại sao
không cho biết nguồn].
Lý
do là, có
rất nhiều câu chắc là không phải do TTT viết.
Thí dụ:
54. Văn chương cũng chỉ là cuộc trò
chuyện, mỗi
ngày mỗi hư hỏng vì sự nảy nở của cá nhân (Mỗi ý thức đều muốn sát hại
ý thức
khác – Hegel).
Câu của
Hegel: Ý thức đuổi theo cái chết của ý thức.
Chaque
conscience poursuit la mort de l'autre.
Simone de
Beauvoir trích dẫn, làm đề từ cho cuốn
Nữ Khách, (L'invitée), của bà.
Ý nghĩa của
từ "salaud" của Sartre, như trong bài viết diễn tả, không đúng ý của
Sartre.
Đây là do tam sao thất bản.
Có thể. NQT
Vào lúc mà
tôi nói, hữu phái, thì với tôi, có nghĩa là, đám xà lù.
Hanoi Saigon 2002
Cái hình
chửi bố bài viết sau đây. Bởi vì cái thằng sĩ quan VNCH/DTL chính là
thằng Ngụy
mà anh hùng Chu Cẩm Phong giết hụt!
Sao chỉ có một
Nhà văn Anh hùng Chu Cẩm Phong?
Được đăng bởi
nguyentrongtao vào lúc: 5:05 sáng ngày 16/05/2011
Một khi còn
khoe khoang chiến công, là làm nhục cả nước Mít, vì chính những chiến
công đó đã
đẻ ra cái nước Mít VC băng hoại như hiện nay, được cầm quyền bởi một
bọn mafia.
Ở mọi nước
CS như Liên Xô, như TQ, như VN, đều có cùng 1 hậu quả như vậy.
Thật tội
nghiệp cho ông bạn thi sĩ, cựu sĩ quan Tâm Lý Chiến VNCH của Gấu.
Một mặt, tên
thi sĩ VC ôm hôn thắm thiết DTL, thì thầm vô tai, cầu cho đừng có 1
ngày 30 Tháng Tư
nào nữa, một mặt hắn la làng:
Tại làm sao chỉ có 1 thi sĩ, nhà văn anh hùng, dũng sĩ
diệt Mỹ Ngụy, là Chu Cẩm Phong?
TTT có hai cú
tiên tri thần sầu về cuộc chiến.
Một, khi nó
sắp sửa chấm dứt, và, tưởng tượng ra cái tay bạn của ông, ở trong Bếp Lửa, bỏ đất Bắc ra đi,
“Tâm ơi, Thế
là tao đi rồi. Không hiểu sao tao
cứ đinh ninh mày sẽ xuống gặp tao. Nghĩ rằng mặt mày sẽ ngơ ngác như
chú chim
chích trong rừng sao tao khoái làm vậy.
Còi tầu đã rúc, khói tầu đã nhả, sóng biển đã vỗ và hồn đây căng buồm.
Còn bao giờ tao trở lại mảnh đất này không?
Không biết, mặc.
và khi nghe
tin cuộc chiến sắp sửa "đi vào lịch
sử, trở thành đỉnh cao thời đại", "không có tớ ở trong đó", bèn vội vã
trở về, để chết lãng nhách, như Trung
Uý Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác:
Ông đã nhủ
lòng thương hại lũ khốn kiếp là đám
tinh anh Miền Nam, cho 1 tên đại diện, kịp trở về, để hưởng 1 cái chết
đẹp đẽ đến
như thế đấy:
Một
Trung Uý VNCH, đang nằm trong nhà thương, nửa đêm bò dậy, đi lang thang
ra rừng
thông Đà Lạt, và bị đơn vị tuần tiễu bắn chết, vì lầm là VC.
Và một, là
câu nhắn gửi lại thằng em, trước khi
trở về quê hương của ông, và của thằng em, như 1 tên tù cải tạo:
Miền Bắc sẽ
bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng
này!
Ông không
nghĩ xa hơn [không dám nghĩ xa hơn, đúng
hơn]:
Cả nước bị nhận chìm vào Cái Ác Bắc Kít.
Tên thi sĩ
VC, nếu hắn còn 1 chút lương tri, thì
làm sao mà có thể la làng, sao chỉ có 1 nhà văn anh hùng được dân Mít
đời đời
nhớ ơn.
Đến ngay ông
Trùm văn học của hắn, là NN, người đẻ ra anh hùng
Núp, mà
còn phải bỏ chạy đứa con thân yêu của ông, [“tớ” quá sợ anh hùng rồi!],
nữa là
thứ anh “nhô nhi nhô” này.
Nhìn hình,
sao thấy “thươn” bạn Gấu quá!
