Tribute
|
Tình Yêu
như Trái Phá
Sắp phát hành
300 bức thư tình của Trịnh Công Sơn
Phỏng vấn
nhà văn Hoàng Hải Thủy
TCS_2011
TCS
2010
Nov
11, 2003
You
are a real
Kafka in
strenght, health, appetite, voice,
rhetorical skill, self-satisfaction, superiority, stamina, quickness,
insight,
generosity, and of course you have all the errors and weakness that go
with
that qualities.
Kafka
Thư gửi ông thân sinh.
Thầy mới là một ông Bắc Kỳ thứ
thiệt. Dẻo dai, mạnh khỏe, ăn uống, yêu
đương,
làm việc... mới thấy ham, giọng nói mới ngọt ngào, nói năng mới khéo
léo làm
sao! Rất ư hài lòng về chính mình, rất ư tự mãn về cái vị thế gia
trưởng của
mình, rất ư là chịu đựng gian khổ, nhanh nhẹn, có đầu óc sáng tạo, rất
ư đại
lượng với kẻ dưới, nhưng than ôi, Thầy có tất cả những cái lầm lẫn,
những cái
yếu đuối: Như những con đỉa, chúng bám chặt lấy Thầy, không
làm sao rứt ra.
[Trích thư của một ông con Bắc
Kỳ, từ hải ngoại gửi về cho một ông bố ở
Hà Nội]
NKTV
*
Nhạc
TCS đã giúp đám bỏ chạy bợ đít VC, đám
VC chính hiệu nuốt được nỗi đau 3 triệu con người chết vô ích, và nỗi
nhục về
tình trạng băng hoại như hiện nay ở trong nước.
Khi viết ra
những dòng trên, G chỉ mơ mòng tưởng tượng ra mình, nếu là 1 anh VC Bắc
Kít, và
được gợi hứng từ kinh nghiệm của Paul Celan, khi bị đám Nazi vồ lấy bài
thơ Tẩu
Khúc của Thần Chết của ông.
Ui chao quả đúng
đây là tâm trạng của VC thực. Qua kinh nghiệm thực được khoa học chứng minh, qua những dòng dưới đây, từ 1
bài viết trên tờ Người Kinh Tế Mới
Thanh tẩy bằng nỗi đau
Purification by pain
The masochism tango
Religion got it right:
pain seems to assuage guilt
CATHOLIC theology says
that heaven awaits the pure of
heart while hell is reserved for unrepentant sinners. For the sinful
but
penitent middle, however, there is the option of purgatory-a bit of
fiery
cleansing before they are admitted to eternal bliss. Nor is inflicting
pain to
achieve purification restricted to the afterlife. Self-flagellation is
reckoned
by many here on Earth to be, literally, good for the soul.
Surprisingly, the idea
that experiencing pain reduces
feelings of guilt has never been put to a proper scientific test. To
try to
correct that, Brock Bastian of the University of Queensland, in
Australia,
recruited a group of undergraduates for what he told them was a study
of mental
acuity. At the start of the study, 39 of the participants were asked to
write,
for 15 minutes, about a time when they had behaved unethically. This
sort of
exercise is an established way of priming people with feelings
associated with
the subject written about. As a control, the other 23 wrote about an
everyday
interaction that they had had with someone the day before.
After the writing, all 62
participants completed a
questionnaire on how they felt at that specific moment. This measured,
among
other things, feelings of guilt on a scale from one (very slightly
guilty or
not at all) to five (extremely guilty).
Participants were then
told they were needed to help
out with a different experiment, associated with physical acuity. The
23 who
had written about everyday interactions and 20 of the 39 who had
written about
behaving unethically were asked to submerge their non-dominant hand
(i.e.,
left, if they were right-handed, and vice versa) into a bucket of ice
for as
long as they could. The remaining 19 were asked to submerge their
non-dominant
hand into a bucket of warm water for 90 seconds, while moving paper
clips one
at a time between two boxes, to keep up the illusion of the task being
related
to physical capabilities. That done, participants were presented with
the same
series of questions again, and asked to answer them a second time.
Then, before
they left, they were asked to rate on a scale of zero (no hurt) to five
(hurts
worst) how much pain they experienced in the warm water and the ice.
Dr.
Bastian reports in Psychological Science that those who wrote about
immoral
behavior exposed themselves to the ice for an average of 86.7 seconds
whereas
those who had written about everyday experiences exposed themselves for
an
average of only 64-4. The guilty, then, either sought pain out or were
inured
to it. That they sought it out is suggested by the pain ratings people
reported. Those who had written about immoral behavior rated the
ice-bucket
experience at an average of 2.8 on the pain scale. The others rated it
at 1.9.
