*


 




*


Thư tín
Càng già càng thảm hại
Wednesday, September 2, 2009 5:57 AM
From:
To:
Ông Nguyễn Quốc Trụ,
Tôi lên google tìm tin tức văn học, tình cờ tôi ghé nhằm vào trang web của ông. Đọc thử, thấy chán quá.
Hồi xưa ông đâu có như thế này. Sao càng già càng tệ vậy?
Sao thấy toàn là những lời cay đắng nói xỏ nói xiên mập mờ người kia kẻ nọ vậy ông?
Lớn tuổi rồi thì sống làm sao cho thanh thản, chứ sao mà cứ quằn quại vì những chuyện thị phi hơn thiệt?
Già rồi thì yên nghỉ, thảnh thơi đầu óc trí lự, chứ sao lại đâm ra tị hiềm, mặc cảm chi cho nhọc lòng.
Chẳng lẽ sắp xuống lỗ rồi mà còn muốn vác theo đầu tôm xương cá hay sao ông?
Tu tâm đi ông.
*
Phúc đáp:
Đa tạ.
NQT tôi đâu có nói xỏ nói xiên.
Những chuyện đó, đều thực, đều là chuyện người thực, việc thực.
Giả như không trả lời, tu tâm đi, thì ai sẽ là người ‘minh oan’ cho NQT?
Nếu bạn nghĩ như thế, khi talawas, NHQ post bài khốn nạn, về tôi, tại sao bạn không lên tiếng, như bây giờ?
Tại sao bạn không khuyên lũ chó đó tu tâm đi?
Kính
NQT
T.B1: NQT vừa tính, chấm dứt thứ đầu tôm xương cá đó, thì nhận được mail của bạn.
Thành thử, cũng là một lời cảnh tỉnh thật nghiêm trọng mà Gấu tôi xin ghi lòng tạc dạ.
Những chuyện đầu tôm xương cá, Gấu phải đợi đến tận già, mới dám viết ra, vì không tính mang theo.
Đã tính mang theo, nhưng lại sợ, đời sau “hiểu lầm”, sẽ nghĩ, có đến mấy thằng NQT, và đều thứ đáng chán, đều thứ thảm hại cả.
Khổ thế.
Loạt bài đó, mục đích là như vậy, chứ không tính xỏ xiên ai.
Viết thẳng, viết thật.
Để thanh thản mà đi.
Trân trọng. NQT

T.B 2: Mới đọc net, biết tin Thông Luận được Đảng chiêu hồi.
Bạn gửi mail cho NQT, đúng vào ngày 2/9: Liệu có điềm gì chăng? NQT
*
Thời gian đầu, khi lũ hủi đó mới xuất hiện, Gấu đã muối mặt xin viết cho chúng, chỉ để mong, có được một tiếng nói văn học thống nhất ở hải ngoại, để khi hữu sự, trong nước cần đến; về mặt văn học, đất nước, trong ngoài kéo thành một dải. Nhưng chúng giở toàn những đòn hèn hạ đánh Gấu.
Cũng bỏ qua, bây giờ nghĩ lại, nếu không lên tiếng một lần, biết đâu, khi chết đi, chúng làm nhục cả kẻ không còn có mặt.
Mong bạn hiểu cho.
Kính
NQT
*

Hello,
This is John contacting you again on the possible partnership issue. I emailed you some time ago but never heard back from you.The thing was that I have visited your site www.tanvien.net  and found it quite impressive.
I am in the process of building up a business wrapped about my website and I am looking for some inbound linking to grow my page-rank. If you could link to my site I would be much appreciative. You probably receive quick a few link requests a month so I would really appreciate it if you could help me out by adding my site with this information.
Link Details:
Title: Dirt Cheap Airline Ticket
URL: 
 www.Dirtcheapairlineticket.org
Kind Regards,
John B.
www.Dirtcheapairlineticket.org
*
Note: Tks for your "impressive" remark.
Best Regards and Good Luck. NQT


Polar

Gấu vẫn tự hào, rất rành về thầy, nhưng đọc bài viết về Faulkner, trong số báo Le Magazine Littéraire, đặc biệt về Le Polar [Polar là từ tiểu thuyết trinh thám, roman policier, viết tắt], thì mới hiểu ra là, đây mới là người hiểu Faulkner, do hiểu thời của Faulkner, nhờ vậy quy tụ được một số tác giả, tưởng chừng chẳng liên hệ gì tới ông. Thí dụ như Horace McCoy, tác giả cuốn On achève bien les chevaux, chính là cuốn mà Gấu đã dịch cho me-xừ Phạm Mạnh Hiên, những ngày sau 1975, với cái tít Khiêu Vũ Với Tử Thần.
Bản dịch của Gấu đã gây ra một trận phong ba nơi tòa soạn phía Nam của nhà xb Văn Học, thời Hoàng Lại Giang, khi đó PMH là một đệ tử dưới trướng của ông này.
Giai thoại này tuyệt lắm. Thư thả kể hầu quí vị.
*
Cuốn Người ta làm thịt cả ngựa, của Horace McCoy, là một cuốn sách đen, série noire, Gấu đọc từ trước 1975, thời gian vừa đọc vừa học tiếng Tây, cùng với những tác giả như Simenon, J.H. Chase..  thời kỳ ra trường Bưu Điện chừng hai năm, đã đổi qua bên VTD Quốc Tế, cầy thêm job cho UPI, đọc cùng lúc với ông Hưng, chuyên viên gửi hình VTD, radiophoto, của AP, ông Hưng thì mê những tác giả khác không giống Gấu, thí dụ Carter Brown.
Sau 1975, tay PMH nhờ Gấu dịch theo nguyên tác tiếng Anh, They Shoot Horses, Don’t They?
Tay này làm cho nhà xuất bản Văn Học, bộ phận phía Nam, và còn là một lái sách. Gấu biết anh ta, khi đến VH để lo biên tập cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, theo bản dịch trước 1975 của Gấu, dưới sự giám sát của tay Nhật Tuấn, nhà văn Miền Bắc, anh ruột, hay em ruột của Nhật Tiến. Cái vụ xb lại cuốn này, là cũng nhờ Nguyễn Mai, khi đó làm thợ sửa mo rát cho VH.
Để có được bản dịch cuốn MTVM, Gấu phải cầu cứu Jospeph Huỳnh Văn, có bà con làm ở Thư Viện Quốc Gia, nhờ mượn về, đưa cho nhà xb VH làm mẫu.
Joseph HV tới lúc đó mới đọc văn dịch của Gấu, gật gù, mi bảnh thật, hơn cả thằng em tao, nó Tú Tài Tây, mà thua mi!
Đưa trước một mớ. Dịch xong, anh ta đếch thèm in.
Thế rồi một bữa, Gấu thấy cuốn sách của mình nằm ngay trước mắt mình, vì lúc đó, Gấu đang làm thằng bán báo, tại sạp nhà, ngay trước chúng cư 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm Sài Gòn
*
On achève bien les chevaux
Titre original They Shoot Horses, Don't They?
inspiré du roman de Horace McCoy
On achève bien les chevaux (They Shoot Horses, Don’t They? dans la version originale) est un film américain réalisé par Sydney Pollack, sorti sur les écrans en 1969. inspiré d'un roman de Horace McCoy.
L’action se situe au début des années 1930, en Californie. Au cœur de la grande dépression, on se presse pour participer à l’un des nombreux marathons de danse organisés à travers le pays pour gagner les primes importantes qui y sont mises en jeu. Robert et Gloria font partie de ces candidats...Au-delà de l'anecdote, c’est à une lecture de notre propre société qu’invite ce film, par opposition entre l'enfer que vivent les participants de ce marathon - privés de sommeil et de temps de réfléchir, et soumis à des épreuves cruelles (où mourra l'un d'entre eux) - et la beauté du paysage et du soleil levant entrevus de façon fugitive à l'extérieur. Sydney Pollack indiqua avoir attaché une grande importance au personnage de l'animateur, « symbole de tout ce que l'Amérique avait de pire et de meilleur ». Mais on peut aussi y voir une réflexion sur l'absurdité de la condition humaine
Wikipedia
*
Cái cuốn truyện, sau chuyển thể điện ảnh, Gấu đọc, trước 1975, và dịch, sau 1975, như tiên đoán cơn suy thoái của Mẽo, và của thế giới, thế mới quái dị, nếu bạn đọc những lời giới thiệu trên.
Tay PMH, không hiểu nghe ai nói về cuốn sách, đưa Gấu bản tiếng Anh, Gấu đánh vật với nó, đến khi đưa, anh ta chê, vứt một xó, Đoàn Thạch Biền nhặt lên, bèn ơ rơ ka một phát, hay như thế này mà sao mày chê, đúng là... thi sĩ!
Ui chao, chẳng lẽ cái nhìn tiên tri của anh "tiên tri" đến tận những ngày này?
Cái tít Khiêu Vũ với Thần Chết quả là đắc địa!
Những đứa con của trí tưởng