*
Sự việc Giáo
sư Ngô Bảo Châu đóng blog của ông có lẽ cũng nằm trong sự đe doạ của Hà
Nội
liên quan đến những phát biểu chính trị của ông về Luật sư Cù Huy Hà
Vũ. Vì uy
tín quốc tế của giáo sư mà Hà Nội không thể sách nhiễu hay bắt giam ông.
Hy vọng Giáo
sư Ngô Bảo Châu chỉ tạm dừng để suy nghĩ một thời gian ngắn rồi sẽ mở
lại cổng
thông tin và tiếp tục giao tiếp, chia sẻ những kiến thức chuyên môn và
suy tư về
đất nước với những người đã trân quí ông qua phát biểu đầy dũng khí của
một trí
thức: ''Bám theo lề là việc của con cừu, không phải việc của con người
tự do.''
Bùi Văn Phú
Theo GNV, cơ
may của thiên tài Toán NBC, qua rồi.
Trường hợp NBC làm Gấu nhớ đến thiên tài
Sakharov, cha đẻ bom nguyên tử của Nga.
TV tính dịch
bài viết ngắn về Sakharov, mà cứ lu bu đủ thứ chuyện làm xàm hoài.
Nhân đây, dịch,
và lèm bèm tiếp, về NBC và những đấng tinh anh Bắc Kít, những con người
suy nghĩ,
chỉ với 1 nửa bộ óc:
Chúng không hề biết đến số
phận lũ Ngụy và Miền Nam trước
1975.
Nhân
Gió-O 10
năm
Trong tự
vựng của những nhà phê bình, từ
"tiền thân" (precursor) không thể thiếu được, nhưng nên tháo gỡ mọi
trò luận chiến hoặc ganh đua. Sự thể là, mỗi người viết sáng tạo ra
những tiền
thân của riêng người đó.
Borges: Những tiền thân của Kafka.
Câu văn trên
đúng là cái chìa khóa mở ra cõi văn
của bất cứ 1 ai, mơ đến chết đi được, viết 1 cái văn,
1 cái
thơ.
Và trở thành nhà văn
“Không
thể thiếu cái chữ Thầy trong ngữ vựng của phê bình gia”.
“Mỗi người viết sáng tạo ra những tiền thân của
riêng người đó”.
Hai câu của
Borges, chẳng đúng là hai búa TGK, mà
TTT biểu thằng em:
Viết văn là
phải có Thầy. Hãy đọc, đọc, đọc, và
đọc… cho tới khi nào mày kiếm ra Thầy của mày.
Sở dĩ cõi
văn Mít ngắn cũn, cụt thun lủn, về
già Gấu nhận ra, là:
Viết hết
thời thanh xuân là hết. TTT
Sở dĩ như
thế, vì:
Không chịu đọc, đủ, để kiếm ra Thầy của mình.
Nhưng, Thầy là ai?
Thầy của bạn, chính là bạn đấy.
Khi Faulkner
ngưng viết, một phần là vì ông tin
rằng, đã có người tiếp tục viết, như ông, và sẽ còn đi xa hơn ông.
Trong
đời viết và đọc, và chửi thiên hạ, Gấu gặp 1 số nhà văn Mít, rất bảnh,
ở những
tác phẩm đầu tay, và cứ thế tàn lụi dần, vì nhiều nguyên do, nhưng
nguyên do tởm
nhất, là bận đóng vai nhà văn. Hay, đóng vai nhà phê bình, xoa đầu
thiên hạ,
nâng bi đàn anh theo cái kiểu "anh anh tui tui", và, ban phát thiên tài
cho nhân
loại.
Ngay
cả ở 1 dấng thật bảnh như PCT, cũng bị tẩu hỏa nhập ma, bị mù mắt, vì
hào quang
này. Nhưng ở PCT, lý do sâu thẳm hơn, là, ông không có lấy 1 ngày lính.
Trong 1
bài phỏng vấn ông, đăng lại trên Hậu Vệ, ông cho biết rất tởm xứ Mít,
bỏ đi Tây,
nhưng ở Tây, ông nhớ xứ Mít, lại bò về.
Theo
GNV, ông bò về [đọc Gió O, bài viết của Thi Vũ] danh vọng đầy
mình, và chết vì thế.
Và sở dĩ, ông mò về, là vì Phật Giáo bảo lãnh cho ông. Nguyễn Văn Trung
nói
đúng, PCT cũng là 1 thứ trốn lính.
Như
Nguyễn Văn Trung!