(Warm water was rated 0.1 by those who experienced it.)
Furthermore, the pain was,
indeed, cathartic. Those
who had been primed to feel guilty and who were subjected to the ice
bucket
showed initial and follow-up guilt scores averaging 2.5 and 1.1
respectively.
By contrast, the "non-guilty" participants who had been subjected to
the ice bucket showed scores averaging 1.3 and 1.2most no difference,
and
almost identical to the post-catharsis scores of the "guilty". The
third group, the guilt-primed participants who had been exposed to the
warm
bucket and paper clips, showed scores averaging 2.2 and 1.5. That was a
drop,
but not to the guilt-free level enjoyed by those who had undergone
trial by
ice.
Guilt,
then, seems to behave in the
laboratory as theologians have long claimed it should. It has a
powerful effect
on willingness to tolerate pain. And it can be
assuaged by such pain. Atonement hurts. But it seems to work-on
Earth at
least. •
Note: Bài
này thú vị thực. Brodsky không tin chân lý, nhà văn phải đau khổ mới có tác phẩm lớn, nhưng đau khổ quả là
liều thuốc thanh tẩy tâm hồn.
Thảo nào VC
bắt Ngụy phục hồi nhân phẩm qua Lò Cải Tạo!
NKTV
Tôi cũng mê
nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được.
Lth
Theo tôi, những
người "mê chết đi được", nhạc TCS, phải là… VC!
Đây là hiện
tượng "phản ứng ngược", trong vật lý, contre-réaction, và nó đã xẩy
ra với bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết
của Paul Celan.
Hay, 1 thứ
khôi hài đen, “Người Đức sẽ không bao giờ tha thứ cho người Do Thái, vì
vụ Lò
Thiêu”!
Chúng ta mê
nhạc TCS khác với VC mê nhạc TCS. Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, "hình
như" cũng đã ngửi ra được điều này, khi phán, chỉ có ở Miền Nam, mới có
thứ
nhạc sĩ như TCS.
Nhạc
TCS đã giúp đám bỏ chạy bợ đít VC, đám
VC chính hiệu nuốt được nỗi đau 3 triệu con người chết vô ích, và nỗi
nhục về
tình trạng băng hoại như hiện nay ở trong nước.
Bản thân Trịnh
cũng đậm nỗi đau đó, chính vì thế mà ông viết ra thứ nhạc đó!
Tình Yêu như Trái Phá, một cách nào đó, còn là
nỗi mong mỏi
của họ Trịnh. Ông thèm chết hai lần thịt da nát tan. Đúng như vào lúc
này, lịch
sử Mít đếch tha cho ông.
Ông thèm được
“chọn bên” [chọn VC trong cuộc chiến, và khi nó chấm dứt, chọn đi cải
tạo như bạn
bè Miền Nam của ông, chọn đi vượt biển, như cả Miền Nam], và bất cứ
chọn lựa
nào, thì ông cũng không thể!
Đau thật.
Nơi em về trời
xanh không em?
TCS hỏi, đau
thương như thế, chính là vì ông đếch có một nơi nào để về.
PXA chẳng đã
từng than, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
Đau thật
Giả như nhạc
TCS bị cấm hát, thí dụ, có lẽ chúng ta bớt nghiêm khắc với ông chăng?
Tình cờ đọc
bài thơ sau đây, đọc, và cùng lúc nghe “Em còn nhớ hay em đã quên”, thì
thật
tuyệt
IT WAS ON
ONE OF MY VOYAGES
It was on
one of my voyages ...
High sea,
and the moon was out ...
The evening
hubbub aboard ship had quieted.
One by one,
group by group, the passengers retired.
The band was
just furniture that for some reason had remained in a corner.
Only in the
smoking lounge did a chess game silently continue.
Life droned through the open
door of the engine room.
Alone ... A
naked soul face-to-face with the universe!
(O town of my birth in faraway
Portugal!
Why didn't I
die as a child, when all I knew was you?)
Fernando
Pessoa
Vào một
trong những chuyến đi của tôi…
Vào
một
trong những chuyến đi của tôi…
Biển cao,
trăng
đầy..
Tiếng ồn
ào
buổi chiều lặng dần
Theo từng
nhóm
hành khách rời sàn tầu
Ban nhạc
thì
vẫn còn ở một góc, như đồ đạc bày ra đó.
Chỉ ở
trong
phòng hút thuốc, một trận cờ vẫn lặng lẽ tiếp tục.
Đời sống
rù
rì chun ra qua cái cửa mở của phòng máy
Cô đơn,
một
mình… Một linh hồn trần trụi đối diện với thế giới, vũ trụ
(Ôi thành
phố
quê hương tại Xứ Mít xa vời vợi!
