*

Album



Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân

Như vậy, "technically", việc cụ Diệm và cụ Nhu không muốn để người Mỹ tham dự vào chiến trường và chính trường Miền Nam là một thất sách, thua thiệt hay một điều đáng ca ngợi, ủng hộ?


Note: Một vị độc giả, rất thân với trang TV, mail hỏi mấy câu, liên quan tới bài viết trên. GCC xin được tuần tự trả lời:

Ông Diệm với ông Nhu, do chưa từng có kinh nghiệm làm bồi Mẽo, vả chăng, chắc cũng chưa từng đọc “Người Mẽo Trầm Lặng” của Graham Greene, nên không làm sao hiểu được ý đồ của tụi Mẽo.
Mẽo không hề có 1 ý đồ nào xấu cả, trong cái việc dính dáng vào Việt Nam cũng như nhiều nơi khác trên thế giới. Chúng tới đâu, là cũng do thiện ý mà tới, thế mới khổ.

AFTERWORD
Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ "ý hướng tốt" của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
Những tài liệu, văn kiện, sự kiện liên quan tới cuộc chiến giữa anh Tẩy và Việt Minh, mới nhất, từ phía Tẩy đưa ra, mà Gấu đọc, thời gian sau này, cho thấy, cuộc chiến đó có thể tránh được, ít ra là về phía Tẩy, nhưng Vẹm, không chỉ cố tình và còn mong mỏi, làm đủ mọi cách cho nó xẩy ra, để làm cỏ sạch những đảng phái khác, mà chúng gán cho tội Việt Gian, bán nước, chưa kể những nhà ái quốc như Phạm Quỳnh, thí dụ. Bởi vì chỉ có cách đó, mới thu gom mọi quyền lực vào tay chúng.
Cũng thế là cuộc chiến thứ nhì, với Mẽo, chỉ có cách đó, mới biến cả 1 miền đất thành thù nghịch.

Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!

Như vậy, Diệm phải bị làm thịt,Thiệu, phải bị Mẽo hứa lèo... 

Họ là Mít, không phải bồi của Mẽo, đơn giản chỉ có thế, và, có lẽ như thế!

Ngô Đình Diệm mang trong ông huyền thoại về một con người Mít hoàn toàn Mít, không đảng phái, không Đệ Tam, Đệ Tứ, không Việt gian bán nước cho Tây, cho Tầu, cho Liên Xô. Cùng với huyền thoại về một vĩ nhân Mít hoàn toàn Mít đó, là huyền thoại về một lực lượng thứ ba, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần, đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Greene. Fowles khuyên anh chàng Mẽo ngây thơ, trầm lặng, mang Phượng về Mẽo, quên mẹ nó lực lượng thứ ba đi: lịch sử diễn ra đúng như vậy, nước Mẽo đã dang tay đón bao nhiêu con người Miền Nam bị cả hai bên bỏ rơi, những cô Phượng ngày nào. (1)

Chính là vì không muốn, nó là vệ quốc, nên Bắc Kít mới phịa ra cú đầu độc tù ở Phú Lợi, rồi nhân đó, thành lập MTGP/MN, ra ý, đây là chuyện nội bộ giữa Diệm và những người không thích Diệm.
Horst Faas, trưởng phòng hình ảnh AP, xém chết, vì cố chụp cho được 1 cái nón cối, trong quân đội MTGP, để chứng minh cho thế giới thấy, có “Bắc Kứt” trong đó. Anh mang tấm hình lên Đài VTD khoe với Gấu, trong khi ông Hưng “AP man” ghé tai Gấu nói nhỏ, thằng chả sợ rồi. Cái anh lính VNCH, đi kế anh ta, chức vụ truyền tin, lãnh đạn thế anh ta. Faas kể với Gấu, tao chụp xong bức hình, nhìn lại, thì thấy anh lính quỵ xuống, thế là bủn rủn chân tay, đi không nổi nữa!
Nếu Diệm có gì thất sách, là đã không làm như Nam Hàn. Khi cuộc chiến bùng nổ, Nam Hàn thâu gom sạch đám nằm vùng, làm thịt sạch, đéo có tù tiệc gì hết. Mấy chục ngàn người. Sự kiện do bạn Khờ post lên trên net, có cả hình ảnh, nhớ đại khái.
Theo hiệp định Giơ ne vơ, là đéo còn 1 tên VC nào ở Miền Nam, chúng phải đi tập kết, nghĩa là ra Bắc hết. Cũng lên tầu, rồi sau đó, đến chỗ vắng, nhảy xuống.

