|
Nabokov: Fiodor Dostoievski
[1821-1881]
The TLS,
Orlando Figes and the law
The background to the story
behind the "Historian" reviews on Amazon
PROFILE: Orlando
Figes
A literary mystery came to an end when the scholar blamed first
his wife
and then illness for anonymously savaging his rivals
Cái trò nặc danh, phịa ra một
cái tên lạ hoắc để chửi tưởng chỉ Mít mũi tẹt rành, không ngờ mũi lõ
cũng chẳng
thua, và cái cú đang ì xèo trên thế giới liên can đến toàn thứ dữ.
Orlando
Figes, sử dụng nick "Sử gia", viết điểm sách trên Amazon, ra đòn phía
dưới bụng, "nữ" đồng nghiệp Rachel Polonsky, tác giả cuốn Molotov's
Magic Lantern [Cây đèn thần của Molotov], khen nức nở cuốn Những
kẻ nói thầm
của chính xừ lủy.
Nặc danh quá tởm? Hẳn thế,
nhưng Foucault không nghĩ như vậy!
Trong bài The Masked Philosopher
[Triết gia đeo mặt nạ] với tờ Le
Monde, khi
được hỏi tại sao chọn ẩn danh, ông trả lời:
Ông có biết chuyện một nhà tâm lý học đi tới mãi tít một làng nhỏ,
trong
rừng sâu Phi
Châu để chiếu một cuốn phim cho dân làng. Xong, hỏi, hiểu thế nào,
kể lại
coi.
Và đây là một giai thoại về nó: Có ba người dân làng, chỉ quan tâm,
không
phải tới phim, mà là ánh sáng và những bóng tối di động trên những tàng
cây.
Foucault giải thích: Với chúng ta, họ thành lập, establish, luật cảm
nhận, the
laws of perception. Con mắt của chúng ta thường chỉ nhắm vào những hình
tượng,
figures, tới rồi đi, hiện ra rồi biến mất.
Tại sao tôi chọn ẩn danh? Vượt ra từ hoài nhớ
về một thời hoàn toàn vô
danh, điều
tôi nói có cơ may được nghe tới, được vang vọng. Cuộc gặp gỡ bề ngoài
với một
độc giả khả hữu, thì chẳng có một vết nhăn. Những hiệu quả của cuốn
sách
va động ở những nơi chốn không hề biết trước, tạo những tầm vóc mà
tôi
không chưa từng nghĩ tới.
Gấu cũng đã từng sử dụng bài
viết về những cái tôi giả danh, để viết về một Nhị, của Mai Thảo
Tưởng
niệm Mai
Thảo
Steinbeck
đã từng sử dụng đòn
trên để ‘sáng tạo’ một câu chuyện cờ tướng thật tuyệt.
Ông kể, một kỳ
vương,
trên đường đi dự một trận Hoa Sơn luận kỳ, trên xe lửa, gặp tay thanh
niên năn
nỉ ông chơi cờ, và ông bị lâm vào thế hạ phong, tính chắp tay đầu hàng,
thì bèn
đứng dậy xưng tên. Tay thanh niên
hoảng quá, không
ngờ được hân hạnh đấu với kỳ vương, và lại đang thắng thế!
Nhưng than ôi, chính là vì
biết đối thủ là kỳ vương, nên khiếp vía, và sau cùng thua!
Lý thú quá phải không?
Chưa.
Vô cuộc Hoa Sơn luận cờ, ông
gặp một đối thủ, và sau vài đường cờ, nhận ra, đây chính là tay thanh
niên trên
tầu. Xấu hổ vì lần trước chơi bẩn, ông chịu thua.
Chưa hết.
Trên đuờng về, trên xe lửa, ông
ngộ ra là ông bị tay thanh niên gài bẫy!
Anh ta biết tỏng, ông là kỳ
vương!
Alphonse
Daudet có câu chuyện
những cuộc phiêu lưu Tartarin of Tarascon mà chẳng ly kỳ
sao. Trong số đó, có
câu chuyện về một lần trên xe đò, Tartarin khoe tài, đã từng làm thịt
không
biết là bao nhiêu sư tử, mãnh hổ, với tay ngồi kế bên. Cái tay này mới
hỏi, ông
có quen biết ông “đó đó”, một huyền thoại trong chốn thợ săn, quê vùng
này.