Tại sao
tôi
không chết đi, như là một đứa trẻ, khi tất cả những gì mà tôi biết là…
Sài Gòn?)
Nói đến cờ
tướng. Trên số báo NYRB 10.3. 2011, có 1 bài thật là tuyệt vời của Kỳ
Vương
Garry Kasparov viết về Kỳ Vương trở thành Huyền Thoại, Bobby Fischer.
TV chắc
chắn là sẽ dịch bài này, để tưởng niệm 1 bạn cờ của GNV, Châu Văn Nam,
cựu nhiếp
ảnh viên UPI, một đại ân nhân của Gấu. Nhờ anh mà vợ chồng Gấu và mấy
đứa nhỏ chạy
trốn, thoát, quê hương.
Magnus Carlsen, a
twenty-year-old Norwegian, first rose to
number 1 in the global chess rankings last year.
Tân Kỳ Vương
thế giới, 20 tuổi. Trông hình, tưởng một em!
And the Show Went On:
Cultural Life in Nazi-Occupied Paris
by Alan
Riding.
Knopf, 399
pp., $28.95
Just after
the war, when it was safe again to speak and write freely, Jean-Paul
Sartre
claimed that the French, especially French writers and artists, had
only two
choices under Nazi occupation: to collaborate or to resist. He had
chosen the
latter, naturally: "Our job was to tell all the French, we will not be
ruled by Germans."
In fact,
Sartre's behavior during the occupation, though he was never a collabo, was less heroic than his immediate
postwar views might suggest. Alan Riding, whose judgment of the French
intelligentsia under occupation is neither moralistic nor indulgent,
places
Sartre very much on the periphery of the resistance. Sartre's plays,
such as Huis Clos (No Exit), were read by some
admirers (and certainly by Sartre himself, in hindsight) as veiled
expressions
of anti-Nazi protest. But they were passed without problem by the
German
censors, and German officers were happy to attend first nights, as well
as the post
performance parties.
Sartre was
surely being more truthful, about himself at any rate, in an interview
given
more than thirty years later. "In 1939, 1940," he recalled,
we were
terrified of dying, suffering, for a cause that disgusted us. That is,
for a
disgusting France, corrupt, inefficient, racist, anti-Semite, run by
the rich
for the rich-no one wanted to die for that, until, well, until we
understood
that the Nazis were worse.
Ai đã
không
cộng tác với Nazi?
Sau khi Paris được giải
phóng, Sartre bốc phét, nhà văn Tây chúng tớ, khi đất
nước bị
Nazi đô hộ, chỉ có hai chọn lựa, hoặc cộng tác hoặc chống lại.
Lẽ dĩ nhiên,
ông chọn chống Nazi: "Cái job nhà văn của chúng tớ là nói cho tất cả
dân Tẩy
biết, chúng ta đếch cho phép Nazi cai trị chúng ta"
Tuy nhiên
sau đó, ông nói lại:
Chúng tớ lúc
đó quá sợ chết, nhất là chết cho 1 chính quyền cà chớn, khốn kiếp...
chỉ mãi đến
sau này, chúng tớ mới hiểu được là Nazi còn khốn kiếp hơn nhiều!
Ui chao,
đúng là thái độ của “đa số chúng ta”, sau 30 Tháng Tư 1975.
Trước đó, có thằng
nào mà không sợ chết đâu, nhất là chết cho... Mỹ Ngụy!
Và, cái thái độ rủa xả TCS "hung hăng" như thế, phải chăng cũng y
chang Sartre, khi bốc phét?
Trên DM thấy
nhà thơ NDT làm mấy bài nhại lời nhạc Trịnh, và phán, nhại là 1 thứ
nghệ thuật.
Quả có thế, nhưng đây là nghệ thuật, như 1 thứ khí giới của kẻ yếu,
trước kẻ mạnh,
Ngay sau 30 Tháng Tư, thứ này nở rộ, “Như có Bác H trong nhà thương Chợ
Quán, vừa
ló ra là chúng đánh bể đầu”. Nhạc Trịnh cũng bị nhại, ở trong
nước, “gia
tài của mẹ để lại cho con, một lũ khùng khùng”… gì
gì đó, Gấu quên mẹ nó mất!
Có một
vấn nạn
thật căng, ít ai để ý đến, liên quan đến “Trịnh”: Tại làm sao mà mọi
thứ nhạc,
đỏ vàng sến da cam… đều ngỏm hết, trừ nhạc Trịnh, càng ngày càng có
giá?
Đâu phải
tự nhiên mà nhiều nhà văn nhà thơ nhà phê bình tìm đủ mọi cách ăn theo
Trịnh?
Đâu
phải tự nhiên mà chúng ta chia thành hai phe choảng nhau vì ông?