Cả hai cuộc chiến khủng khiếp như thế, đều là do VC cố tình gây nên, đó là sự thực lịch sử.
Chúng biết trước, sự khủng khiếp ghê rợn đó, và cũng đã sẵn sàng để....  hy sinh, chịu đựng. Khi xẩy ra cú tập kết, chúng đi 1 đuờng nghị quyết, mọi tên Miền Nam phải làm cho 1 em Nam Kít có bầu, trước khi đi thăm Bác. Rồi trong khi cuộc chiến xẩy ra, chúng bắt con nít Miền Nam tập kết ra Bắc, Bắt Trẻ Đồng Xanh, Hạt Giống Đỏ cái con mẹ gì là theo nghĩa này đấy!

Đánh 100 năm OK, chết triệu triệu OK, đốt sạch Trường Sơn OK!
Lạy Tẫu OK, nhường vợ con cho Tẫu OK!

Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân

Những người Cộng sản rất khôn khéo trong việc giấu diếm những tội ác của họ. Và càng giỏi hơn, khi chối tội, khi không dám nhận ai là tác giả những tội ác đó. Khi chiến tranh chấm dứt, họ dễ dàng có được những "Viện Bảo Tàng, Nhà Trưng Bầy Tội Ác Mỹ Ngụy", phần lớn hình ảnh, tài liệu là do báo chí, giới truyền thông Tây Phương cung cấp. Nhưng thật khó mà kiếm ra, và chắc là vô phương có được những hình ảnh về cảnh giết người hàng loạt, trong biến cố Mậu Thân tại Huế chẳng hạn, khi người Cộng Sản phải bỏ chạy. Đã từ lâu, dư luận đồn đại, đằng sau tội ác đó có bóng dáng của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhưng ông chẳng bao giờ lên tiếng, cho dù chỉ để phủ nhận (1). Cũng vậy, vụ giết hại những người theo Trotsky. Chẳng ai là đao phủ. Chỉ có nạn nhân. Ở đây, những người Cộng Sản Việt Nam có vẻ như không chấp nhận lối của giải thích, về sự tầm phào của cái ác (the banality of evil, chữ của Hannah Arendt khi bàn về tính tình, thái độ của những tên đao phủ Nazi).
Trước khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".
Những người Cộng Sản Việt Nam, tuy không có niềm tin về một Đấng Toàn Năng, nhưng thừa sức làm điều họ có thể làm.
Nhưng đối với chúng ta, đâu là điều chúng ta có thể làm? Sau này, những con cháu đời thứ năm, thứ "mười mí" của đám lưu vong, khi phải truy tìm nguyên nhân bỏ nước ra đi của những ông cố bà cố, họ sẽ hoang mang giữa đống tài liệu chứa trong thư viện. Và càng hoang mang hơn, giữa đống hồi ký, được viết ra với quá nhiều niềm tin, của những người quốc gia, khi phải giải thích vai trò của họ trong biến cố lịch sử, trong việc làm mất Miền Nam.
Nếu có chăng, một chứng cớ hiển nhiên về tội ác của những ngưòi Cộng Sản, thì chỉ là một bức hình đăng trên trang bìa tờ Time (Thời Báo) thời gian sau khi ông Diệm bị giết ít lâu, chụp một ông xã trưởng Miền Nam bị du kích chặt đầu, rồi đặt cái đầu lên bụng tử thi, bên dưới là bản án. Bức hình đã làm cả thế giới sáng đó không thể uống cà phê, ăn điểm tâm. Và đây có thể coi như "niềm tin còn một chút này", đối với những quân nhân Hoa Kỳ, Đồng Minh, khi họ tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Nhưng cũng chẳng biết ai là đao phủ. Cũng vậy, thủ phạm hạ sát những ký giả ngoại quốc trong vụ Mậu Thân tại Chợ Thiếc. Hình như sau đó, khi được hỏi, Trần Bạch Đằng trả lời không biết, y hệt Trần Văn Giàu trả lời, trong vụ giết hại Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu.
"Pictures to be killed" (Những tấm hình để giết đi), là một thuật ngữ được giới báo chí Mỹ dùng, khi gửi những hình ảnh họ biết không thể sử dụng, ít ra vào thời điểm đó. Trong chiến tranh Việt Nam, đã có những bức hình chụp cảnh Việt Cộng dùng mã tấu, binh sĩ Mỹ dùng búa, tàn sát lẫn nhau, như trong một phim, thời kỳ "khai hóa" dân da đỏ. Cảnh tàn sát ở Mỹ Lai... tất cả những hình ảnh đó, sau này đã được sử dụng, khi cần một cái cớ để rút khỏi Việt Nam "trong danh dự" đối với tổng thống Nixon. "Nghe nói", phong trào phản chiến ở Mỹ cũng do CIA bỏ tiền ra, thuê người đi biểu tình.
Những người Cộng Sản vẫn thường nói, hãy quên quá khứ, xúm nhau lại xây dựng tương lai. Chúng ta sẵn sàng quên quá khứ, và có khi cũng chẳng cần điều họ có thể làm, như tổng thống Pháp F. Mitterrand đã làm. Nhưng chỉ cần họ không quên tinh thần "chống Mỹ cứu nước", không phải của họ, mà là của những người dân Miền Nam, của những người họ gọi là Ngụy, giống như những người họ gọi là Tề, ở Miền Bắc, trong cuộc chiến tranh chống Pháp.
Trong thời gian người Mỹ tham chiến tại Miền Nam, có những gia đình cấm con em không được làm sở Mỹ, có những công chức, ngày đi làm, tối chạy xe ôm, nhưng nhất định không để cho người Mỹ vô nhà của họ, với những hợp đồng thuê mướn thật hấp dẫn. Nghe nói, vẫn chỉ là nghe nói, Ngô Đình Nhu đã từng cho người ra ngoài Bắc, bảo thẳng với ông Hồ, nếu còn tiếp tục đánh phá Miền Nam, thì chính ông là người có tội ác với lịch sử, trong việc đưa quân đội Mỹ vào Việt Nam, và nếu cần, ông sẽ gửi con tin, là hai người con ruột của ông, qua một nước trung gian là Thụy sĩ.
Nhiều viên chức Cộng Sản đã cay đắng thú nhận, họ thắng người Mỹ trên chiến trường, nhưng thua trên thị trường, thua đồng đô la.
Chỉ mong họ đừng bao giờ gây ra cảnh cả nước Việt Nam cay đắng vì Mỹ, như Miền Nam đã từng cay đắng.
Như các cô gái bán ba đã từng cay đắng khi người Mỹ, bắt chước ông Tú Vị Xuyên, chơi trò đổi tiền đô la đỏ.