Tartarin
bèn gật
đầu lia lịa, tớ bạn thân của ông ta mà!
Khi ông kia xuống, chào từ
biệt, còn lại, anh bèn hỏi mấy người chung quanh, ai vậy. Tất cả mỉm
cười, bạn
thân của ông đấy!
Gấu đọc chuyện trên, khi còn bé tí, mê quá. Nhớ hoài.
Cứ hy vọng có ngày gặp ông
bạn quí đó!
Gặp thật!
*
Le Monde: Ông có
nghĩ đám trí
thức bây giờ nói nhiều quá? Họ làm phiền chúng ta với ba cái điều họ
lèm bèm
[their discourse] bất cứ khi nào họ có cơ hội, và thường xuyên là vào
lúc không
thích hợp đối với chúng ta?
MF: Cái từ ‘trí thức’ lạ lẫm,
foreign, đối với tôi. Tôi chưa hề gặp một tay trí thức nào. Tôi biết
những người
viết tiểu thuyết, và những người khác lo đến chuyện bịnh tật; một vài
người làm
những nghiên cứu xã hội, và những người khác làm nhạc điện tử. Tôi gặp
những người
dậy học, vẽ tranh, và những người mà tôi chẳng biết họ làm gì. Nhưng
trí thức,
chưa hề.
Về mặt khác tôi gặp rất nhiều
người nói về những nhà trí thức. Và nghe họ nói, tôi hình dung ra được
cái con vật đó là con gì. [I have formed an idea of what this animal
might be].
Cũng
không khó: trí thức là kẻ có tội, an intellectual is one who is guilty.
Có tội
tí ti về mọi chuyện: về nói, về nín thinh, về không làm cái gì, về chui
vào mọi
xó, mọi nơi, mắc mớ vô đủ thứ chuyện.
MF: The Masked Philosopher
Tư duy
biển
Trương
Thái Du nói:
21/04/2010 lúc 2:24 chiều
@Lê Thị
Thấm Vân: Ngữ cảnh bà
trích của tôi rõ ràng là ở trong thời điểm buổi trưa 30.4.1975, tôi đã
kiểm
chứng điều này hơn 20 năm nay, hàng trăm bà mẹ, hàng chục gia đình từ
Bắc chí
Nam qua Trung. Chính vì vậy tôi mới dám xác quyết các bà mẹ VN đều
giống nhau,
đều cảm ơn hòa bình vào giờ phút ấy.
Lê Thị Thấm Vân nói:
21/04/2010 lúc 1:11 chiều
“…y nhớ
chính xác mẹ mình đã
ôm chặt ba đứa con, nức nở nỗi niềm “hòa bình”. “Hòa bình rồi các con
ơi!”, mẹ
y đã thốt lên như vậy. Y tin chắc rằng các bà mẹ Việt Nam
đều giống
nhau. Nếu không có hòa bình, vài năm nữa thôi, mẹ y lại phải tiễn các
con ra
trận, như đã tiễn em, tiễn cháu mình và không chảy nổi nước mắt khi
nhận những
tờ giấy báo tử vô hồn…”
Vì mẹ y là mẹ miền Bắc chứ
một số mẹ miền Nam
sau ngày 30/4/75 bị đày lên vùng kinh tế mới, nuôi chồng trong trại cải
tạo,
tìm đường cho con vượt biên. Gia đình tan nát.
Talawas
*
Liền ngay sau 30 Tháng Tư, tâm
sự cả nước Mít, đúng hơn, cả Miền Nam, y chang tay Trương
Thái Dúi này
phán.
Chính
vì vậy tôi
mới dám xác quyết các bà mẹ VN đều
giống nhau, đều cảm ơn hòa bình vào giờ phút ấy.
Trương Thái Dúi
Đúng!
Chỉ vào giờ phút ấy, và
chỉ thế mà thôi!
Gấu này, khi đi tù cải tạo tại
Phạm Văn Cội vậy mà vẫn mơ giấc đại mộng hòa bình thống nhất, xây cái
nhà Mít ở
trên mặt trăng, nữa là!