Tôi cũng mê. Mê
như điên, là tại sao?
Borges,
trong bài viết "Những tiền thân của Kafka", có nhắc
tới những con
người,
ôm trong
mình đủ hết những giấc mộng hải hồ, chứa trong nhà, đủ hết bản đồ những
xứ sở,
những thành phố, những con ga, những ngoại ô đèn vàng… vậy mà chưa bao
giờ dám
rời thành phố, hay quá nữa, con phố của mình.
Tôi nghĩ TCS
khi viết "Em còn nhớ hay em đã quên", là ở
trong tâm trạng đó: ông giữ
giùm
Sài Gòn cho tất cả mọi người đã từng ở đó, và vì một lý do gì đó, phải
đành đoạn
bỏ đi.
Gấu này, lần
đầu nghe, chợt thấy mình là tác giả bài ca, và người ra đi kia, là BHD.
Thực sự
là như vậy.
[Mi đừng đem
ta ra làm trò cười!]
Em còn nhớ
hay em đã quên ?
Nhớ đường
dài qua cầu lại nối
Nhớ những
con kênh nối hai giòng sông
Nhớ ngựa thồ
ngoại ô xa vắng
Nỗi xôn xao
hàng quán đêm đêm
Ui chao, bạn
đọc, bạn nghe, rồi bạn đọc bài thơ sau
đây, thì cái nỗi nhớ Sài Gòn mới tràn đầy.
Phố
dài như
nỗi đợi
Như
giấc mơ chẳng hề tận cùng
LONG STREET
Thankless
street-little dry goods stores
like
sentries in Napoleon's frozen army;
country
people peer into shop windows and their reflections
gaze back at dusty cars;
Long Street
trudging slowly to the suburbs,
while the
suburbs press toward the center.
Lumbering trams groove the street,
scentless
perfume shops furrow it,
and after
rainstorms mud instead of manna;
a street of dwarves and giants, creaking
bikes,
a street of small towns clustered
in one room,
napping after lunch,
heads
dropped on a soiled tablecloth,
and clerics
tangled in long cassocks;
unsightly street-coal rises here in fall,
and in
August the boredom of white heat.
This is
where you spent your first years
in the proud Renaissance town,
you dashed
to lectures and military drills
in an outsized overcoat-
and now you
wonder, can
you return
to the rapture
of those
years, can you still
know so
little and want so much,
and wait,
and go to sleep so swiftly,
and wake adroitly
so as not to
startle your last dream
despite the December dawn's darkness.
Street long
as patience.
Street long
as flight from a fire,
as a dream that never
ends.
Adam
Zagajieski: Eternal Enemies
Đám tang
Pastenak
TCS vs LS
Khi TCS mất,
cả thành phố Sài Gòn ngày nào là hang ổ của Mỹ Ngụy để tang ông. Hãy
nhìn lại rừng
người đưa tiễn ông tới nơi an nghỉ cuối cùng, là đủ hiểu.
Viết về ông,
một lần, Gấu này đã viện tới Elias Canetti, nhà văn Đức, Nobel văn
chương, khi
ông mừng sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch:
Đừng sợ nữa.
Bạn sợ như vậy là đã quá đủ cho đám tụi mình rồi. Tất cả chúng mình đều
phải chết.
Nhưng bạn chưa chắc đã phải chết. Có lẽ những bản rất tình ca của bạn,
là cái
phải đại diện cho cả lũ chúng mình với hậu thế. Bạn đã phục vụ chúng tớ
bằng
tình bạn trung thành và chân thực. Thời của lũ chúng ta chắc là chưa
buông tha
cho bạn đâu.
[Nguyên văn
tiếng Đức, bản dịch tiếng Anh của Joachim Neugroschel, trong Lương Tâm
Của Chữ,
The Conscience of Words : Don' t be afraid, you have been afraid enough
for us.
We have all to die; but it is still not certain whether you too have to
die.
Perhaps your very words are what must represent us to posterity. You
have
served us with loyalty and honesty. The age will not release you].
Ui chao, đúng là tiên tri!
Lịch sử ]Mít] quả đếch chịu
tha cho TCS.
Nhân 10 năm kỷ niệm ông
chuồn, chúng xúm nhau làm thịt ông, cái thây
ma chắc cũng chẳng còn, cái linh hồn, chắc cũng đã đầu thai, hay vẫn
còn phải nằm
trong Lò Luyện Ngục, theo quan niệm của Tây Mũi Lõ, bất cứ thằng cha
nào, khi còn
sống, quậy quá, tốt xấu đếch cần biết, là phải vô Lò Luyện Ngục chừng
20 niên,
để sám hối!
