*

Album



*

Publié le 09 mai 2013 à 06h00 | Mis à jour le 09 mai 2013 à 06h00

Retour du Vietnam

Le petit commerce et l'esprit d'entreprise ont repris leurs droits au Vietnam, sur les trottoirs et les rivières, dans les marchés, les rizières et les deltas.


Lysiane Gagnon, La Presse, Montréal.

http://www.lapresse.ca/debats/chroniques/lysiane-gagnon/201305/08/01-4648930-retour-du-vietnam.php

S'il n'était embaumé dans le mausolée qui domine la place centrale de Hanoï, Ho Chi Minh se retournerait dans sa tombe en voyant qu'on a donné son nom à la très capitaliste Hochiminh Stock Exchange!

Mais peut-être l'Oncle Ho se réjouirait-il de voir son pays bien-aimé accéder enfin à la paix et à la prospérité qu'il mérite, après avoir mené des guerres victorieuses contre les deux grandes puissances qu'étaient la France et les États-Unis - sans compter les multiples affrontements avec l'ancien colonisateur chinois.

Deux grandes guerres, donc, sur le mode de la lutte entre David et Goliath, et dont chaque fois le petit Vietnam sortit vainqueur, mais ensanglanté. 

L'astucieuse stratégie qui lui permit d'anéantir en quelques jours la base française de Dien Bien Phu, en 1954, lui coûta 30 000 hommes... car si, dans ses combats contre la France et les États-Unis, le Vietnam put compter sur l'aide militaire de l'URSS et de la Chine, ce sont les Vietnamiens qui en furent les maîtres d'oeuvre et les artisans: ceux qui creusaient en rampant des tranchées souterraines pour encercler les postes de Dien Bien Phu, ceux qui vivaient et s'armaient dans les tunnels de Cu Chi, ceux qui laissèrent leur jeunesse dans la jungle... 

Mais ce peuple de héros est bien loin de jouer les martyrs. Contrairement à tant d'autres peuples confits dans la culture du ressentiment, et qui n'en finissent plus d'exiger excuses et réparations, les Vietnamiens, fidèles à la tradition de stoïcisme héritée de Bouddha et de Confucius, ont depuis longtemps tourné la page.

Tout au plus s'offrent-ils la fierté bien légitime d'étaler, dans leurs musées, les signes de leur bravoure et de cette brillante ingéniosité qui leur a permis de triompher de tous les Goliath. 

Au musée d'histoire de Saïgon, les pieux taillés en pointe qui décimèrent, une fois plantés dans la rivière, les flottes mongoles au XIIIe siècle... À Hanoï, les restes dérisoires des avions militaires américains abattus par de petits guérilleros en sandales de caoutchouc... Mais le pays réel, loin de ressasser ces souvenirs atroces, est engagé à une vitesse d'enfer sur une tout autre trajectoire.

Les Vietnamiens ont retrouvé leur vraie nature que trois décennies de communisme avaient tenté d'éradiquer. Le petit commerce et l'esprit d'entreprise ont repris leurs droits, sur les trottoirs et les rivières, dans les marchés, les rizières et les deltas. Saïgon est un petit Shanghaï, et même les guides touristiques débutants veulent ouvrir leur propre agence de voyage.

On travaille, on s'enrichit, on innove, tout en grignotant, du matin jusque tard dans la nuit, dans des troquets de fortune d'où émanent des odeurs captivantes de coriandre, de menthe, de gingembre, de citronnelle, de piment, de poisson frit et de nuoc man... La cuisine vietnamienne est moins variée, mais plus légère que la chinoise. L'huile est remplacée par des sauces acidulées et parfumées, et les nouilles de blé, par des pâtes de riz aériennes. 

La cuisine, de même que la nature, tiennent une grande place dans la littérature vietnamienne. À lire: tous les romans de la merveilleuse Duong Thu Huong, en particulier Les paradis aveugles, Roman sans titre, Au zénith et le déchirant Terre des oublis. 

La grande romancière vit aujourd'hui en exil en France, mais nul ne parle mieux qu'elle du Vietnam, de sa culture, de sa vie quotidienne et des ravages de la guerre et de la dictature. Accessoirement, Riz noir d'Anna Moï. Lire Huong avant, pendant et après un séjour à Hanoï. Lire le court récit de Moï à Saïgon et dans le delta du Mékong 

Nếu không được ướp trong lăng mộ ở quảng trường trung tâm Hà Nội, Hồ Chí Minh sẽ quay về mộ khi thấy tên mình được dùng để đem ra đặt cho một trung tâm rất tư bản, Thị Trường Chứng Khoán Hồ Chí Minh!
 