*
Cái cú 30 Tháng Tư 1975, ngay
VC thổi nào là những đỉnh cao thời đại, bước ngoặt lịch sử…. gì gì đi
nữa, cũng
chưa xứng với nó!
Dân Mít, Bắc Kít, đúng hơn, được
ông Trời cho phép có mặt ở trên cõi đời này, là để có giấc mơ này, và
làm sao
thực hiện nó.
Chỉ đến khi thực hiện được nó,
thì mới hỡi ơi, vì đúng lúc đó, mất nó!
“Nó” liên quan
đến cái cực tốt, và cái cực xấu của cái gọi là Bắc Kít.
Cái cực tốt của Bắc Kít tạo ra hình ảnh Thiên Sứ của Sến Cô Nương. Nhờ
nó có
giống dân Bắc Kít, ở kế ngay tên Đại Hán[g] Gian Ác mà vẫn trường tồn!
Cái cực xấu, là Cái Ác Bắc Kít, tạo ra Lò Cải Tạo!
Tạo ra… Anus Mundi, mang cái thúi Bắc Kít đi reo rắc cùng khắp
thế giới,
biến cả thế giới thành bãi đánh hàng, khiến cả thế giới khiếp sợ gọi là
họa
Hoàng Quỉ.
Và sau cùng hủy diệt giống Mít!
Giống dân nào, được
nhân loại nằm mơ, sáng ngủ dậy, biến thành nó: Bắc Kít?
Giống dân nào, ngủ
dậy thấy mình biến thành bọ: Bắc Kít!
*
Cái Ác Bắc Kít, cái tội ác
của
VC, chính là đã tước đoạt của dân Mít, “chính cái gọi là” lý do hiện
hữu của họ.
Trước
cái phi nhân, lý lẽ thường
là một yếu tố nhỏ nhoi, nếu không muốn nói, tức cuời. In the presence
of the
inhuman, reason is often a small – indeed, a laughable – agent. Steiner
viết,
trong bài viết về Solzhenitsyn, De
Profundis.
Ba cái trò hề nhìn lại cuộc
chiến của đám VC đúng là như thế.
Chúng không dám nhìn thẳng vào
cái hố đen đó, vẫn như Steiner phán, cùng trong bài viết:
Every time a human being is
flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens
in the
fabric of life.
*
Cú 30
Tháng Tư, 1975, vào thời
điểm ‘hậu 11/9’, vượt ra khỏi bất cứ một ‘nhìn lại cuộc chiến theo kiểu
hề của
VC’ rồi!
NQT
5 năm TTT ra đi
“Cô không phải là
đàn ông. Hôm nay người ta có thể thân nhau lắm mà ngày mai đã hững hờ
rồi, vì
nhiều nguyên cớ mà cũng có thể chẳng có nguyên cớ nào hết. Rồi người ta
lại có
những người thân khác, thân khác nữa, mỗi năm, mỗi giai đoạn của cuộc
sống.”
Bếp Lửa
Ngày 22 tháng 3
năm nay, 2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những nhận
xét về
thơ của ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc đáo:
“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di cư' và 'chiến
tranh' của
một thành phố mở ra thế giới bên ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh
hay khung
cảnh ấy, người ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”
Năm năm đã qua,
liệu đã đến lúc chúng ta giải phóng nhà thơ ra khỏi thời của ông, như
cách nhìn
của Steiner về nhà văn và thời của người đó, rằng, tất cả văn chương
lớn thì giầu
có hơn, và vượt ra ngoài vòng ôm của một thời, that all literature is
richer
than any single subsequent time could possibly appreciate in full. (1)
Đây cũng là ý của
Bakhtin, khi ông trả lời một tờ báo Nga về tương lai của môn nghiên cứu
văn học
Nga: “Tác giả và những người đồng thời với họ nhìn, công nhận, và đánh
giá, chủ
yếu về điều gần gụi với những ngày của chính họ. Tác giả bị cầm tù bởi
thời của
anh ta, bởi sự hiện diện của chính anh ta. Thời tiếp thời và những thời
kế tiếp
nhau như thế sẽ giải phóng anh ta ra khỏi sự cầm tù, và giới học giả
được vời tới
để tham sự vào sự giải phóng này” (1)
(1) Reading
George Steiner, [Đọc Steine], Nathan A. Scott,
Jr.
and Ronald A. Sharp
biên tập, The Johns Hopkins University Press.