Cũng trong bài
viết Ác Mộng, Nightmares, Borges cho
rằng Địa Ngục, Hell, không phải là ác mộng, mà giản dị chỉ là một phòng
tra tấn,
a torture chamber. Những điều ghê rợn, atrocious things, xẩy ra ở đó,
nhưng nó
không có không khí của một ác mộng, như là ở "Bắc
Bộ Phủ" [‘lâu đài phong nhã, “noble
castle”, chữ của Borges, ông để
trong ngoặc].
Theo ông,
đây là điều mà Dante đem đến cho chúng ta, có lẽ, lần đầu tiên, trong
văn chương.
*
Il faut savoir voir Lisbonne
pendant le temps exact d'un sanglot. La voir tout entière, par exemple,
dans la première lumière du matin. Ou la voir complètement dans le
dernier reflet du soleil sur la Rua da Prata. Puis pleurer. Parce que,
même si c'est la première fois qu'on la voir, on a l'impression d'y
avoir déjà vécu toutes sortes d'amours tronquées, d'illusions perdues
et de suicides exemplaires.
Vous marchez pour la première fois dans les rues de Lisbonne et vous
avez à chaque coin le vague souvenir d'y être déjà passé. Quand ? Vous
ne savez pas. Mais vous êtes déjà venu ici avant d'y aller pour la
première fois.
le
quartier littéraire de Lisbonne
Ôi chao giá như viết nổi như
dòng như trên đây. Về Sài Gòn
Phải nhìn Sài gòn vào đúng thời gian của một tiếng nấc! Rồi cứ thế mà
nức nở. Mà nước mắt ngắn, nước mắt dài.
Bởi vì, cho dù chỉ nhìn nó lần đầu, bạn vưỡn có cảm tưởng đã sống hết
những cuộc tình thê lương của mình ở đó.
Ôi ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới.
Bởi vì bạn phải ở Sài Gòn rồi, sau đó mới đến Sài Gòn, lần đầu.
Góc văn của
Lisbonne
«Mais suis-je
celui qui vit ici, / qui est retourné ici / qui y est retourné,
retourné / et qui y retourne encore?», se demandait l'employé de bureau
Bernardo Soares qui, comme M. Pessoa, ne quittait jamais Lisbonne et
donc n'y retournait jamais...
Nhưng tôi là ai, phải chăng là kẻ sống ở đây, ở Sài Gòn/ Kẻ trở về đây/
Trở về, trở về/ Và còn trở về?
Tôi là kẻ chẳng bao giờ rời Sài Gòn, như tay nhạc sĩ họ Trịnh kia, nên
chẳng bao giờ trở về.
J'y étais déjà venu avant d'y être jamais allé.
Tôi là kẻ đã từng tới Sài Gòn, trước khi chưa từng tới đó.
*
Góc văn của Sài Gòn, như của Lisbonne, là Quán Chùa.
Cũng có con đường Tự Do, thay vì Rua da Prata, nhưng, bởi vì thiếu một
góc biển của Lisbonne, cho nên cuối đường là bến tầu, với lòng mình
phơi trên kè đá, với những ống khói tầu mệt lả, và ném mẩu thuốc cuối
cùng xuống lòng sông, là ném cả hy vọng, cùng cuộc đời trôi theo, cùng
muôn trùng những chuyến vượt biển, theo ngón tay trỏ của pho tượng Đức
Thánh Trần.
*
Ôi chao, nhớ ơi là nhớ, góc quán, góc bàn, những cây me bên ngoài, khúc
đường này là cuối con đường Gia Long, đầu kia, là Ngã Sáu Sài Gòn....
*
...vivre à Lisbonne comme s'il était une allumette froide tandis que
les maisons de ceux qui l'avaient aimé tremblaient à travers ses larmes:
Sống ở Lisbonne như thể nó là một cây diêm lạnh giá, trong khi những
căn nhà của những con người yêu thương nó run rẩy qua những dòng nước
mắt.
Ôi chao đúng cái cảnh Gấu chạy theo em mà nước mưa, nước mắt, nước mũi
chảy ràn rụa.
Parce que, même si c'est la première fois
qu'on la voir, on a l'impression d'y avoir déjà vécu toutes sortes
d'amours tronquées, d'illusions perdues et de suicides exemplaires.
Bởi là vì, ngay cả khi, lần đầu tiên bạn nhìn thấy Sài Gòn, bạn có cảm
tưởng đã sống, ở trong đó, tất cả những cuộc tình cụt ngủn, những ảo
tưởng mất đi, và những cú tự làm thịt mình đáng làm gương cho hậu thế.