*
Les classiques
William Faulkner
Polars clandestins
Peut-on considérer certains livres de Faulkner comme des romans noirs, à commencer par le fameux Sanctuaire? L'écrivain était en tout cas friand de « crime publications ».
Par JEAN-BAPTISTE BARONIAN

Il existe deux catégories de roman noir: une première qui n'est qu'une métamorphose du récit de détention, une seconde, beaucoup plus originale, qui inaugure une véritable révolution en plaçant à l'avant-plan de l'intrigue un nouveau personnage: le coupable lui-même. Et celui-ci, selon les cas, est gangster, assassin, tueur fou, proxénète, trafiquant, faussaire ou voleur. Dans cette perspective, les premiers auteurs représentatifs du genre, aux États-Unis, ne sont pas tant Hammett ou Chandler (leurs héros contiinuent d'être des limiers) que William Burnett, Donald Clarke, James Cain et Horace McCoy. On remarquera au surplus que les livres qui les ont fait largement connaître ont tous été publiés dans les années de crise, c'est-à-dire entre 1929 et 1935: Le Petit César et Un dénommé Louis Beretti en 1929, Le facteur sonne toujours deux fois en 1934 et On achève bien les chevaux en 1935.
À ces noms, il convient d'ajouter celui, prestigieux, de William Faulkner. Chose curieuse, on évite en France de le ranger au sein des auteurs du genre, sans doute parce que ce dernier est mal perçu ou parce qu'il est toujours de bon ton de dénigrer la littérature policière, sous prétexte qu'elle est le plus souvent mal écrite et qu'elle s'adresse au plus grand nombre. Au surplus, les spécialistes français eux-mêmes négligent le Faulkner « romancier noir », comme on en a une preuve en parcourant le numéro de la revue Europe, paru en août-septembre 1984 et consacré au roman noir américain: Faulkner n'y est pas étudié et c'est en vain qu'on chercherait ici une allusion relative à son œuvre. En revanche, de l'autre côté de l'Atlantique, on ne manque jamais de souligner que Faulkner a, lui aussi, écrit des histoires criminelles. Ce qui explique pourquoi un article lui est dévolu dans l'ouvrage de base Twentieth-century crime and mysterywriters, dont la deuxième édition date de 1985 et où son nom figure, en bonne place entre Howard Fast et Kenneth Fearing.
Pour Hugh Holman, l'auteur de l'article, cinq titres de Faulkner relèvent directement des « crime publications »: Sanctuaire, Lumière d'août, Absalon, Absalon!, L'Intrus et Le Gambit du cavalier.
Il est certain que le premier d'entre eux est le plus typique du roman noir. Faulkner y travailla de janvier à mai 1929, surtout dans l'intention de faire de l'argent et de rencontrer le succès auprès du public. «J'ai songé, dira-t-il plus tard, à ce que je pouvais imaginer de plus horrrible et je l'ai mis sur le papier. » Ce à quoi il aura songé est le milieu de la pègre, telle qu'elle vivait dans l'État du Mississippi, à la fin des années 1920, en s'adonnant à la fois au jeu, à la prostitution et à la contrebande d'alcool. On peut donc raisonnablement penser que certains personnages de Sanctuaire et certaines situations décrites ont un fond de vérité. Selon David Minter, un des biographes de Faulkner, l'étonnant Popeye, peut-être le plus sinistre héros faulknérien, aurait été inspiré par un gangster célèbre de Memphis, un dénommé Popeye Pumphrey. Quant à Miss Reba, elle ne serait que la transposition d'une prostituée connue, à l'époque, de toute la ville. Est-ce à dire que le roman est le reflet précis d'un monde que Faulkner avait sous les yeux? Répondre à la question par l'affirmative reviendrait à banaaliser le livre et, plus encore, à déconsidérer la puissance créatrice de l'auteur et son extraordinaire génie de romancier. Ce qui est sûr, c'est que Sanctuaire est, au premier abord, un roman d'action dramatique et qu'il ne contient que peu d'éléments relevant de l'analyse. En cela, Faulkner a, d'évidence, atteint son objectif: raconter une histoire qui soit de nature à intéresser des lecteurs de récits d'aventures et de mystère. Lui-même, du reste, en aura toujours été friand et on sait que, dans sa propre bibliothèque, il conservait des livres d'Agatha Christie, de John Dickson Carr, de Dorothy Sayers, d'Ellery Queen et de Rex Stout.
Sanctuaire inspirera d'ailleurs un fameux polar stricto sensu, Pas d'orchidées pour Miss Blandish, de James Hadley Chase (dont la première version date de 1938). Les héros de Chase rappellent en effet nettement ceux conçus par Faulkkner, surtout Miss Blandish elle-même et Slim Grisson. Ainsi, si Popeye, dès son plus jeune âge, découpait des perruches en petits morceaux pour attiser son plaisir, Slim Grisson ne peut, lui, réellement exprimer l'amour étrange qu'il nourrit pour Miss Blandish que par des actes sadiques et violents, par exemple lorsqu'il veut sublimer sa virilité devant elle en se servant d'un couteau. Que Chase se soit nourri du livre de Faulkner, cela ne semble faire aucun doute. L'adéquation thématique est patente. Il reste que dans Sanctuaire l'action policière est des plus ténues, et que le ton adopté par Chase évoque davantage celui inauguré par Dashiell Hammett dans Le Faucon de Malte, paru en 1930, le premier véritable roman noir de l'histoire de la littérature moderne, écrit selon une étonnante esthétique de l'ellipse. Il demeure surtout que la vision de Chase, pour efficace qu'elle soit, ne parvient jamais à l'intensité tragique, à la sombre et sensuelle âpreté, à la majesté bouleversante et hallucinante qui traverse Sanctuaire d'un bout à l'autre.