Sở dĩ Gấu này phải
đợi 5 năm nhà thơ ra đi, là để được hân hạnh tham dự vào cái công cuộc
giải phóng
nhà thơ ra khỏi câu phán tuyệt vời trên, nó đóng chặt nhà thơ vào thời
của ông,
và sự hiện diện của chính ông!
*
Tại sao
đám Bắc Kít, thí dụ, Sến
cô nương, [và TTT, tất nhiên], mê Dos; hay nói rộng ra, mê văn học Nga?
Câu trả lời đúng nhất, chắc là
của Steiner, qua Joseph Macé-Scaron, tay viết bài éditorial cho số về
Dos, trên
Le Magazine Littéraire:
Tại Nga, nhà văn, chỉ nhà văn,
là một nhà nước đổi chiều, un “État altenatif”. Trong một trò chơi phức
tạp và
tàn nhẫn chẳng thay đổi chi kể từ thế kỷ 18, những nhà văn lớn lao Nga,
trước
khi trở thành tài sản quốc gia, luôn luôn bị Điện Cẩm Linh truy đuổi,
tàn sát.
Steiner, trong tuyển tập những bài viết cho tờ Người Nữu Ước, cho rằng,
tất cả
văn chương Nga, [ngoại trừ những bản văn lễ bái, tất nhiên!] thì, phải
có tính
chính trị như là nền tảng của nó, bởi vì, chỉ có nó, là cái thứ hành
động chống
lại sự vô trật tự được an bài. (1)
Chỉ có
nó dám nói không với
nhà nước, thứ nhà nước băng hoại.
Đây cũng là quan điểm của Brodsky,
khi ông cho rằng chính trị mới là đỉnh cao của văn học.
Mỹ là mẹ của đạo hạnh.
Viết văn càng bảnh bao nhiêu
thì cái tâm càng sáng theo bấy nhiêu!
Rất
nhân hậu, và cảm động, là
vậy.
Hà, hà!
[Tks U. NQT]
*
(1)
It is a
routine
observation-the Russians are the first to offer it-that all of Russian
literature (with the obvious exception of liturgical texts) is
essentially
political. It is produced and published, so far as it can be, in the
teeth of
ubiquitous censorship. One can scarcely count a year in which Russian
poets,
novelists, or dramatists have worked in anything approaching normal,
let alone
positive, conditions of intellectual freedom. A Russian masterpiece
exists in
spite of the regime. It enacts a subversion, an ironic circumlocution,
a direct
challenge to or ambiguous compromise with the prevailing apparatus of
oppression, be it czarist and Orthodox ecclesiastical or
Leninist-Stalinist. As
the Russian phrase has it, the great writer is "the alternative
state." His books are the principal, at many points the only, act of
political opposition. In an intricate cat-and-mouse game that has
remained
virtually unchanged since the eighteenth century, the Kremlin allows
the
creation, and even the diffusion, of literary works whose fundamentally
rebellious character it clearly realizes. With the passage of
generations, such
works-Pushkin's, Turgenev's, Chekhov's-become national classics: they
are
safety valves releasing into the domain of the imaginary some of those
enormous
pressures for reform, for responsible political change, which reality
will not
allow. The hounding of individual writers, their incarceration, their
banishment, is part of the bargain.
Steiner: Under Eastern Eyes
*
Trong bài viết Thời giết người, Killing Time, về cuốn 1984
của Orwell, cho tờ Người Nữu Ước, Steiner cho biết,
cuốn sách
còn một cái tít nữa, là The Last Man in
Europe, Người cuối cùng ở Âu Châu, nhưng sau cùng, tác giả và nhà
xb, còn là
bạn thân của Orwell, đã chọn cái tít 1984. Bản thảo cuốn sách được hoàn
tất tháng
11 năm 1948, và Orwell đã giản dị đảo ngược 48 thành 84.
“Nó là một cuốn sách mà tôi
không tính đánh bạc với nó trên phạm vi lớn” [It isn’t a book that I
would
gamble on for a big scale], ông viết thư cho nhà xb vào Tháng Chạp 1948.