Note: Bài viết này, Gấu viết đúng vào Tết Mậu Thân, tất nhiên không phải 1968, gửi đăng báo Tết, tờ Người Việt, thời gian bạn quí là Tổng Thư Ký, order. Bài gửi đi, không biết đăng hay không, không thấy trả lời, tất nhiên, nhuận bút cũng không. Sau, hỏi 1 anh bạn cũng ở Cali, anh cho biết, không thấy, và như thế, nếu có đăng, thì chỉ có thể trong số Tân Xuân, không phải Báo Tết.
Gấu bèn gửi cho tờ VHNT trên lưới của Phạm Chi Lan, làm quen.
Bà trả lời, HPNT này là 1 nhân vật “controversial”- chữ của PCL - có lẽ anh nên cho bài khác, có thể may mắn hơn chăng, ấy là nói về giao tình giữa anh và VHNT.
Và quả thế thực!
Về cái anecdote, Nhu cho người ra Hà Nội, nhắn Bác Hồ, cần con tin, ta sẽ gửi con của ta ra, đừng gây chiến, Mẽo sẽ làm nát bấy xứ Mít, Gấu nghe qua 1 người bạn, mê VC lắm. Nhưng bây giờ thì rõ ra là, Nhu không đến nỗi ngu như thế. Ông biết VC bằng mọi cách phải gây chiến, nhưng ông vẫn quyết không cho Mẽo đổ quân vô Miền Nam. Mà thằng Mẽo, thì Gấu rất rành, 10  năm làm bồi cho nó, làm sao không rành. Tao là thằng chi tiền, tao nói, mày không nghe, là thịt!

LS Trần Văn Tạo: Án tử một khi đã thi hành thì không còn cơ hội sửa sai

Note: Nhảm. Bác Hồ làm thịt Phạm Quỳnh, đã có sẵn bản thú tội, sửa sai, trong túi, để cho đám con cái của ông: Lịch sử sau này sẽ đánh giá, sửa sai!


Như vậy, "technically", việc cụ Diệm và cụ Nhu không muốn để người Mỹ tham dự vào chiến trường và chính trường Miền Nam là một thất sách, thua thiệt hay một điều đáng ca ngợi, ủng hộ?