Nhưng có thể Bác Hồ sẽ thích thú thấy xứ sở yêu quý của mình cuối cùng đã đạt được hòa bình và thịnh vượng xứng đáng, sau khi đi qua những cuộc chiến tranh thành công chống hai cường quốc Pháp và Mỹ, không kể đến nhiều cuộc đụng độ với cựu đế quốc thực dân Trung Quốc. 

Hai cuộc chiến tranh lớn theo kiểu cuộc chiến giữa David và Goliath, và sau mỗi cuộc chiến, chú bé tí hon Việt Nam đều chiến thắng dù dẫm máu không ít.

Chiến lược thông minh đó đã hạ cơ sở của Pháp ở Điện Biên Phủ năm 1954 trong chớp nhoáng mấy ngày đã làm cho 30.000 người thiệt mạng… vì nếu như trong cuộc chiến chống Pháp và Mỹ, Việt Nam dựa vào viện trợ quân sự của Liên Xô và Trung Quốc, thì chính người Việt Nam mới là bậc thầy, là nghệ nhân: người đào rãnh ngầm vây Điện Biên Phủ, người đã sống và vũ trang trong địa đạo Củ Chi, người để lại tuổi trẻ trong rừng ... 

Nhưng dân tộc của những anh hùng này không đóng vài trò tử đạo. Không giống như nhiều dân tộc khác cố thủ trong cảm nhận chua cay, lúc nào cũng đòi đối phương xin lỗi và bồi thường chiến tranh, Việt Nam, trung thành với truyền thống khắc kỷ của Phật giáo và Khổng Tử, đã lật qua trang khác từ lâu.

 Hơn nữa, họ tự cho mình niềm tự hào được chưng bày hợp pháp trong các bảo tàng bằng chứng của lòng  dũng cảm và sự khéo léo tuyệt vời, những dụng cụ đã giúp họ chiến thắng tất cả cuộc chiến của Goliath.

 Ở bảo tàng lịch sử Sài Gòn là các cọc nhọn trong cuộc chiến đục thủng tàu quân Nguyên của đại tướng Trần Hưng Đạo… Ở bảo tàng lịch sử Hà Nội là dép cao su làm từ những mãnh máy bay quân sự Mỹ bị các nhóm du kích nhỏ bắn hạ... Nhưng trên thực tế, xứ sở này không nhắc lại các kỷ niệm khủng khiếp, họ lao mình với một tốc độ địa ngục trên một tuyến đường khác.

 Người Việt đã tìm thấy bản chất thật sự của họ mà ba thập niên của chủ nghĩa cộng sản đã tìm cách tiêu diệt. Các doanh nghiệp nhỏ và đầu óc kinh doanh đã dành lại quyền của mình, trên vỉa hè, trên sông rạch, nơi chợ búa, trên ruộng lúa và vùng đồng bằng. Sài Gòn là một Thượng Hải nhỏ, ngay cả các người hướng dẫn du lịch mới vô nghề cũng muốn tự mở cơ sở đại lý du lịch riêng cho mình.

 
Họ làm việc, họ làm giàu, họ đổi mới, họ ăn uống từ sáng đến khuya bất cứ đâu, mùi rau mùi, bạc hà, gừng, sả, ớt, cá chiên, nước mắm bốc thơm lừng... Ẩm thực Việt Nam ít món, nhưng nhẹ hơn so với Trung Quốc. Dầu ăn được thay bằng các các loại nước chấm chua ngọt và thơm, mì sợi được thay bằng miến, bún.

Ẩm thực cũng như thiên nhiên có một vị trí quan trọng trong văn học Việt Nam. Nên đọc: tất cả tiểu thuyết của văn sĩ tuyệt vời Dương Thu Hương, đặc biệt là Những Thiên đường mù, Tiểu thuyết vô đề, Đỉnh cao chói lọi và Chốn vắng.

Nữ tiểu thuyết gia lớn hiện sống lưu vong ở Pháp, không ai nói về Việt Nam hay hơn bà, từ văn hóa, đời sống hàng ngày, sự tàn phá của chiến tranh và chế độ độc tài. Cũng nên đọc Gạo đen của Anna Mọ. Đọc Dương Thu Hương trước, trong và sau mấy ngày ở Hà Nội. Đọc chuyện ngắn của Mọ ở Sài Gòn và đồng bằng sông Cửu Long.