Thành công của cuốn sách vượt
quá sự tưởng tượng của mọi người, như chúng ta đều biết. Nhưng nhận
định của
Steiner về nó, mới thật là tuyệt cú mèo: Bằng cách gọi như thế, Orwell
đã xén thời gian, lấy một mẩu cho riêng ông (1). Và như thế, theo
Steiner, 1984 bảnh
không thua gì K mẫu tự của Kafka: Kafka nhận xét, vào năm
1914:
"Tôi nhận thấy mẫu tự (letter) K tởm lợm, hầu như phát mửa; tuy nhiên
tôi
viết nó ra, nó phải có một đặc trưng của tôi." Trong bảng mẫu tự cảm
tính
và tri giác của nhân loại, chữ cái K vĩnh viễn thuộc về, chỉ một người.
Ui
chao, nếu nhìn như vậy, thì
cuốn Bếp Lửa có lẽ còn một cái tít thật
bảnh cho nó là: 1954!
Và như thế câu phán của Quỳnh
Dao lại quá quá thần sầu!
(1)
By opting for Nineteen Eighty-Four, George Orwell
achieved an uncanny coup. He put his signature and claim on a piece of
time. No
other writer has ever done this. And there is, I think, only one
genuine
parallel in the records of consciousness. Kafka knew (we have his
witness to
this realization) that he had made his own a letter in the Roman
alphabet. He
knew that "K" would for a long time to come stand for the doomed mask
that he assumed in his fictions that it would point ineluctably to
himself. The
litany of the letter is spelled out by the English poet Rodney Pybus in
his
"In Memoriam Milena":
K and
again K and again K
K for Kafka
K from The Castle
K from The Trial
K the mnemonic of fear:
O Franz
I cannot
escape that letter K after K-
But
although it is now active
in scores of languages (I understand that "Kafkaesque" has adjectival
status even in Japanese), the identification of “K" with Kafka probably
does not extend beyond a literate minority. On a scale vastly beyond
the enormous
readership of the novel itself, Nineteen
Eighty- Four has been, will be drummed into man's time sense.
Shakespeare
does not own "S"; no twelve months are his monopoly. The Nineteen
Eighty-Four preemption is one
that neither literary theory nor semantics is really equipped to deal
with.
G. Steiner: Killing Time [trong
George Steiner at The New
Yorker]
Đạo văn
thì tởm rồi, nhưng tố
cáo đạo văn, làm nghề “điểm chỉ văn chương”, tởm hơn!
Les enragés du plagiat
Rapport de police.
Accusations de plagiat et autres modes de
surveillance de la fiction,
Marie Darrieussecq, éd. P.O.l, 374 p., 19,50 €.
À deux
reprises, en 1998 et
en 2007, Marie Darrieussecq est suspectée de plagiat. La première fois,
par
Marie NDiaye, qui lui reproche la « singerie» de Naissance
des fantômes; la seconde par Camille Laurens, qui voit
dans Tom est mort «un plagiat
psychique ». Plainte infamante, puisqu'elle frappe tout écrivain non
seulement
au cœur de son métier, mais aussi de son honnêteté, de sa valeur en
tant
qu'être humain - de son existence même. Une attaque à bout portant,
médiatisée
et redoublée, qui peut tuer le désir d'écrire, voire de vivre.
N'attendez pas
de Rapport de police une confession
ou un exercice de justification. Les amateurs d'autofiction en seront
pour
leurs frais. Le ton est cinglant, la démonstration richement étayée,
l'accusation retournée comme un gant qui gifle. Darrieussecq a trempé
sa plume
dans l'érudition et l'ironie normaliennes. Son réquisitoire prend la
forme d'un
essai, implacable, convoquant différentes figures de cette maladie, la «plagiomanie», virus qui affecte
tous ceux qui rêvent d'être plagiés comme on rêve d'être
aimé. Répertoriant les nombreux écrivains en butte à cette
persécution - de
Paul Celan à Mandelstam, de Daphné Du Mauurier à Émile Zola,
d'Apollinaire à
Danilo Kis -, elle montre comment l'accusation de plagiat repose sur
une
surveillance policière de l'écriture, sur son appropriation au nom
d'une
idéologie, d'un fantasme d'autoengendrement ou de la sacralisation du
malheur
personnel. Une conception totalitaire qui coupe les ailes à la
création, en la
sommant de rendre des comptes, selon Darrieussecq. Le plagiomane, remarque-t-elle,
a besoin d'un public, d'une tribune. Jamais il ne s'adresse directement
à celui
qu'il accuse. Il utilise le vocabulaire de la dénonciation, une
rhétorique
ornée des fleurs de style les plus malodorantes - Darrieussecq ose un
paralllèle entre Léon Bloy et... Marie NDiaye. La littérature se
transsforme
alors en un champ de forces où s'affrontent le pur et l'impur.