Số
là
"cô bạn" của tôi thì ở mãi bên Chợ Lớn. Tôi thường là chọn ca trực
đêm, để dễ bề nói dối bà xã. Khi bớt việc, trao Đài cho một nhân viên
phụ, thế
là "chàng", trong túi thủ thẻ nhà báo quân đội, giấy chứng nhận hợp lệ
tình trạng quân dịch, người và xe cứ thế phóng thẳng một mạch qua Chợ
Lớn, ngồi
cho tới khuya, ỷ y nếu có quá giờ giới nghiêm, đã có lá bùa hộ mạng,
chứng nhận
đây là phóng viên tiền tuyến của báo quân đội, đang đi công tác!
Ôi, làm sao
quên được cảm giác, khi về, vắng tanh, phóng xe như điên trên đường phố
Sài
Gòn, mà hồn của mình thì vẫn luẩn quẩn ở một con hẻm ở đường Nguyễn
Trãi, Chợ Lớn,
nơi có căn nhà, có "giàn thiên lý, có người tôi thương"!...
Nguồn
Con phố dài ở
đây, là đường Hồng Thập Tự. “Đài” của Gấu, số 5 Phan Đình Phùng, tầng
trên
cùng. Gấu hạ san, băng con hẻm, qua đường HTT, rồi quẹo phải và cứ thế
phóng một
mạch.
Khuya, khi về
mới thật tuyệt, ấy là vì hệ thống đèn ngã tư được “cài đặt” theo chế độ
đồng bộ:
bạn đi đúng vận tốc được chỉ định, là không hề bị 1 cái đèn đỏ nào hết,
cứ tới
ngã tư là đèn tự động bật qua xanh, như chờ sẵn bạn!
Mùa Xuân
trên thành phố HCM quang vinh!
[Will spring
never come, will spring never come?]
…
cái tay đọc lời bi ai [elegy] tới nhất, về TCS là tay Le Huu Khoa, khi
lọc
ra chỉ một lời nhạc của TCS:
Chim
thiêng hót lời mệnh bạc.
Đúng là cả
cuộc đời của TCS gói ghém ở trong câu này.
L'oiseau sacré chante le destin tragique
Connu avec Pham Duy comme
l'un des deux plus grands
compositeurs du Vietnam actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète
et
chante « les rêves en ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil
collectif
de son peuple mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh
Cong Son
réussit pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes
construits autour
d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de
réinterprétations extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.
L'évidence esthétique
du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai
nhà soạn nhạc lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự
muốn mình,
trước hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng
loại".
Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù
du của
tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của
mình về
sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ
nát do
chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một cái nền của những tái
diễn giải
cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của
bài ca
làm bật ra nỗi vô thường của kiếp người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Tuyệt!
Un jour
se noyer et flotter
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Traduit par Le Huu Khoa
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
Lời Việt:
Cũng sẽ
chìm trôi
Nhật nguyệt í-a trên cao,
ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a
trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a
bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời
í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường
í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a
chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt
í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
*
Note: Tks K. Gấu
Ui chao, cái đám theo đóm
ăn tàn, viết hết cuốn sách dầy
cộm này tới cuốn khác về TCS, liệu có viết được, chỉ một mẩu, như trên?
Nỗi
buồn nhạc Trịnh, hay là
âm điệu tủi thân và mất nước:
Huzun
Nỗi
buồn thỉu buồn thiu mà
Lévi-Strauss miêu tả là điều mà một người Tây Phương cảm thấy, khi ông
làm một
cuộc nghiên cứu những thành phố rộng lớn bị cái nghèo đói hành hạ của
vùng
nhiệt đới, khi ông nhìn ngắm những mớ người hỗn độn và cuộc sống ngổn
ngang của
họ. Nhưng ông không nhìn thành phố qua con mắt của họ. Tristesse
có trong nó, một con người Tây Phương, cảm thấy tội lỗi
đầy mình và cố xoa dịu nỗi đau, mặc cảm tội lỗi của một tên thực dân,
bằng cách
từ chối không chấp nhận những bản kẽm, những định kiến, hòng tô son
điểm phấn
lên những cảm tưởng của mình. Huzun,
về mặt khác, không phải là một tình cảm thuộc về một người quan sát
đứng ở bên
ngoài, không nhập cuộc. Tùy mức độ gia giảm, âm nhạc cổ điển Ottoman,
âm nhạc
bình dân Thổ nhĩ kỳ, đặc biệt nhạc
abaresque vốn trở thành bình dân trong thập
niên 1980, tất cả đều diễn tả cùng một xúc động, mà chúng ta cảm thấy,
giữa đau
đớn thân thể, và nỗi sầu miên man. Và những người Tây Phương tới thành
phố đã
thất bại không nhận ra điều này. Ngay cả Gérard de Nerval (mà sự buồn
bã riêng
tư của chính ông đã khiến ông tự tử), đã nói đến chuyện, ông hoàn toàn
lột xác,
hoàn toàn mới mẻ, tươi rói, nhờ những mầu sắc, cuộc sống đường phố, sự
hung
bạo, và những lễ nghi của Istanbul.
