*

Album


SN-GCC, 2015


*


Hộp thư Văn Học số 143, Tháng Ba 1998.
Tks. NQT
Vậy mà GCC cứ nghĩ, cái từ "thần sầu" là do GCC phịa ra để tự xoa đầu mình. Thần sầu chính trị văn chương!



bài đến muộn cho một sinh nhật, khoẻ và vui nhé ông [… GCC]!

Thân kính.

trong cõi riêng tây. nhớ tiếng cười

em. đi phố. mới
lẽ ra. chúng ta phải đến. đây
lúc mới. yêu nhau
lẽ ra. chúng ta nên đến. đây
trước khi đọc. những bài thơ
của. thanh tâm tuyền
của. cung trầm tưởng
chuyến bay dài. và đây
lọc cọc. gót giầy. những con phố
lót gạch. ly cà phê nóng. vỉa hè
như đã quen. đã thuộc từ. lúc nào
tìm quán rượu. với bóng. mai thảo năm nào
cái lạnh vừa. đủ để kéo cao. cổ áo
chúng ta ngồi. phía bên kia
nghe lại. những tiếng nói. cũ
con nước. đã tuần hoàn. bao lần
người đàn bà. đứng trên cầu. cùng. son phấn
hỏi. người đàn ông. năm cũ. có cùng về
người đàn bà. đã đợi ở đây. mỗi đêm
trên chiếc cầu. sau lưng. quán rượu
từ ngày đó. và người đàn ông
không bao giờ. trở lại
tối nay. cũng không. ngoại lệ
chúng ta. đứng. trên cầu. con nước nào
bàng bạc. dưới chân
đèn vàng. ủ. những lời ca
trong. gió
bài. tình yêu. ai hát
cho ai. em có nghe
khoác vội. chiếc áo
tay xoa. cho hơi ấm. về
vị chát ngắt. tiếng cười nở. toang
con đường. với bảng tên. mờ tịt
chỉ còn lại. em. con phố
chỉ còn lại. tôi. đèn vàng
ngóng. đợi

Đài Sử


Đa tạ
Take Care

*

@ Pierre Boulangerie, Brookhurst, Little Sagon, 1.9.2015
Ngô Kháng Lãng, Thịnh Vũ…. Và Phạm Văn Hàm, bạn học thời trung học

*

Anh Ku Lùn Vientiane, trời mưa, được anh chở đi học, bằng xế hộp!

*

Bạn từ thời 1954 @ Văn Hóa School

*
Thinh Vu added a new photo.
3 hrs · iOS ·

Tiền Đại Hội



MY WHOLE LIFE

J.L. Borges 

Here once again the memorable lips, unique and like yours.
I am this groping intensity that is a soul.
I have got near to happiness and have stood in the shadow
        of suffering.
I have crossed the sea.
I have known many lands; I have seen one woman and two
        or three men.
I have loved a girl who was fair and proud, with a Spanish
        quietness.
I have seen the city's edge, an endless sprawl where the sun
        goes down tirelessly, over and over.
I have relished many words.
I believe deeply that this is all and that I will neither see
        nor accomplish new things,
I believe that my days and my nights, in their poverty and
        their riches, are the equal of God's and of all men's.

[W. S. Merwin]

MA VIE ENTIÈRE

Me voici encore, les lèvres mémorables, unique et semblable à vous.
J'ai persévéré dans l'à-peu-près du bonheur et dans l'intimité de la peine.
J'ai traversé la mer.
J'ai connu bien des pays; j'ai vu une femme et deux ou
trois hommes.
J'ai aimé une enfant altière et blanche et d'une hispanique
quiétude.
J'ai vu d'infinies banlieues ou s'accomplit sans s'assouvir
une immortalité de couchants.
J'ai gouté à de nombreux mots.
Je crois profondément que c'est tout et que je ne verrai ni
ne ferai de nouvelles choses.
Je crois que mes journées et mes nuits
égalent en pauvreté comme en richesse celles de Dieu et
celles de tous les hommes.