L'autofiction
célèbre l'ascèse de l'authenticité et la sainteté de la souffrance?
Mais le
primat de l'émotionnel et du compassionnel tend à faire oublier que«
l'écriture
c'est l'inconnu de soi» (Duras). Plaidoyer vibrant pour les droits
illimités de
la fiction, ce Rapport de police conclut
avec force sur la lecture, cet «Autre de l'écriture». Belle insolence
que cet
hommage de Darrieussecq à tous les livres lus, sans lessquels elle
n'aurait pas
écrit: «Ma vie n'y aurait pas suffi. »
ÉVELYNE
BLOCH-DANO
Bạn DTL của Gấu hình như càng
ngày càng lậm đám nhà văn nhà thơ
Bắc Kít. Trên trang net của ông sau cú phỏng vấn ông nhà văn VTH, tới
nhà thơ
NTT, đếch thèm phỏng vấn đám bạn Ngụy cũ của ông, quái thế.
Hay là đến tuổi ngựa Hồ hí gió Bắc rồi!
Lần phỏng vấn VTH, Gấu tính đi một đường hỏi ông ta, có phải chôm cái
tít “Đêm
giữa ban ngày” của Koestler? (1)
(1) VTH
vs
Koestler
Còn nhà thơ NTT
này, có lần trên trang net của ông, thấy post một bài về Murakami, cái
tay viết
bài đi một đường cà chớn, ông nhà văn Nhựt bổn này, khi còn trẻ đã dịch
qua
tiếng Nhật cuốn Ruồi Trâu!
Gấu có vô blog của ông, còm, đề nghị sửa sai, nhưng thấy vũ như cẩn
*
Cuốn sách
ưa thích của ông là
gì?
Ruồi Trâu. Tôi
tự dịch
lại cuốn sách đó vài năm trước. Tôi vẫn muốn tự dịch cuốn sách đó từ
những năm
20 tuổi nhưng khi đó tôi chưa đủ sẵn sàng.
Nguồn: Hội
ngộ văn chương
*
Đây là nguyên văn 10
Questions for Haruki
Murakami
What's your favorite book?
Sarosh Shaheen
Ottawa, Canada
The Great Gatsby. I translated it a couple of years ago. I
wanted
to translate it when I was in my 20s, but I wasn't ready.
Cuốn sách gối đầu giường của ông?
Gatsby vĩ đại. Cách đây mấy năm tôi đã dịch nó. Tôi muốn dịch
nó từ
những năm đôi mươi của mình, nhưng lúc đó tôi chưa sẵn sàng.
Của Mẽo mà thành của Liên Xô.
Thế mới ghê!
Trên
TV, có lần scan & post
một bài điểm một cuốn sách viết về
Brodsky, của tờ TLS, trong đó, người
viết ca
cẩm không được vô lục thư khố của Brodsky, vậy mà bà quản lý người Nga
cũng vớ được,
thế là bèn lên tiếng cải chính, thế rồi tờ TLS cũng
lại phải lên
tiếng, trên báo giấy.
Gấu,
khi viết cho tờ Hợp Lưu,
báo giấy, bị một độc giả lên tiếng về một bài viết, bèn hỏi xin địa
chỉ, liên
lạc, và khi biết được quả có độc giả như thế, không phải chỉ mình Gấu,
mà còn
thêm một ông bạn cùng tác giả, thêm chủ bút tờ HL, cùng phúc đáp.
Lần viết cho
talawas, cũng thế, bị một đấng lạ hoắc, vặc, vì tin tưởng ở chủ sạp cá,
bèn lên
tiếng trả lời, hóa ra ông này nặc danh, khi biết được bộ mặt thực, bèn
lảng!