Ông ghi nhận, đã nghe tiếng đàn bà cười lớn trong những nghĩa địa của Istanbul. Có thể
ông tới
Istanbul trước khi thành phố đi vào cơn tưởng niệm, hồi nhớ, nghĩa là
khi đế
quốc Ottoman còn oanh liệt hiển hách, hay có thể bởi vì chính ông ta
đang cần
trốn thoát nỗi buồn của mình, những điều này đã gợi hứng cho ông trang
điểm rất
nhiều trang trong Du ngoạn tới Đông phuơng, với những màn quái dị sáng
ngời của
Đông Phương.
*
Ông ghi nhận, đã nghe
tiếng
đàn bà cười lớn trong những nghĩa địa của Istanbul:
Ui chao, liệu đây cũng là tâm trạng
Gấu khi nghe Tình Nhớ, đứng
trước một cái giường sắt lạnh lẽo, tại Trung
Tâm Ba tuyển mộ nhập ngũ Quang Trung, vào một ngày cận Tết, ngay sau
Mậu Thân, và tự hỏi, liệu thằng em trai tử trận đã từng có lần nằm trên
chiếc giường này…?
Tình Nhớ thì có
liên quan gì tới phản chiến?
DT
Và những người Tây Phương
tới thành phố đã
thất bại không nhận ra điều này.
Ui chao, liệu đám Yankee mũi tẹt cũng đã thất bại, và không nghe ra
"nhạc Trịnh"?
*
Note:
V/v Trịnh Cung vs
Trịnh Công Sơn.
Gấu
không nghĩ, TCS ghiền
rượu là do thói ưa xu nịnh, sau 1975, nhưng
mà là do, sau khi hát... Nối Vòng Tay Lớn ở trên Đài Phát Thanh Sài
Gòn.
Đây
là thời điểm đỉnh cao
chói lọi của nhà thơ, nhà nhạc sĩ, nhà hát
rong. Ông nghĩ, Giấc Đại Mộng của dân Mít đã trở thành hiện thực. Sau
đó, ông ngẫm ra, mình bị lừa, ông như Nàng Kiều bị Hồ Tôn Hiến Víp Va
Ka lừa. Ông ghiền rượu là vì như vậy: Vì đã lầm Kẻ Đại Ác mà khuyên Từ
Hải Miền Nam đầu hàng Bắc Bộ Phủ! (1)
(1)
Một độc giả Tin Văn, vặc
Gấu,
tại sao lại gọi Víp Va Ka là Hồ Tôn Hiến?
Hồ
Tôn Hiến là ai, thì mọi
người đều rõ. Ông này được lệnh Bắc Bộ Phủ chiêu hàng giặc Ngụy ở tít
Miền Nam,
và bèn chơi cái đòn "tiếng địch Ô giang", [cùng lúc với đòn PXA],
nghĩa là bằng những bài ca phản chiến của nàng Kiều họ Trịnh.
Thành
công rồi, những lúc
rảnh việc triều đình, ông nhậu nhẹt lai rai, và cho vời nàng Kiều đến
gẩy đàn,
ban cho vài ly, vì biết nàng Kiều ghiền rượu, sau khi bị ông Víp… lừa!
Cái
vụ này Gấu biết qua một
nhà thơ. Ông này là bạn của họ Trịnh, chắc có lần cũng đã được họ Trịnh
kéo đi
uống ké. Nhưng lần sau, kêu đi uống ké tiếp, nhà thơ lắc đầu, than,
nhìn cái
cảnh mày gân cái cổ gầy lên mà hát, để lấy ly rượu sao thảm quá, tao
đếch có
đi, vì quá thương mày!
Sáu
Dân
Tôi cũng mê
nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được.
Lth
Theo tôi, những
người "mê chết đi được", nhạc TCS, phải là… VC!
Đây là hiện
tượng "phản ứng ngược", trong vật lý, contre-réaction, và nó đã xẩy
ra với bài thơ Tẩu Khúc của Thần Chết của Paul Celan.
Hay, 1 thứ
khôi hài đen, “Người Đức sẽ không bao giờ tha thứ cho người Do Thái, vì
vụ Lò
Thiêu”!
Chúng ta mê
nhạc TCS khác với VC mê nhạc TCS. Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, "hình
như" cũng đã ngửi ra được điều này, khi phán, chỉ có ở Miền Nam, mới có
thứ
nhạc sĩ như TCS.