[Ibarra]

Trọn đời Gấu

Lại là tôi, ở đây, đôi môi gợi nhớ, độc nhất và như của em
Đắm đuối nơi “xém một tí” hạnh phúc, và, trong bóng của sự đau khổ
Tôi đi hết biển [đ
ếch thấy xứ Mít]
Tôi biết nhiều xứ sở; tôi nhìn thấy 1 người đàn bà, và hai hoặc ba người đàn ông
Tôi yêu một cô gái kiêu sa, trầm lắng Tây Ban Nha
Tôi đã nhìn thấy mép bờ thành phố,
một cõi bao la trải dài, nơi mặt trời lặn, lặn hoài,
không mệt mỏi.
Tôi nếm đi nếm lại rất nhiều từ
Tôi nghĩ như vậy là quá đủ, chẳng cần thêm gì nữa.  
Tôi tin tưởng, những ngày, những đêm của tôi, trong cái sự khốn cùng cũng như giầu sang của chúng,
thì chẳng thua gì, của Thượng Đế, và của tất cả mọi người.


Eternities

A child lifted in his mother's arms to see a parade
And that old man throwing breadcrumbs

To the pigeons crowding around his feet in the park,
Could they be the same person?

The blind woman who may know the answer recalls
Seeing a ship as big as a city block

Glide one night all lit up past her kitchen window
On its way to the dark and stormy Atlantic.

Charles Simic

Granta: Summer 2013: Travel

Vĩnh Cửu

Đứa bé níu tay mẹ, cố ngước nhìn đám rước ngày 30 Tháng Tư 1975
Ba muơi năm mới có ngày hôm nay
Vui sao nước mắt lại trào.

Và cái tay già khằn, vừa lùn vừa lé, đang ném những mẩu bánh mì cho đàn bồ câu
quanh quẩn dưới chân anh già ở 1 công viên Toronto, Canada
Phải chăng là cùng 1 người?

Người đàn bà mù có thể có câu trả lời
Nhớ lại
Đã có 1 lần nhìn thấy 1 con tầu to bằng cả 1 góc biển Đông,
Chạy suốt mảnh đất hình chữ S

Đưa bà và hai đứa con đến bến cảng Xề Gòn
Trong 1 đêm tối thui, bão tố đầy trời.

*

Hôm nay tao gặp Hàm [đeo kính] và Thịnh [áo trắng], nghe Thịnh nói sinh nhật mày cách nay một, hai ngày gì đó. Gởi lời chúc mừng SN trễ tới mày với lời chúc sức khỏe
Lãng

Note: Ba ông bạn học, thời trung học.

Tks all of U. Noel sẽ qua thăm. Take Care. NQT

Nhân đây, xin mấy bạn - SN/GCC thường vẫn mail, chúc - Gấu cầu mong mấy bạn OK, an toàn như xa lộ Biên Hòa ngày nào, hà, hà!


Bài tặng Tứ khúc

                              gửi GNV
 
Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ
 
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
 
nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.
 
D.V, 15/8/2015

Bài thơ này, khác hẳn thứ thơ ngồi bên ly cà phê nhớ bạn hiền, “lũ lụt” 1 cõi thơ Mít, Gấu đọc, nghe ra câu thơ thần sầu của T. S. Eliot:

In my beginning is my end.
Trong cái bắt đầu của tôi là cái tận cùng của tôi

Đây là tinh thần Thơ Mỗi Ngày, theo Gấu

Tks
Take Care
NQT

You say I am repeating
Something I have said before.
I shall say it again.
Shall I say it again?

-T. S. Eliot

Note: Bài thơ “Tưởng Niệm Joseph Brodsky”, của Mark Strand, dưới đây, như có cùng air, thơ DV:

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau…


In Memory of Joseph Brodsky

It could be said, even here, that what remains of the self
Unwinds into a vanishing light, and thins like dust, and heads
To a place where knowing and nothing pass into each other, and
    through;
That it moves, unwinding still, beyond the vault of brightness ended,
And continues to a place which may never be found, where the
    unsayable,
Finally, once more is uttered, but lightly, quickly, like random rain
That passes in sleep, that one imagines passes in sleep.
What remains of the self unwinds and unwinds, for none
Of the boundaries holds-neither the shapeless one between us,
Nor the one that falls between your body and your voice. Joseph,
Dear Joseph, those sudden reminders of your having been-the
    places
And times whose greatest life was the one you gave them-now
    appear
Like ghosts in your wake. What remains of the self unwinds
Beyond us, for whom time is only a measure of meanwhile
And the future no more than et cetera et cetera ... but fast and
    forever.