Sanctuaire n'est en effet pas un roman d'action comme un autre, et certainement pas un ouvrage de série. Car ce qui y est dit est si effroyable, si cru, si brutal qu'il sacralise une véritable esthétique de la perversion, exprimée selon une vision douloureuse de la sexualité et du crime. Tous les personnages du livre sont, de fait, des corrompus, entièrement fascinés par la violence et la luxure, totalement soumis à l'emprise du mal. Dans ces conditions, on comprend pourrquoi André Malraux a parlé de Sanctuaire comme d'une tragédie, en sachant fort bien ce que recouvrait le mot. D'où aussi ces phrases de Marc Saporta, dans sa « psychobiographie» de Faulkner (1) : « On trouve au cœur de Sanctuaire l'un des ressorts les plus révélateurs dont use la mythologie pour nous renseigner sur la condition humaine: l'homme ou la femme semble s'acharner avec persévérance à faire son propre malheur. » Compte tenu de ce qui précède, il n'est donc pas exagéré de prétendre que le livre constitue une parabole, à l'instar de tout ce que Faulkner a écrit, de sa jeunesse à sa consécration internationale, et jusqu'à la publication, en 1962, l'année même de sa mort, de son dernier roman Les Larrrons où, il faut le souligner, resurgit le personnage de Miss Reba. Autant dire que Faulkner, malgré son souci de sacrifier à la littérature de genre, dans le but de faire bouillir la marmite, n'a pu contenir ses hantises les plus profondes et a été incapable d'étouffer les pulsions qui le poussaient sans cesse vers la feuille blanche. Et c'est là ce qui devait arriver aussi à Georges Bernanos lorsque, pour des besoins alimenntaires il allait se mettre à écrire Un crime. Au demeurant, après avoir lu le manuscrit de Sanctuaire en 1929, Hal Smith, l'éditeur de Faulkner, ne cachera pas sa surprise. «Bon Dieu! lui dira-t-il dans une lettre, je ne peux pas publier ça! On nous mettrait en prison tous les deux. » De telle sorte que Sanctuaire ne paraîtra, remanié, qu'en 1931, soit deux ans après Le Petit César de Burnett et Un nommé Louis Beretti de Clarke. Et il aura fallu attendre l'année 1981 pour que soit éditée la version originale du roman. Après tout, est-ce si étonnant que Sanctuaire ait les accents d'une parabole? D'un certain point de vue, le roman noir, le vrai, n'est jamais qu'une fable sur la transgression. Or, chez Faulkner, tout est transgression. Et c'est pourquoi il est impossible de lire son œuvre éblouissante sans avoir la tête en feu et sans avoir la certitude que ce sont bien le bruit et la fureur qui président aux destinées du monde.
(1) M. Saporta. Les Erres du faucon, une psychobiographie de William Faulkner, éd. Seghers, 1984,412 p., 26,68 €.
*
William Faulkner: The Sanctuary of Evil
Mario Vargas Llosa
Faulkner suốt đời giữ cái nhìn tiêu cực của ông, với Sanctuary, câu chuyện một cô gái bị một tên liệt dương phá huỷ trinh tiết bằng một cái bắp ngô, bởi vì, cả nửa thế kỷ, sau những dòng tự kiểm hồi sách mới ra lò, trong lần nói chuyện tại Đại học Virginia, [Vintage Books, New York, 1965], ông vẫn còn chê đứa con hư hỏng của mình, coi đây là một câu chuyện "yếu" và được viết bởi những tà ý [base intentions].
Nhưng đây là một đại tác phẩm của ông. Hai Lúa cứ liên tưởng tới Giáo Đuờng Của Cái Ác, ở một xứ sở khác, ở đó, có những tên già, liệt dương hay không liệt dương, lôi con nít vào khách sạn hãm hiếp, xong xuôi, đuổi ra, quẳng cho cô bé hình như là một trăm đô thì phải, thí dụ như một tay LQD nào đó.
Bởi vì, chỉ có thiên tài mới có thể kể một câu chuyện như thế, với những sự kiện như thế, với những nhân vật như thế, bằng một cách kể mà người đọc, không chỉ chấp nhận, gật gù, kể được, được đấy, mà còn như bị quỉ sứ hớp hồn!
Như chính Faulkner đã từng kể, ông viết Giáo Đường, bản viết đầu, trong ba tuần lễ, năm 1929, liền sau Âm thanh và Cuồng nộ. Ý tưởng về cuốn sách, như ông giải thích, trong lần in thứ nhì [1932], thứ tiểu thuyết ba xu, và ông viết, chỉ vì một mục đích duy nhất, là tiền, [trước nó, thì chỉ vì vui, for "pleasure"]. Phương pháp của ông, là, "bịa ra một câu chuyện ghê rợn nhất mà tôi có thể tưởng tượng ra được", một điều gì một con người miệt vườn, vùng Mississipi, có thể coi như là một chủ đề. Quá sốc, khi đọc, tay biên tập bảo ông, hắn sẽ chẳng bao giờ xuất bản một cuốn sách như thế, bởi vì, nếu xb, là cả hai thằng đều đi tù.
Bản viết thứ nhì cũng chẳng kém phần ghê rợn...
Được coi như, hiện đại hóa bi kịch Hy Lạp, viết lại tiểu thuyết gothic, ám dụ thánh kinh, ẩn dụ chống lại công cuộc hiện đại hoá mang tính kỹ nghệ nền văn hóa Miền Nam nước Mẽo vân vân và vân vân. Khi Faulkner mang đứa con hư của mình trình làng văn Tây, André Malraux phán, đây đúng là, "đưa tiểu thuyết trinh thám vô trong bi kịch Hy Lạp", và khi Borges nói dỡn chơi, rằng những tiểu thuyết gia Bắc Mỹ đã biến "sự tàn bạo thành đức hạnh", chắc chắn, ông ta có trong đầu lúc đó, cuốn Giáo Đường của Faulkner.
Fiction does not reproduce life; it denies it, putting in its place a conjuring trick that pretends to replace it. But, in a way that is difficult to establish, fiction also completes life, adding to human experience something that men do not meet in their real lives, but only in those imaginary lives that they live vicariously, through fiction.
  