Note: Một vị độc giả, rất thân với trang TV, mail hỏi mấy câu, liên quan tới bài viết trên. GCC xin được tuần tự trả lời:

Ông Diệm với ông Nhu, do chưa từng có kinh nghiệm làm bồi Mẽo, vả chăng, chắc cũng chưa từng đọc “Người Mẽo Trầm Lặng” của Graham Greene, nên không làm sao hiểu được ý đồ của tụi Mẽo.
Mẽo không hề có 1 ý đồ nào xấu cả, trong cái việc dính dáng vào Việt Nam cũng như nhiều nơi khác trên thế giới. Chúng tới đâu, là cũng do thiện ý mà tới, thế mới khổ.

AFTERWORD
Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ "ý hướng tốt" của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
Những tài liệu, văn kiện, sự kiện liên quan tới cuộc chiến giữa anh Tẩy và Việt Minh, mới nhất, từ phía Tẩy đưa ra, mà Gấu đọc, thời gian sau này, cho thấy, cuộc chiến đó có thể tránh được, ít ra là về phía Tẩy, nhưng Vẹm, không chỉ cố tình và còn mong mỏi, làm đủ mọi cách cho nó xẩy ra, để làm cỏ sạch những đảng phái khác, mà chúng gán cho tội Việt Gian, bán nước, chưa kể những nhà ái quốc như Phạm Quỳnh, thí dụ. Bởi vì chỉ có cách đó, mới thu gom mọi quyền lực vào tay chúng.
Cũng thế là cuộc chiến thứ nhì, với Mẽo, chỉ có cách đó, mới biến cả 1 miền đất thành thù nghịch.

Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!

Như vậy, Diệm phải bị làm thịt, như Thiệu, phải bị Mẽo hứa lèo... 

Họ là Mít, không phải bồi của Mẽo, đơn giản chỉ có thế, và, có lẽ như thế!

Ngô Đình Diệm mang trong ông huyền thoại về một con người Mít hoàn toàn Mít, không đảng phái, không Đệ Tam, Đệ Tứ, không Việt gian bán nước cho Tây, cho Tầu, cho Liên Xô. Cùng với huyền thoại về một vĩ nhân Mít hoàn toàn Mít đó, là huyền thoại về một lực lượng thứ ba, như Gấu đã từng lèm bèm nhiều lần, đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng của Greene. Fowles khuyên anh chàng Mẽo ngây thơ, trầm lặng, mang Phượng về Mẽo, quên mẹ nó lực lượng thứ ba đi: lịch sử diễn ra đúng như vậy, nước Mẽo đã dang tay đón bao nhiêu con người Miền Nam bị cả hai bên bỏ rơi, những cô Phượng ngày nào. (1)


Mậu Thân

Mậu Thân & Sawada Pix

**

Tinh thần bài Cọng của dân Huế bất diệt!


*

**

*

AFTER SEVERAL YEARS doing desk work in Tokyo for United Press International, Kyoichi Sawada-rejected when he requested media credentials to photograph events in Vietnam-used his own money and vacation time to shoot the war. UPI was so impressed with his pictures that in 1965 it sent him back as a staff photographer.
Within two months of his return to Vietnam, the Japanese photographer took the picture that helped him win the 1966 Pulitzer Prize for photography: two mothers and their children crossing a river as they flee a bomb attack (below). He gave the prize money to them. In just five years as a photojournalist, Sawada was also awarded five World Press Photo Exhibition prizes, an Overseas Press Club award, a U.S. Camera magazine award and, posthumously, the Overseas Press Club's Robert Capa Award. Sawada and Frank Frosc, UPI's Phnom Penh bureau chief in Cambodia, were captured and executed by the Khmer Rouge on Oct. 28, 1970. Sawada was 34 years old. - Jennifer E. Berry

Note: Như vậy là Sawada bị Khờ Me Đỏ hành quyết, cùng với Sếp UPI ở Phnom Penh. Gấu cứ nghĩ là anh bị chúng giết vì cái máy hình:

Tên của cuộc chiến

*

*

Bức hình của Sawada
World Press Photo of the Year: 1965
 Kyoichi Sawada, Japan, United Press International.
Loc Thuong, Binh Dinh, South Vietnam, September 1965. Mother and children wade across river to escape US bombing.
Hình mấy mẹ con bơi qua sông tránh bom Mẽo,
tại Loc Thuong, Bình Định, Nam Việt Nam.