Mark Strand: New Selected Poems

Tưởng niệm Joseph Brodsky

Có thể nói ngay cả ở đây, cái còn lại của cái ngã
Tuồn vô 1 thứ ánh sáng cũng đang sắp sửa chuồn, biến mất,
Mong manh, mỏng dính như bụi
Hướng về một nơi
Cái biết và cái hư vô trộn vô nhau;
Rằng, nó chuyển động, vưỡn theo kiểu trải ra, tuồn vô, như thế, quá cả vòm sáng, tận.
Tiếp tục tới một nơi chẳng bao giờ kiếm thấy, không thể nói ra được,
Và sau cùng, một lần nữa nó - cái còn lại của bản ngã - được thốt lên.
Nhẹ, lẹ làm sao,
Như cơn mưa bất chợt, tình cờ
Chìm vào giấc ngủ,
Một người nào đó tưởng tượng, và chìm vào giấc ngủ
Cái còn lại của cái ngã
Trải ra, trải ra, bởi là vì chẳng hề có 1 thứ biên cương bờ cõi nào cầm giữ nổi –
Cái không hình dạng giữa chúng ta, không, mà luôn cả cái té xuống giữa thân thể và giọng nói của bạn, cũng không, Joseph
Joseph thân thương,
Những nhắc nhở bất thần ở những ai đó, về bạn - những nơi chốn, thời gian có bạn ở đó, cái cuộc đời vĩ đại nhất mà bạn ban cho họ - bây giờ xuất hiện
Như những hồn ma trong cú thức giấc của bạn.
Cái còn lại của cái ngã trải ra, trải ra, quá chúng ta
Bởi là vì thời gian chỉ là cân đo đong đếm của cái “vào lúc này”
Và tương lai thì là cái đếch gì, vân vân và vân vân, nhanh ơi là nhanh, và vô cùng, miên viễn.

Mark Strand


A man is, after all, what he loves.
Brodsky

Nói cho cùng, một thằng đàn ông là "cái" [thay bằng "gái", được không, nhỉ] hắn yêu.
"What", ở đây, nghĩa là gì?
Một loài chim biển, được chăng?

The world is ugly,
and the people are sad.
Đời thì xấu xí
Người thì buồn thế!


HAPPY 78TH BIRTHDAY.

Today at 6:01 PM

CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG "THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ĐANG HIỆN DIỆN

K

Đa tạ.

GCC


  *

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn


và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, "chúng ta có một đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa,  (2) giữa hành động và cuồng tín.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.


Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

*
 

  *

*

Happy Birthday to U, Ông
Richie

*

Tết Ất Mùi @ Vientiane with kids
happy birthday, chuc bo co suc khoe doi dao tet lai ve choi voi cac chau

*

SN_GCC_2014
Hi Quoc,
We’d like to wish you a very happy birthday full of great friends and everything you like.
— The Facebook Team —
*

16.8.2014

hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:  

Tuyệt!

Tks
NQT

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, chúng ta có một đời để sống, nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….

Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít, GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa,  (2) giữa hành động và cuồng tín.

Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.

Mỗi tên GCC trong chúng ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên GCC - giữa chúng.
Chắc là tên GCC làm trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!

(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng, as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK


(2)

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.

Prospero

*

Khi nào qua Cali?
Lâu lâu phải hỏi thăm, còn có mặt hay ngỏm rồi, nhe!
Nguyễn Đình Thuần [họa sĩ]
Tks
Còn đẹp trai chán!
Dương Thanh Liêm [bạn tù Sikew Thái Lan], còm hình trên FB
Tks


*

…. chỉ nghĩ tới mình và những bài thơ đã làm, đang làm, và sẽ làm thôi.

Đây đúng là giấc mơ những ngày đầu mới ra hải ngoại của Gấu: Làm 1 gã bán bảo hiểm nhân thọ, đi chào hàng, trong túi, như sư phụ - lúc nào cũng thủ, 1 cuốn Thánh Kinh, và 1 cuốn Shakespeare – lúc nào cũng thủ 1 cuốn Faulkner, cho tới 1 bữa vô 1 thư viện Bắc Mỹ, tình cờ cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của Steiner. Và sau đó là cả 1 giấc “đại mộng”, lại xông vào giang hồ, cố làm rạng ra Cái Ác Bắc Kít, như… Steiner, cố cảnh tỉnh về một Lò Thiêu…

Hà, hà! Lớn lối quá!

Sự thực đơn giản hơn nhiều: Gấu không thể gạt ra khỏi cái đầu…  Cái Đói Bắc Kít, qua hình ảnh 1 con ốc nhồi nằm dưới 1 cánh bèo!
Không làm sao tưởng tượng ra được Cô Hồng Con của Gấu, gục xuống bờ ao ngay ngoài cổng nhà cô, khi bị cả cái xứ Bắc Kít bỏ mặc cho chết, vì đói, vì bịnh thương hàn, vì khát.