The irrational depths that are also part of life are beginning to reveal their secrets and, thanks to men like Freud, Jung or Bataille, we are beginning to know the way (which is very difficult to detect) that they influence human behaviour...
    Giả tưởng không tái sản xuất cuộc đời, nó chối từ cuộc đời, và, đặt ở đó, một trò ảo thuật, [một trò mà con mắt, như Sartre đã từng chê Sartoris của Faulkner], giả như là cuộc đời. Nhưng, bằng một cách nào đó, thật khó xác định, giả tưởng cũng hoàn tất cuộc đời, bằng cách thêm vào kinh nghiệm con người, một điều gì con người chưa từng gặp, trong đời thực của họ, và nhờ giả tưởng, mà họ được nếm mùi vị của nó.
    Những vùng sâu phi lý, ngoại lý, cũng là một phần của cuộc đời, nhờ những người như Freud, Jung, hay Bataille bắt đầu lộ ra, và chúng ta bắt đầu hiểu, cung cách, đường hướng [thật khó tách bạch hẳn ra được], chúng ảnh hưởng lên cách ứng xử của con người.
William Faulkner: The Sanctuary of Evil
According to his own testimony, Faulkner wrote the first version of  Sanctuary in three weeks in 1929, immediately after The Sound and the Fury. The idea of the book, he explained in the second edition of the novel (1932), had always seemed to him 'cheap' because he had conceived it with the sole intention of making money (up to then, he had  only written for 'pleasure'). His method was 'to invent the most horrific tale that I could imagine', something that someone from the Mississippi could take as a topical theme. Aghast at the text, his editor told him that he would never publish such a book since, if he did so, both of them would go to prison.
Then, while he was working in a power plant, Faulkner wrote As I Lay Dying. When this book came out, he received the proofs of Sanctuary which the editor had finally decided to publish. On rereading his work, Faulkner decided that the novel was indeed unpresentable as it stood and made many corrections and deletions, to such an extent that the version which appeared in 1931 differed considerably from the original. (A comparison of both texts can be found in Gerald Langford, Faulkner's Revision of Sanctuary, University of Texas Press, 1972.)
 The second version is no less 'horrific' than the first: the main horrifying events of the story occur in both versions, with the exception of the discreetly incestuous feelings between Horace and Narcissa Benbow and Horace and his stepdaughter Little Belle, which are much more explicit in the first version. The main difference is that the centre of the first version was Horace Benbow, while in the new one, Popeye and Temple Drake have grown and have relegated the honest and weak lawyer to a minor role. With regard to structure, the original version was much clearer, despite the temporal complexities, since Horace was the perspective from which nearly all the story was narrated, while in the definitive version the tale continually changes point of view, from chapter to chapter, and sometimes even within a single paragraph.
  Faulkner maintained his negative opinion of Sanctuary throughout his life. A half century after that self-critical prologue, in his Conversations at the University of Virginia (Vintage Books, New York, 1965), he once again called his story - at least in its first version - 'weak' and written with base intentions.
  In fact, Sanctuary is one of his masterpieces and deserves to be considered, after Light in August and Absalom, Absalom, among the best novels of the Yoknapatawpha saga. What is certain is that with its harrowing coarseness, its dizzying depiction of cruelty and madness, and its gloomy pessimism, it is scarcely tolerable. Precisely: only a genius could have told a story with such events and characters in a way that would be not only acceptable but even bewitching for the reader. This almost absurdly ferocious story is remarkable for the extraordinary mastery with which it is told, for its unnerving parable on the nature of evil, and for those symbolic and metaphysical echoes which have so excited the interpretative fantasy of the critics. For this is, without doubt, the novel of Faulkner that has generated the most diverse and baroque readings: it has been seen as the modernization of Greek tragedy, a rewriting of the Gothic novel, a biblical allegory, a metaphor against the industrial modernization of the culture of the South of the United States etc. When he introduced the book to the French public in 1933, André Malraux said that it represented 'the insertion of the detective novel into Greek tragedy', and Borges was surely thinking of this novel when he launched his famous boutade that North American novelists had turned 'brutality into a literary virtue'. Under the weight of so much attributed philosophical and moral symbolism, the story of Sanctuary tends to become diluted and disappear. And, in truth, every novel is important for what it tells, not for what it suggests.
  What is this story? In a couple of sentences, it is the sinister adventure of Temple Drake, a pretty, scatterbrained and wealthy girl of seventeen, the daughter of a judge, who is deflowered with an ear of corn by an impotent and psychopathic gangster - who is also a murderer. He then shuts her  away in a brothel in Memphis where he forces her to make love in front of him with a small-time hoodlum whom he has brought along and whom he later kills. Woven into this story is another, somewhat less horrific: Lee Goodwin, a murderer, an alcohol distiller and bootlegger who is tried for the death of a mental defective, Tommy (who was killed by Popeye), condemned and burned alive despite the efforts of Horace Benbow, a well-intentioned lawyer, to save him. Benbow cannot make good triumph.
  These horrors are a mere sampling of the many that appear in the book, in which the reader encounters a strangling, a lynching, various murders, a deliberate fire and a whole raft of moral and social degradation. In the first version, furthermore, the character endowed with a moral conscience, Horace, was caught in the grip of a double incestuous passion. In the final version this has been softened to the extent that it remains as scarcely a murky trace in the emotional life of the lawyer.
  In every novel it is the form - the style in which it is written and the order in which it is told - which determines the richness or poverty, the depth or triviality, of the story. But in novelists like Faulkner, the form is something so visible, so present in the narration that it appears at times to be a protagonist, and acts like another flesh and blood character, or else it appears as a fact, like the passions, crimes or upheavals; of its story.
   The effectiveness of Sanctuary's form stems above all from what the narrator hides from the reader, putting the facts in a different place in the chronology, or leaving them out altogether. The yawning gap in the novel - the barbarous deflowering of Temple - is an ominous silence,an expressive silence. Nothing is described, but from that unexpressed savagery a poisonous atmosphere seeps out and spreads to contaminate Memphis and other places in the novel, turning them into a land of evil, regions of ruin and horror, beyond all hope. There are many other hidden pieces of information, some of which are revealed retrospectively, after the effects that they cause - like the murder of Tommy or Red or the impotence of Popeye - and others which remain in the shadows, although we do learn something about them, enough to keep us intrigued and for us to surmise that in this darkness something murky and criminal is lurking, like the mysterious journeys and shady affairs of Clarence Snopes and the adventures of Belle, the wife of Horace.