Hai ông NTT, VTH chắc là người rừng, chưa quen văn minh làng xóm, đô
thị...
thôi, ông Gấu, bỏ qua cho chúng!
OK!
José Saramango: Người ta đã huyền thoại hóa
Internet
Le Magazine Littéraire:
Cuốn sách mới ra lò của ông là tập hợp những bài viết
của ông trên blog. Liệu Internet có mang lại một hình thức viết, nhật
ký, mà
ông đã duy trì trong nhiều năm?
-Sự kiện thì đơn giản hơn là
chúng ta tưởng tượng về chúng. Không phải tôi mà là bà vợ của tôi,
Pilar đã đưa
ra ý nghĩ viết blog. Lúc đầu tôi cưỡng lại, sau chịu thua. Trong vòng
một
năm tôi
viết gần hàng ngày, rồi lơi dần, và không có ý định trở lại với nó.
Nhưng làm
sao mà biết được, biết đâu tôi hăm hở viết lại.
Ông mở ra bài
diễn văn nhận Nobel, bằng câu phán: “Người
thông thái mà tôi được biết, thì không biết đọc, biết viết”, khi nhắc
tới ông nội
của ông. Liệu ông muốn nói, có một số những hình thức của tri thức, và
ngay cả
khoa học, không cần tới chữ viết?
-Lịch sử đem đến câu trả
lời.
Trước hết, hãy nhớ là nhân loại, toàn nhân loại bắt đầu bằng cái sự
không biết
chữ. Theo nghĩa đó, một đứa trẻ sinh ra hôm nay, sinh ra trong tiền sử.
Một khi
phịa ra chữ là cứ phải tiếp tục phịa tiếp, bằng cách viết ra chữ! [Dans
ce sens,
un enfant nait aujourd’hui, nait dans la préhistoire. Une fois les
langues inventées,
il a fallu continuer à inventer, en les écrivant]. Tiến trình này cứ
thế mà tiếp
diễn. Để cho Internet đừng biến thành một cái phanh! Chúng ta sống
trong một thời
đại mà chẳng cần thiết phải học làm cái chó gì nữa!... Internet là nơi
chốn mà sự
ngu dốt toàn diện được bầy ra, như là một thí dụ để làm theo. Người ta
đang huyền
thoại hóa Internet!
Internet est le lieu où la
plus totale ignorance est présentée comme un exemple à suivre. On est
en train
de mythifier Internet
Ui
chao, cuộc khởi nghĩa của đám
đông mà lại hóa ra một sự ngu si hoàn toàn sao?
*
José
Saramago
THE NOTEBOOK
Đúng là
ông già gân: Khởi sự
viết blog khi 85 tuổi!
Mở blog
bằng lá thư tình gửi
cho thành phố Lisbon
của mình.
Lisbon của tôi thì luôn luôn là một xóm nghèo
với những
con người có tí ti, nhưng trái tim thì đầy ắp...
In September 2008, at the
age
of eighty-five, José Saramago was feeling restless. “Here’s a job for
you”,
said his wife. “Write a blog”. And so the 1998 Nobel laureate began to
record
his reflections on an almost daily basis, jubilantly freed from the
constraints
of fiction and awed by the “infinite page” of the internet: “that place
where I
can most express myself according to my desires”. So close has this
blog since
become to Saramago’s heart that a review of it in a Portuguese
newspaper caused
him to break a vow, “which hitherto I have fulfilled to the letter –
never to
respond to, or even comment on, any criticism of my work”. The reviewer
had
remarked on Saramago’s “excesses of indignation”. The blogger was
outraged:
“How can one talk of excesses of indignation in a country where it is
specifically lacking?”
Saramago
may at times be
Lear-like in his umbrage, but he opens his Notebook with a “love
letter” to Lisbon: “My Lisbon was
always that of the poor neighbourhoods . . . the Lisbon of people who possess little
and feel
much, still rural in their customs and in their understanding of the
world”.
Tờ
Le Magazine Littéraire, số về
Dos, 3.2010, có bài của Trần Minh Huy giới thiệu Nam Lê, và Con tầu của anh.
Linda Lê,
trong mục Sổ Tay nhà văn, viết về Melville.