Đâu khác gì Anne Frank?

Có thể Anne Frank đã được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong chuyến hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu). Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ em dưới 15. Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi họ mới tới. Nhưng lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi chứng cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu. Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài trời, trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản vào 28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen, chết một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách. (1)

Lời chúc SN của K còn ẩn tàng trong nó, 1 cảnh báo, buông dao...  đồ tể xuống đi, để làm…  thi sĩ!

Tuyệt!

Tks. Many Tks.

Gấu không thể ngờ, có ngày làm được thơ, nhưng có ngày “dịch được thơ” mới sướng mê tơi. “Lão Tặc Thiên” [Tạ Tốn phán], quả là quá thương Gấu, cho Gấu “dịch được thơ”, mà, theo 1 nghĩa thật tuyệt vời, sướng hơn làm thơ rất nhiều!

Ui chao, nghĩ ra được 1 lời chúc GCC, như thế, thì quá cả tri kỷ. Bởi vì phải sống thế nào, đau thế nào, cuộc chiến Mít, thì mới nghĩ ra 1 lời chúc rất ư là vị kỷ như thế: Chỉ nghĩ tới mình!


Sắp đến Sinh nhật bác Gấu, DV chúc bác có một ngày sinh nhật vui vẻ đầm ấm bên gia đình thương yêu. Và DV cũng không có món quà nào đáng giá hơn ngoài...thơ. Và dưới đây là bài thơ DV viết tặng bác trong dịp đặc biệt này.
Kính!
DV

Bài tặng Tứ khúc
                              gửi GNV
 
Ta lướt nhẹ trên thời gian
và rưng rưng Tứ Khúc
như làn khói mỏng, rất mỏng
nói những lời nhẹ, rất nhẹ
 
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
 
nhưng niềm hân hoan nảy nở
trên những nhánh cành khổ hạnh
những giọt nước lóng lánh
điềm triệu của sự sinh.
 
D.V, 15/8/2015

Tks
Take care
NQT
 Dịch thơ

Em bỏ túi được vài trăm con chữ
Túm một đầu bằng một sợi mây giăng
Anh đưa em cuộn chỉ thơ nhờ dịch
Chỉ muôn màu đẹp hơn một vầng trăng

Em lôi chữ đặt lên bàn tay ngửa
Con thì khô như hoa nở lâu ngày
Con thì ướt như giọt sương trên lá
Con thì mềm như nhang khói tháng hai

Thơ người ta như mây chìm đáy nước
Em làm sao bắt được tiếng chim trời
Em làm sao vẽ được xe thần chết
Em làm sao đo được cửa chia đôi

Em vừa trông con, vừa nấu cơm, vừa đọc
Những dòng thơ như những tiếng thở dài
Trong một cõi buồn mênh mang vô tận
So với đời mình, em thấy một thành hai

Ừ thì dịch, bằng những lời không chữ
Bằng tiếng thơ không có nhạc đi theo
Bằng những ý chỉ anh và em hiểu
Gởi cho anh trên tờ lịch trong veo

Đặng Lệ Khánh

Tks
Bài thơ có mấy câu, quá tuyệt. Nào là vô tự kinh, nào tiếng thở dài.
Cám ơn nhiều
Quà SN thần sầu
Tks again
Take Care
NQT
*

Nhớ là Kundera có nhận xét, cái gì gì, chúng ta có một đời để sống, nhảm. Một đời thì sống làm khỉ gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế, và cũng đã kể về vài đời Gấu đã từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết, vậy mà cực kỳ thê thương….
Ui chao, Vargas Llosa cũng phán như thế, và không chỉ phán, mà còn đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái Nhĩ Lan.

“The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.

 “Giấc mơ của tên Bắc Kít GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt vời, như giọt sữa, trong bức danh họa (1), giữa hành động và cuồng tín.

(1)

*

Wislawa Szymborska's "Vermeer"

A poem against the apocalypse
Một bài thơ chống lại Tận Thế

Aug 27th 2010, 16:53 by More Intelligent Life, A.R. | NEW YORK

I HAPPENED upon this poem on the New York Review of Books's website, and was startled by how beautifully Wislawa Szymborska captures the dance between motion and stillness in Vermeer's "The Milkmaid"—a moment frozen yet continually happening.

Vermeer

So long as that woman from the Rijksmuseum
in painted quiet and concentration
keeps pouring milk day after day
from the pitcher to the bowl
the World hasn’t earned
the world’s end.