   But this manipulation of the facts of the story, which are withheld momentarily or completely from the reader, is more cunning than these examples might indicate. It occurs at every stage, sometimes in every sentence. The narrator never tells us everything and often throws us off the scent: he reveals what a person does, but not what he thinks (Popeye's private life, for example, is never revealed), or vice versa, with no prior warning, he depicts actions and thoughts of unknown people, whose identity he reveals later, in a surprising way, like a magician who suddenly makes the vanished handkerchief reappear. In this way, the story lights up and fades; certain scenes dazzle us with their illumination while others, almost invisible in the shadows, can only be glimpsed.
  The pace of the narrative time is also capricious and variable: it speeds up and goes at the pace of the characters' dialogues, which the narrator recounts almost without commentary - as for example in the trial. In Chapter 13, the crater chapter, time is filmed in slow motion, almost stops and the movements of the characters seem like the rhythmic development of a Chinese shadow theatre. All the scenes of Temple Drake in the house of the old Frenchman are theatrical, they move at a ceremonial pace which turns actions into rites. In this tale, with some exceptions, the scenes are juxtaposed rather than dissolving into each other.
  All this is extremely artificial, but it is not arbitrary. Or rather, it does not seem arbitrary: it emerges as a necessary and authentic reality. The world, these creatures, these dialogues, these silences could not be otherwise. When a novelist succeeds in transmitting to the reader that compelling, inexorable sensation that what is being narrated in the novel could only happen in that way, be told in that way, then he has triumphed completely.
  Many of the almost infinite number of interpretations of Sanctuary stem from the unconscious desire of critics to come up with moral alibis which allow them to redeem a world which is described in the novel as so irrevocably negative. Here once more we come up against that perennial view - which, it seems, literature will never be able to shake off — that poems or fiction should have some kind of edifying function in order to be acceptable to society.
  The humanity that appears in this story is almost without exception execrable or, at the very least, wretched. Horace Benbow has some altruism, which makes him try to save Goodwin and help Ruby, but this is offset by his weakness and cowardice which condemn him to defeat when he tries to face up to injustice. Ruby also shows some spark of feeling and sympathy - she does at least try  to help Temple - but this does not have any useful outcome because she has been inhibited by all the blows and setbacks and is now too cowed by suffering for her generous impulses to be effective. Even the main victim, Temple, causes as much repugnance as sympathy in us because she is as vacuous and stupid - and, potentially as prone to evil - as her tormentors. The characters who do not kill, bootleg, rape and traffic — like the pious Baptist ladies who have Ruby thrown out of the hotel, or Narcissa Benbow - are hypocritical and smug, consumed by prejudice and racism. Only the idiots like Tommy seem less gifted than the rest of their fellow men in this world when it comes to causing harm to others.
   In this fictional reality, human evil is shown, above all, in and through sex. As in the fiercest Puritans, an apocalyptic vision of sexual life permeates all Faulkner's work, but in no other novel of the Yoknapatawpha saga is it felt more forcibly. Sex does not enrich the characters or make them happy, it does not aid communication or cement solidarity, nor does it inspire or enhance existence. It is almost always an experience that animalizes, degrades and often destroys the characters, as is shown in the upheaval caused by Temple's presence in the Old Frenchman's house.
   The arrival of the blonde, pale girl, with her long legs and delicate body, puts the four thugs - Popeye, Van, Tommy and Lee - into a state of excitement and belligerence, like four mastiffs with a bitch on heat. Whatever traces of dignity and decency that might still survive within them vanish when faced with this adolescent who, despite her fear and without really being conscious of what she is doing, provokes them. Purely instinctive and animal feelings prevail over all other feelings such as rationality and even the instinct for survival. In order to placate this instinct, they are prepared to rape and to kill each other. Once she is sullied and degraded by Popeye, Temple will adopt this condition and, for her as well, sex will from then on be a transgression of the norm, violence.
   Is this animated nastiness really humanity? Are we like that? No. This is the humanity that Faulkner has invented with such powers of persuasion that he makes us believe, at least for the duration of the absorbing reading of the novel, that it is not a fiction, but life itself. In fact life is never what it is in fiction. It is sometimes better, sometimes worse, but always more nuanced, diverse and predictable than even the most successful literary fantasies can suggest. Of course, real life is never as perfect, rounded, coherent and intelligible as its literary representations. In these representations, something has been added and cut, in accordance with the 'demons' - those obsessions and deep pulsations that are at the service of intelligence and reason, but are not necessarily controlled or understood by these faculties - of the person who invents them and bestows on them that illusory life that words can give.
Fiction does not reproduce life; it denies it, putting in its place a  conjuring trick that pretends to replace it. But, in a way that is difficult to establish, fiction also completes life, adding to human experience something that men do not meet in their real lives, but only in those imaginary lives that they live vicariously, through fiction.
  The irrational depths that are also part of life are beginning to reveal their secrets and, thanks to men like Freud, Jung or Bataille, we are beginning to know the way (which is very difficult to detect) that they influence human behaviour. Before psychologists and psychoanalysts existed, even before sorcerers and magicians took on the role, fiction helped men (without their knowing it) to coexist and to come to terms wfth certain phantoms that welled out of their innermost selves, complicating their lives, filling them with impossible and destructive appetites. Fiction helped people not to free themselves from these phantoms, which would be quite difficult and perhaps counterproductive, but to live with them, to establish a modus vivendi between the angels that the community would like its members exclusively to be, and the demons that these members must also be, no matter how developed the culture or how powerful the religion of the society in which they are born. Fiction is also a form of purgation. What in real life is, or must be, repressed in accordance with the existing morality - often simply to ensure the survival of life - finds in fiction a refuge, a right to exist, a freedom to operate even in the most terrifying and horrific way.
  In some way, what happened to Temple Drake in Yoknapatawpha County according to the tortuous imagination of the most persuasive creator of fiction in our time, saves the beautiful schoolgirls of flesh and blood from being stained by that need for excess that makes up part of our nature and saves us from being burned or hanged for fulfilling that need.