Cuộc
chiến VN khủng khiếp đến cỡ, ai dám đương đầu với nó, là bị nó làm
thịt. Với ý này, GNV đã từng viết về Nguyễn Thi, nhà văn VC, tác giả
Người
Mẹ Cầm
Súng, thí dụ. Sở dĩ đám VC nhà văn, sau cuộc chiến, chẳng có ai
viết ra hồn,
cũng là vì lý do đó. Nguyễn Khải, tưởng đây là dịp đổi đời, sau 30
Tháng Tư, viết
ào ào, Thời Gian Của Người, Vòng Sóng Đến
Vô Cùng, Gặp Gỡ Cuối Năm… nhưng ông
cuối cùng nhận ra, nhảm cả, “thời lẫm liệt” của ông qua rồi, thế là hu
hu đi
tìm cái tôi đã mất!
Nhưng, ai bỏ
chạy nó, là suốt đời bị nội thương trầm
trọng, và đều
trở thành 1 thứ cô hồn, như đám tinh anh Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC: Có
đứa nào
làm được cái gì ra hồn đâu?
Đâu
phải chỉ VC cấm chúng về, như “người của chúng ta ở Paris", nhưng chính
chúng cấm chúng về.
Về
để nhìn một đất nước tan hoang, trong có phần đóng góp lớn lao của tụi
chúng ư?
Đám nhà văn
Trung Kít thời kỳ chiến tranh Việt Nam, đa số lâm vào tình trạng, vừa
mới lóe lên, vừa được ông TPG báo Văn đăng, chỉ 1 cái truyện ngắn, 1
bài thơ,
thế là cả đám kéo nhau ra quán cà phê xưng tụng lẫn nhau, tao là nhà
văn, nhà
thơ rồi!
Bậc Thầy vĩ
đại nhất của cả đám, là Võ Phiến,
nhưng có đấng nào nhìn ra đâu, và nhìn ra rồi, cũng chưa yên thân, phải
vượt Thầy,
làm thịt Thầy, mới có cơ may thành nhà văn!
*
Thiên tài Mít NTHL, hơn
thiên tài cũng Mít, Nguyễn Du, theo
bà Huệ, là do, NTHL cứa vào đời bằng con dao Mít, còn Nguyễn Du, "mượn"
con dao của
Tầu Lạ.
Tưởng chuyện đùa, nhưng
đây chính là đề tài của một bài viết,
một cái còm, commentary, "Tính
cá nhân của giải thưởng Nobel; những nghịch lý về “văn chương thế
giới’", của
Tim Parks. TLS April 22, 2011.
The
Nobel individual
Paradoxes of
'international literature'
A novelist
is not famous today unless internationally famous, not recognized
unless
recognized everywhere. Even the recognition extended to him in his home
country
is significantly increased if he is recognized abroad. The smaller the
country
he lives in, the less important his language on the international
scene, the
more this is the case. So if for the moment the phenomenon is only
vaguely felt
Anglophile cultures, it is a formidable reality in countries like
Holland or
Italy. The inevitable result is that many writers, consciously or
otherwise,
have begun to think of their audience as international rather than
national.
Một
tiểu thuyết gia, vào những ngày này, thì không nổi tiếng nếu không nổi
tiếng thế
giới, thì không được nhìn nhận nếu không được nhìn nhận ở mọi nơi.
Mít VC, một khi được
hải ngoại, quốc tế nhìn nhận, thì thế giá ở quê hương càng thêm thơm
mùi mắm tôm!
NHT hả?
Có tên trong danh sách chót của Man Booker đấy nhe!
Russia:
Miền
Đông Hoang Dã
Raymond
Carver
Enright on
Carver
I often
ask students to read "Fat" because it also seems to talk about what a
story is. A story is something told – as the waitress tells her friend
Rita
about the fat man – it is something that really needs to be said. But
though we
feel its force and resonance, it is often hard to say what a story
means. The
most we can say, perhaps, is that a short story is about a moment in
life; and
that, after this moment, we realize something has changed.
Tôi
[Enright], thường biểu sinh viên của tôi đọc “Fat” [Phì Lũ], vì có gì
đó ở
trong đó, về, một câu chuyện là gì. Một câu chuyện là một điều gì đó
được kể ra
– như cô bồi bàn kể cho cô bạn Rita, về ông khách mập – đó là một điều
thực sự
cần nói ra, kể ra. Nhưng, mặc dù chúng ta cảm thấy, sức mạnh của nó, sự
rộn ràng,
âm hưởng tràn trề của nó, nhưng thường ra, thật khó mà nói, một câu
chuyện
nghĩa là gì. Bảnh nhất mà chúng ta có thể nói, một truyện ngắn là về
một khoảnh
khắc trong cuộc sống; và, sau khoảnh khắc đó, chúng ta nhận ra, một
điều gì đã
thay đổi.
|
|