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.

"Vermeer", Wislawa Szymborska, translated from the Polish by Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak

Note: Bài thơ này, TV đã post, nay chỉ post thêm lời bình của tay Prospero.
Bản tiếng Việt, của TV, cũng phân biệt ra hai từ "W", và "w".
GNV cũng đọc nó trên tờ NYRB, như Prospero.
Thế mới thú chứ!

VERMEER 

Một khi mà người đàn bà ở trong bức tranh ở viện bảo tàng Rijksmuseum
vẫn trầm lắng và chú tâm
rót sữa mỗi ngày từ cái bình ra cái bát,
thì Thế Giới vưỡn chưa có được cái sự tận cùng của thế giới.
Source

I love the shape of the poem—it thins like a stream of milk, pouring itself out. I also love the tension she sets up between the "W" and the "w", which appears hierarchical but is also slippery.
Tôi mê cái dáng của bài thơ - mỏng như sợi sữa, tự nó đổ nó ra, chẳng cần tới ai. Tôi cũng mê sức căng mà thi sĩ tạo ra, giữa W và w, nó làm lộ ra đẳng cấp nhưng cũng còn làm lộ ra sự trơn trượt.


Each one of us is, successively, not one but many. And these successive personalities that emerge one from the other tend to present the strangest, most astonishing contrasts among themselves.
                                                                                                                                                                                                                                                                                                               -Jose Enrique Rodó, Motives of Proteus

Tiền Kiếp của Gấu

Từ níu vạt áo nàng quỳ xuống nài nỉ, nàng dần dần xiêu lòng....

Đây là câu chuyện tiền kiếp của Gấu, mê một em nhà giầu, đài gương chẳng thèm soi đến dấu bèo, bèn bịnh đến đi tầu suốt, trước khi đi, chỉ xin được hửi tay người đẹp, đến mãi mãi kiếp sau sau, đúng vào khi xẩy ra cuộc chiến Việt Nam, trước khi lừng lững khốc liệt đi vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, thì được toại nguyện

Trong Cầm Dương Xanh, cũng có cái cảnh quỳ xuống năn nỉ, như trong “Cô Tiêu Thứ Bảy”, nhưng “tình” hơn nhiều:

Lần đầu tiên anh cầm tay em, là bữa đi ciné. Lần đầu, vì hôm sau anh phải đi Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ Quang Trung. Em như miễn cưỡng "chiều" anh. Ở trong rạp, anh cầm tay em, em giật ra. Bực mình, anh giữ chặt lại. Nghĩ sao, em để yên. Anh như nghe em nói: thôi được rồi, tui thương ông đó. Được chưa?

Những câu chuyện

Bởi là vì mọi vật thì đều kể/viết những câu chuyện của riêng chúng
Dù dấu bèo, dù hèn mọn, dù nhún nhường cỡ nào
Thế giới là một cuốn sách lớn
Mở ra ở một trang khác nhau
Tuỳ thuộc giờ đọc nó trong ngày

Em có thể, thí dụ, thích trang này
Câu chuyện về 1 tia nắng
Trong im ắng của một buổi xế trưa
Bằng cách nào nó tìm thấy một cái nút áo bị mất từ hồi nảo hồi nào
Ở dưới một cái ghế ở góc nhà

Một cái khuy áo màu đen nho nhỏ, xinh xắn
Của em, đúng là của em, của 1 cái áo dài đen
Một thứ khuy áo để cài ở sau lưng
Mà có lần em ra lệnh, nè, cài cho ta đi, tên ngố
Trong lúc tên ngố hăm hở, ham hố, hôn đến rách mặt em
Và vò vò, đến nát, hai
đầu vú!

1 YEAR AGO TODAY
Fri, Aug 15, 2014

1. Ba trăm năm sau có ai khóc Tố Như ?
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong được mọi người coi thuờng anh…
(Thanh Tâm Tuyền: “Một Chủ Nhật Khác”)
Nabokov, nhà văn lưu vong người Nga, viết văn bằng tiếng Anh, trong một cuộc phỏng vấn, đã tỏ ra bực bội của ông khi thấy thiên hạ chỉ biết tới Lolita mà chẳng thèm để ý tới cha sinh mẹ đẻ "cô bé" là ai: "...

Continue Reading
3 Likes


MEET EDDIE

Whose life is as merry as a beer can
Hurtling down a mountain stream
Giving some rocks a wide berth,
Bumping head-on into the others,

And going into a head-spinning twirl
Like a little girl on a piano stool,
The water shouting as it rushes past:
Are you ready to meet your Maker?