London, December 1987
Mario Vargas Llosa
Những mắc mớ, liên hệ, giữa những tác giả tưởng chẳng liên hệ với nhau, như J.H. Chase, Faulkner, McCoy, tất cả đều quy về một thằng Mít, là Gấu, cùng chỉ ra cơn suy thoái về kinh tế trên toàn thế giới, và về đạo đức riêng ở xứ Mít, liệu tất cả chỉ để nói ra điều này: Trong những ngày nằm nhà thương Grall, BHD ghé thăm, trên đường đi, ghé tiệm sách ở đường Lê Lợi, mua cho Gấu cuốn của Chase, Un beau matin d'été, và khi đưa cho Gấu, hỏi đọc chưa, Gấu ngu quá, nói đọc rồi, và em buồn rầu nói, em cũng nghi như vậy, khi mua!
Ui chao, số mệnh chẳng lẽ chi ly, châu đáo đến như thế, đối với thằng cha Gấu?


Kỷ niệm, kỷ niệm
Một thời để yêu, để hát, và để chết
To die for others is difficult enough.
To live for others is even harder.
G. Steiner: Errata
Giữa “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “Ngày mai đi nhận xác chồng” là chân lý:
Chết vì người đã khó, sống vì người còn khó hơn?

*
Nhà thơ Lê Thị Ý, người được độc giả đón nhận bàng hoàng khi biết chính là tác giả bài thơ dội vang tình cảm người đọc trong thời chiến tranh khốc liệt. Bài thơ được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, được người đọc lấy câu thơ đầu trong bài để gọi tên: “Ngày mai đi nhận xác chồng.”

Thực ra, “Ngày mai đi nhận xác chồng” có tên nguyên tác là “Thương Ca 1” trong một chuỗi năm bài Thương Ca được ghi số Thương Ca 1, Thương Ca 4, Thương Ca 5, Thương Ca 6, và Thương Ca 8.
Nhắc chuyện cũ, tác giả Lê Thị Ý cho biết thêm, “Bài thơ được chọn đăng trên tờ Tranh Ðấu của sinh viên Sài Gòn. Học giả Nguyễn Ðức Quỳnh đọc được đã gửi cho bạn ông là nhạc sĩ Phạm Duy và Phạm Duy đã phổ nhạc rồi cho phổ biến trên các đài phát thanh lúc bấy giờ. Chỉ sau một thời gian ngắn thì bị cấm.”
Nói về hoàn cảnh bài thơ được khai sinh, tác giả Lê Thị Ý cho biết, “Nhà tôi ở gần nhà xác trên Pleiku. Khi ấy vào những năm 1969, 70 chiến tranh đang diễn ra thật khủng khiếp. Không ngày nào nhà xác không nhận thêm được xác những chiến binh QLVNCH hy sinh tại chiến trường. Và những người vợ trẻ thì đứng đầy quanh nhà xác với những vành tang trắng thê lương nên hồn thơ được nhập đầy những cảnh thê lương ấy.
“Em không thấy được xác chàng,
Ai thêm lon giữa hai hàng nến trong?
Mùi hương cứ tưởng hơi chồng,
Nghĩa trang mà ngỡ như phòng riêng ai...”
Nguồn Người Việt
Nhà thơ Lê Thị Ý, nghe nói, là em gái nhà thơ Vương Đức Lệ (Lê Đức Vượng).
Không biết có đúng không.

Cái chi tiết về NDQ đọc, và gửi cho PD, tuyệt!
Có lẽ đã đến lúc phải viết về cái kỷ niệm nghe bản nhạc trong tù VC rồi đấy. Gấu bảo Gấu.
Gấu đã lèm lèm vài lần về kỷ niệm này, nhưng chưa viết hết về nó, theo nghĩa, chưa báo cáo độc giả Tin Văn, để được nghe bản nhạc đó, Gấu phải trải qua những cơ may huyền diệu, sau những đau khổ khủng khiếp như thế nào!
Gấu có cảm tưởng, bản nhạc PD sáng tác là chỉ để dành riêng cho Gấu, trong cái dịp trọng đại đó.
 Nó ra đời là để chờ gặp Gấu, vào bữa đó.
Cái món quà con K trao cho Gấu, khi Gấu đi vô tù VC để gặp nó!
*
Theo server, thì 3, trong số “top 10”, của 1011 search key phrases, của Tin Văn, là:
Phố vẫn hoang vu từ lúc em đi
Tiếng hát ru em còn nuối trên môi.

Và:
Ngày mai đi nhận xác chồng.
Ui chao, sao mà tuyệt đến như thế, hở Trời!
Nằm mơ cũng không thể tưởng tượng ra được, một điều tuyệt đến như thế.
*

Nhà thơ Lê Thị Ý là em của Vương Đức Lệ, qua bài phỏng vấn trên báo Người Việt cho biết.
-ÐQAThái: Khi phổ thành ca khúc, hình như Phạm Duy có sửa vài lời trong bài thơ?
-Nhà thơ Lê Thị Ý: Ðúng vậy. Có lẽ ông Phạm Duy sửa vài chữ cho nó hòa hợp với âm điệu bài nhạc hơn. Có câu ông Phạm Duy cắt bớt. Thí dụ câu tôi viết, “Chiếc quan tài phủ cờ màu, hằn lên ba vạch đỏ au phũ phàng” thì Phạm Duy sửa thành “Bây giờ anh phủ mầu cờ” và cắt đi câu thơ kế tiếp.
-ÐQAThái: “Hằn lên ba vạch đỏ au phũ phàng”, tại sao lại phũ phàng ạ?
-Nhà thơ Lê Thị Ý: Khi đau đớn thì cái gì cũng phũ phàng cả. Phũ phàng là hình ảnh đau đớn, quằn quại.
Tuyệt! Thơ được trao cho thi sĩ, là như vậy đó. Đám thi sĩ dởm làm sao biết một chân lý đơn giản như vậy. Cái tay ký giả thì bị ám ảnh bởi mấy cái vạch cờ ba sọc, nên mới théc méc,"tại sao lại phũ phàng ạ"!
Cũng ý này, Lão Tử phán, thiên địa bất nhân dĩ vạn vật như sô cẩu [Gấu nhớ đại khái, không biết có đúng không, cái này là tán phó mát thêm!]