Cái tít truyện ngắn bảnh nhất
của Nam Lê, “Tình yêu, Danh dự, Thương hại, Kiêu ngạo, Thông cảm, Hy
sinh” là
từ Faulkner. Nhận xét của Hawthorne,
về Melville làm nhớ đến Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác.
Nam Lê, phát hiện về một cắc
kè hoa
Đâu
phải tình cờ mà truyện ngắn
thần sầu mở ra Con tầu, tập truyện ngắn
lọt mắt xanh giới phê bình và được giới thưởng ngoạn vồ vập ngay khi
vừa ra lò,
lại trình ra một anh chàng Nam lớ ngớ, thèm làm nhà văn và đang trong
cơn
khủng hoảng sáng tạo, bị chiếu bí bởi chính ông bố, từ tận đẩu tận đâu
chợt tới
thăm con.
Phải viết về cội nguồn của mi
ư, Nam,
như đám cò mồi văn học đề nghị? Chúng vẫn mê thứ văn học có mùi chủng
tộc…. Người
ta không thể giản lược một tác giả về gốc gác, cũng không thể, về những
nét riêng,
cũng không thể, về giai cấp xã hội của người đó. Theo tôi, nhà văn chỉ
được xét
đoán qua những chữ của anh ta.
Đừng tự nhốt mình, cũng đừng quên
gốc gác, gia tài một ngàn năm nô lệ thằng Tầu…
Nathaniel
Hawthorne nhìn thấy
ở ông ta [Melville], một con người cũng đành cam chịu chìm vào hư vô,
không thể
nào tin, và cũng không thể cảm thấy thoải mái, về cái sự vô tri của
mình.
Nathaniel Hawthorne voyait en
lui un homme résigné à être anéanti, incapable ni de croire ni d’êre à
l’aise
dans son incroyance.
Kiệt mà
chẳng 'cũng đành bò về
để chìm vào hư vô...'. trong cuộc chiến khốn kiếp, bởi một viên
đạn của một tên đại
uý khùng, ư?
Bạn
phải đọc cái đoạn kết
thúc cuộc tình Kiệt & Oanh & Hiền, dưới đây, thì mới thê lương
là chừng
nào: Cái tên khùng giết người tỉnh bơ chạy tập thể dục dưới bầu trời Đà
Lạt!
Trời
trắng nhễ nhại. Dưới các
lũng, sương đang tan dần còn những vệt nhỏ phơ phất. Cỏ lá xanh tươi.
Ngày hy
vọng có nắng. Gã Trung Sĩ chui ra khỏi gian hầm bước lững thững trên
quảng
trường trống trải lặng lẽ. Các lớp học đã hoạt động.
Trong
khi ấy, dưới Vũ Đình
Trường nhìn thấy bao quát từ trên bãi đậu xe sau nhà Bộ Chỉ Huy, Đại Úy
On mặc
nguyên đồ trận, áo ngự hàn dã chiến, quấn khăn đỏ quanh cổ, đang chạy
bộ lẽo
đẽo một mình. Gương mặt y ngước vác như mải ngắm vòm trời đã sáng bạch.
1972-1973
Tưởng
niệm Simone Weil
Kỷ
Niệm
Niên học cuối của Lan Hương ở
bậc trung học bắt đầu bằng những buổi sáng sớm giá lạnh xô đẩy trí nhớ
tôi tìm
lại Hà Nội, tôi thức giấc sớm, thân thể rét run, bàng hoàng tưởng như
đang run
rẩy trong một buổi sáng nào đó trong Hà Nội, tưởng như chiến tranh đã
hết….
Những ngày ở
Sài Gòn (1965)
Thời gian đó, còn ở căn nhà ở con hẻm Nguyễn
Huỳnh Đức, Phú Nhuận, phiá sau Hội đồng xã.
Sáng bữa đó, ngủ dậy, lạnh
cứng người, thế là con virus Bắc Kít ngóc đầu làm ngụy, thế là nhớ em
BHD, cũng một
thứ virus Bắc Kít, thế là bèn tự nhủ thầm, xách xe chạy liền ra con
đường băng
ngang vườn Tao Đàn, thể nào cũng gặp em….
Gặp thật!
Em tỉnh bơ ngồi lên phía sau
chiếc xe solex!
|
|