As the woods around him begin to thin
And the trees don their fright wigs
As he prepares to go over the falls
Like a blind man strapped to an accordion.

Gặp con K.

Người mà đời thì vui như là một lon bia
Lao xuống một con suối từ đỉnh núi
Tránh mấy cục đá to tổ bố
Trong khi đụng đầu bồm bộp, vô mấy cục khác.

Và nhập vô một con xoáy xoay vòng vòng cái đầu
Như cô bé trên ghế dương cầm
Nước la lớn khi nó lướt qua:
Mi đã sẵn sàng chưa, để gặp Người Làm Ra Mi?

Trong khi rừng quanh mi mỗi lúc một thêm mỏng
Cây ban cho nỗi sợ của chúng những bộ tóc giả
Và, như con cá chép ở khúc sông Bạch Hạc, Việt Trì,
Quê hương ngày nào của mi,
Hăm hở vượt Vũ Môn
Và, như ông già của mi đã từng,
Cũng ở khúc sông đó,
Mi lao qua con thác,
Như người đàn ông mù xiết vô chiếc phong cầm.

Passing Through

An unidentified,
inconspicuous someone,
smaller than a flea
snuck over my pillow last night,
unbothered by me,
in a big rush, I bet,
to get to his church
and thank his saints.

London Review of Books 9 May 2013

Quá Giang

Một tên nào đó
Làm sao biết là ai
Lịch sự, kín đáo
Nhỏ hơn con bọ chét
Tối qua ghé ngang cái gối của tôi
Không làm tôi bực mình.
Phận dấu bèo,
Và hình như đang rất vội, hẳn thế,
Tới nhà thờ
Cám ơn những vì thánh của hắn

Ui chao đọc bài thơ này, thì lại nhớ, 1 lần, Gấu nằm mơ, sống lại những ngày Mậu Thân, cực kỳ thê thảm, và hình như khóc khủng khiếp lắm.
Bất chợt thức giấc, thấy 1 em ngồi bên giường, dáng ảo não.
Em nói, con ta khóc, ta dậy lấy sữa cho nó, mà không làm sao bỏ mặc mi. Thôi, tỉnh rồi, hãy lo thân mi, đừng làm phiền ta quá như thế.
Giấc mơ thì có thật, mơ đúng cái cảnh trên đây.
Thảm thế!

Latin American fiction
A tragic hero’s tale
http://www.economist.com/node/21558238
Jul 7th 2012 | From the print edition

The Dream of the Celt. By Mario Vargas Llosa. Farrar, Straus and Giroux; 404 pages; $27. Faber and Faber; £18.99. Buy from Amazon.com, Amazon.co.uk

IN 1884 Roger Casement, an ascetic young Ulsterman, joined an expedition up the Congo river led by Henry Morton Stanley, believing that commerce, Christianity and colonialism would emancipate the dark continent. When he left Africa 20 years later, Casement was the leading figure in an international campaign to denounce the abuses committed by the Congo's Belgian colonisers. As British consul, he published a report that detailed how the African population were beaten and mutilated to force them to supply rubber for export to Europe.
When news reached London that the rubber boom had prompted a similar reign of terror against the indigenous population in Putumayo, in the Peruvian Amazon, the British foreign secretary sent Casement to investigate with the words: “You're a specialist in atrocities. You can't say no.” His findings prompted the collapse of the Peruvian Amazon Company, the London-registered firm responsible. Casement was knighted, and the Times hailed him as “a great humanitarian”.
A passionate man of complex character, Casement is a tailor-made protagonist for Mario Vargas Llosa, a Peruvian writer who won the Nobel prize in literature in 2010. “The Dream of the Celt” is a meticulously researched fictional biography and a clever psychological novel.
Casement's fame quickly turned to notoriety. Only a few years after his lauded success in Peru he was hanged in London's Pentonville prison as a traitor. Having transferred his thirst for justice to the fight for Irish independence, he sought German military support for the cause during the first world war. Casement was caught in 1916 on an Irish beach during a foiled attempt to land 20,000 German rifles. His British captors sought to besmirch further his name by circulating diaries in which he detailed homosexual encounters with young men on several continents.
The strongest passages in the book are those in which the author skilfully interweaves scenes in Pentonville prison with details of Casement's earlier life to trace the evolution of Casement's consciousness. “The Dream of the Celt” is a moral tale. It is about the choice between denial or denunciation in the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism. That makes an old story strikingly contemporary.