Nguyễn Huy Thiệp vs Kurtz

Đọc lại V[I]P

Lẽ phải, tình người bao giờ cũng đẹpthật. Đã đẹp và thật thì không thể không lương thiện. Nghệ thuật cũng như tình yêu không thể sống được ngoài cõi “đẹp và thật”. Bắt chước Lão tử tôi nói rằng: đến lúc cảm thấy không đẹp nữa, không thật nữa thì người ta bắt đầu nói đến cái “thiện”.
Hoàng Ngọc Hiến đọc Đặng Tiến
Gấu đã từng tin như vậy. Cho đến khi đọc Coetzee viết về Brodsky, trong Stranger Shores.
Câu sau đây có thể là nền tảng của Tin Văn:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang 49].”


 Vaclav Havel
The Freedom Tower
 Tháp Tự Do

Cái cú đầu độc tù Phú Lợi là đốm lửa gây cuộc chiến Đánh cho Mỹ cút Nguỵ nhào.
Cú Tháp Đôi gây ra hai cuộc chiến của Mẽo, sau cuộc chiến Việt Nam.
Cú đốt nhà Quốc Hội Đức gây ra Đệ Nhị Chiến, nhưng, Cái Cực Ác, lòng thù hận của dân Đức đối với Do Thái mới là nguyên nhân gây nên Lò Thiêu.
Cũng thế, Cái Cực Ác Bắc Kít là nguyên nhân xô dân Mít xuống biển, và đẩy đất nước Mít xuống đáy vực thẳm như hiện nay.
Mẽo, dù sao rồi cũng thoát nạn, như nó đã từng thoát nạn ở Việt Nam, nhưng cưu mang “trong tim trong hồn trong máu” Cái Cực Ác kia thì vô phương thoát nạn!


Don Quixote
Kundera: Gặp gỡ

The Necessity of Loneliness
Speech presented on receiving the Golden Plate Award at the Forty-first International Achievement Summit of the American Academy of Achievement, held on 8 June 2002 in Dublin. Published in the Literary Supplement of the Taiwanese daily Lianhebao, 11 July 2002
THE FEELING OF LONELINESS IS unique to humans. A tree or a bird may seem to be lonely, but this is an attribute bestowed by the person making the observation. The tree or the bird is incapable of perceiving loneliness. This feeling occurs when a person is alone, and, moved by his emotions, associates his own circumstances with those of the bird or the tree that he sees before him. Since this feeling entails an element of self-examination, it is not a purely objective observation. The feeling of loneliness produced is thus a form of aesthetics, in that while observing one's external environment, one is at the same time examining the self that is located within it, and to a certain extent this is an affirmation of one's own personal worth.
This feeling of loneliness, which stems from self-love, can arouse self-pity or lead to conceitedness, and can even turn into unbridled impetuousness. If concern for the external world is lost, this feeling can become a tangled mass in the heart and turn into an affliction that gives rise to arrogance and bigotry.
To derive interest from loneliness instead of allowing it to become an affliction, one must examine both what is external and what is internal - in other words, use another eye to calmly observe the outside world as well as one's own inner world. This third eye, which can transcend the limitations of one's self, is what is known as consciousness, or even wisdom.
However, wisdom or consciousness comes also with distance - in other words, with taking a step back. One requires a certain distance to be able to see clearly and make accurate judgments about people and events.
Loneliness is not merely an aesthetic judgment, because it can also turn into a drive. Since it is premised on affirming an individual's worth, it contributes to motivating the individual to go forth and overcome difficulties, or pursue a particular goal.
It is only when a child is alone that he starts to become an adult, and it is only when a person is alone that he can achieve maturity. Loneliness is essential for adults. It encourages independence, and needless to say, the ability to endure loneliness is indispensable for strengthening character within social situations.
It is bad not to have this vital distance between the individual and others, to be running into people all the time - either within a family or within some other collective unit. Moreover, coexistence requires magnanimity and understanding, and these depend on our having adequate space between ourselves and others.
To an even greater extent, loneliness is a prerequisite for freedom. Freedom depends on the ability to reflect, and reflection can only begin when one is alone.
The world does not consist only of dualities - right or wrong, condoning or opposing, revolutionary or reactionary, progressive or conservative, politically correct or politically incorrect. Before making a choice, there is no harm in hesitating and leaving a little room for independent reflection.
When ideologies, trends in tl1inking, fashions or crazes are all-embracing, it is being lonely that affirms the individual's freedom.
In the bustling world of today the propaganda of the mass media is all-pervasive, and if at times an individual wants to listen to the voice of his heart he will need the support of this feeling of loneliness. As long as it does not turn into an ailment, loneliness is necessary for the individual to establish himself and to achieve things.
I thank all of you here today at this illustrious gathering for patiently listening to me talk about insights that I have gained from my experiences. I am sure that all of you too have had such insights.
Gao Xingjian: The Case for Literature
Note: Bài viết Sự cần thiết của cô đơn này, một cách nào đó, là để trả lời nhận định của Ha Jin, khi ông này cho rằng, người TQ  chỉ thích sống quần tụ, và phải có, ít nhất là một người bạn, để trò chuyện!
*

Ha Jin cho rằng, có một sự khác biệt giữa hai xã hội, TQ và Tây Phương, và con người, vì là sản phẩm của xã hội, nên “dính trấu”. Theo ông, người TQ không tin có đời sau. Như đoạn dưới đây cho thấy, khi Ha Jin viết về Solz.
“Trọn đời tôi, chỉ lo viết có một thứ”, ông có lần nói như vậy. Ngôi làng Cavendish, theo nhà viết tiểu sử Solz vào lúc đó không có một vị bác sĩ, mà do bị bịnh thần kinh hông, nhà văn có tuổi Solz cứ phải đứng viết. Điều gì làm ông kiên trường như thế, theo tôi, [Ha Jin] không phải chỉ vì ông lo quá cho cái chuyện viết chỉ một điều đó, mà còn vì niềm tin Ky Tô của ông, chính cái niềm tin này kéo thành một dải, một sự liên tục vượt khỏi cuộc đời này. Chính cái niềm tin còn có một “sau-đời” khiến con người có thể sống cuộc đời này mà chẳng sợ hãi . Trong một cuộc phỏng vấn trước khi trở về Nga, Solz được hỏi, ông có sợ chết không, và ông trả lời với một bộ mặt thích thú: Làm gì có chuyện đó. Chỉ là một sự chuyển tiếp thật êm ả. Là một tín hữu Ky tô, tôi tin rằng có cuộc sống sau khi chết, và tôi hiểu rằng, đó không phải là chấm dứt đời sống. Linh hồn có một sự tiếp tục, và linh hồn cứ thế tiếp tục sống. Chết chỉ là một giai đoạn, và người ta có thể nói, một sự giải thoát.
Trong một đoạn khác, ông nói, “Mục đích của sự hiện hữu của con người không phải là hạnh phúc, mà là sinh trưởng, nẩy nở tinh anh."
Điều này có thể cắt nghĩa sức mạnh tinh thần của ông, từ đó, ông tiếp tục công việc của mình khi lưu vong.
Những lời nói của ông làm tôi nhớ đến cuộc gặp gỡ của tôi với một nhóm thi sĩ TQ, ở River Falls, Wis, vào Mùa Hè 2001. Một trong họ là bạn học cũ của tôi. Anh rất mê khí hậu và cảnh sắc của thành phố nhỏ này, nó làm anh nhớ tới vùng đông bắc TQ nơi cả hai chúng tôi sinh ra. Tôi hỏi anh, “Nếu có thể, anh sống một mình ở đây, để chú tâm vào chỉ việc làm thơ?”, anh ta trả lời, khó lắm, tôi cần, ít lắm cũng một người bạn.
Đúng là một câu trả lời đặc Tầu. Người TQ không trông mong vào một quyền năng vượt ra khỏi cõi người, như là một chỗ dựa về tinh thần. Điều này giải thích rất ít người TQ lưu vong tại Bắc Mỹ sống tách biệt, riêng lẻ, và hầu hết trong số họ sống ở thành phố. Không thích sống cô đơn chỉ là bề mặt của vấn đề, và ở dưới nó, là sự trống vắng một niềm tin tôn giáo và niềm tin này đem đến một cái nhìn khác về cuộc đời.


Simenon par Simenon

Simenon_Paris_Review

 Dọn Kít
Từ một lầm lẫn nhỏ như hạt bụi, về một bài viết tác giả quên mình đã từng viết, vậy mà chui xuống gầm giường nhà người thì khủng khiếp thật!
*

Theo Gấu, cú bịp thành công nhất của băng đảng Hậu vệ, là cú Hậu hiện đại!

Để giải thích vụ đánh quả lớn lao này, và thành công, chúng ta phải đi một đường vòng vo Tam Quốc, nghĩa là, phải trở lại với thời kỳ trước 1975, khi Miền Nam, Sài Gòn, hang ổ cuối cùng của Mỹ Nguỵ, lên cơn số ác tính do con virus hiện sinh gây ra.

Sau bài viết ‘tiểu thuyết mới ở Việt Nam’ đăng trên Văn, me-xừ Lê Tấn Lộc, ông anh của Kiệt Tấn bèn kể thêm, về cái vụ hai anh em cãi nhau ỏm tỏi, có ông chứng kiến, ấy là vì cái quán ở gần nhà KT, chủ quán đã cho người tới báo động. Ông cho biết, hai thằng cãi nhau bữa đó là về tiều thuyết mới. Rồi ông kết luận, vì tiểu thuyết mới mà xém tí nữa, là có hai thằng nhà văn Mít chết vì nó!
Ông cho biết thêm, trong bài viết, đăng trên Văn, liền sau bài của Gấu, là, có phôn cho ông Butor Mít, hỏi về cái vụ thằng cha Gấu nó nói, ông mới chính là người chủ soái, khai sinh ra cái nhóm tiểu thuyết mới ở Miền Nam, Người bèn trả lời, hồi đó, khi cả Sài Gòn lên cơn sốt vì hiện sinh thì Người đã qua tiểu thuyết mới rồi!
Và Người kể, kỷ niệm những lần bệ Butor đầy bụi từ tiệm sách về nhà, vv và vv.
Gấu có đọc bài của ông Butor Mít, và thú thực quá nản. Bởi vì, không lẽ thằng Tây nó có một cái trào lưu mới nào, là Mít vội vàng chạy theo ư?
Cái vụ hậu hiện đại Mít y chang cái vụ tiểu thuyết mới Mít trên!
Ông Butor Mít này viết văn y chang Butor mũi lõ!
Than ôi, đúng như Butor nhưng không phải Butor!
Cái vụ đúng Butor nhưng không phải Butor này, Gấu phải đi một đường minh họa, thì bạn đọc mới hiểu ra được.
Trong cái lần Gấu ăn hai trái claymore của VC, đã kể quá nhiều lần, thì ông trưởng đài cùng đi với Gấu bị mìn VC thiến mẹ nó mất khẩu súng. Ông giám đốc Bưu Điện, thầy học của Gấu, bèn nói đùa, khi nhìn thấy ông trưởng đài:
-Vẫn là thằng T., nhưng không phải thằng T.
Ông nói bằng tiếng Tây.
Gấu thú quá, chôm luôn, và đưa vào trong một bài viết đăng trên Vấn Đề, ỷ y, ông trưởng đài chẳng bao giờ đọc.
Nhưng rủi quá, ông đọc, thế là ông thù Gấu thấu xương.
Chỉ đến mãi sau này, khi qua Cali, gặp lại, ông mới tha thứ cho Gấu.
Ở đây có mấy 'vấn nạn' cùng một lúc:
Cái vụ Sài Gòn mê hiện sinh thời gian đó, không phải là chạy theo Tây mũi lõ.
Và nếu sau đó, đọc tiểu thuyết mới, thì cũng có nghĩa là chạy theo tiểu thuyết mới.
Cái thứ tiểu thuyết mới của ông Mít Butor chỉ có phần xác mà không có phần hồn, thành thử chẳng có ai thèm đọc!
Bữa nào rảnh, Gấu sẽ lèm bèm thêm về cái vụ này.
Cũng thế, cái gọi là hậu hiện đại Mít, như hiện nay, cũng chỉ có cái vỏ, y chang ông Mít Butor viết văn y như Butor!
Đám nhà văn trong nước chạy theo hậu hiện đại là để chạy trốn thực tại.
Và hậu hiện đại mấy ông này chạy theo, là do băng đảng Hậu vệ ban cho họ.
Đám này cũng chỉ biết cái vỏ hậu hiện đại.
"Vỏ của vỏ", thì làm gì có lõi!
Tiểu thuyết mới ở Việt Nam
Những rừng đen chai đứng dậy trong đêm khuya