*
Nhạc
TCS đã giúp đám bỏ chạy bợ đít VC, đám
VC chính hiệu nuốt được nỗi đau 3 triệu con người chết vô ích, và nỗi
nhục về
tình trạng băng hoại như hiện nay ở trong nước.
Bản thân Trịnh
cũng đậm nỗi đau đó, chính vì thế mà ông viết ra thứ nhạc đó!
Tình Yêu như
Trái Phá, 1 cách nào đó, còn là nỗi mong mỏi của họ Trịnh. Ông thèm
được “chọn
bên” [chọn VC trong cuộc chiến, và khi nó chấm dứt, chọn đi cải tạo như
bạn bè
Miền Nam của ông, chọn đi vượt biển, như cả Miền Nam], và bất cứ 1 chọn
lựa
nào, thì ông cũng không thể!
Đau thật.
Nơi em về trời
xanh không em?
TCS hỏi, đau
thương như thế, chính là vì ông đếch có một nơi nào để về.
PXA chẳng đã
từng than, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
Đau thật
Gấu
có, chỉ một kỷ niệm với TCS, như đã kể ra trong bài viết, thật ngắn,
ngay khi
ông vừa nằm xuống.
Có thể nói, bài của Gấu là bài đầu tiên trong những bài ai điếu TCS.
Ông "trúng đạn" [có được cái vé đi chuyến tầu suốt], chưa kịp té xuống
tới đất, là đã có bài ai điếu rồi!
Sau này, Gấu vẫn thường tự hỏi, tại sao mà mình bắn nhanh như vậy !
Mãi mới hiểu ra, đó là nhờ cái cảm giác bực mình, trong cái lần gặp gỡ
đầu tiên
và cũng là độc nhất tại Quán Chùa.
Subject:
Ve TCS
To:
Chào
Ông,
"...cái ông nhạc sĩ hát rong,
nói
"Không" với chiến tranh đó, được cả thế giới trân trọng đó, chẳng là
cái thá gì cả!"
Ông
phán một câu như...Thánh Thán!
Tôi
vẫn nghĩ từ lâu nhạc của TCS cũng xoàng như những nhạc phổ thông khác.
Nhưng
các ông gọi là Văn Nghệ Sĩ trong và ngoài nước cứ xúm lại ca ngợi ...
lời hát của
TCS. Quả là buồn cho cái cách phê bình thiếu tính chuyên nghiệp.
Kính,
PS:
Xin đừng post Email của tôi làm gì. Gây tranh luận vô ích!
Đành
phải mạn phép bạn post cái mail lên đây, coi như của một độc giả nào
đó. Vì Hai
Lúa này cũng muốn viết thêm về TCS nhân "vụ án" PD, và những chấn động
tiếp theo mới đây ở trong nước, và cũng nhận được vài cái mail về TCS.
Nguồn
Thực
sự mà nói, quả có quá nhiều người theo đóm ăn tàn, viết về TCS, để được
hưởng tí
xái, nói theo 1 tay trong nước trên talawas đã có lần phạng Gấu, nhằm
nhắc khéo
tới những ngày GNV hầu hạ Cô Ba. Nhưng cái mail trên, của 1 độc giả TV,
quả là
1 gợi ý thật thú vị để mở ra 1 bài viết mới về TCS.
Mấy
đấng hót TCS nhằm hưởng tí xái, xào đi xào lại hoài mấy cái ‘tem’
[theme], nào
vô thường, nào thiền, nào tính Phật, nào đã ngộ kiếp tử sinh… nhưng nếu
đúng như
thế thì áp dụng vô bất cứ ông văn nhân nghệ sĩ Mít nào cũng đặng.
Một
ông thi sĩ chuyên môn làm thơ tán gái, làm thịt không biết bao nhiêu là
em con
nhà lành, là “bạn thân của GNV”, vậy mà cũng có kẻ tìm ra chất thiền ở
trong thơ
của ông!
Tuy
nhiên, chưa từng ai giải thích cách sử dụng tiếng Việt của TCS, cách để
những hình
ảnh, chưa từng có ai nghĩ, chúng có chút liên hệ, kế bên nhau.
Thí dụ, hai
hình ảnh
này:
Trời
buồn, gió cao.
GNV
đố mấy đấng chuyên hót TCS giải thích, chỉ hai hình ảnh trên:
Trời
buồn gió cao.
Thường
thì người ta nói, trời cao, ở đây trời buồn, thành thử gió phải cao?
Hình
ảnh ‘bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa’, để giải thích nó, Gấu
này phải
viện đến Borges, và ông này, chiều Gấu, phải viện thêm Byron,
Baudelaire, chỉ để
vinh danh BHD!
Từ vườn
khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
TCS
She walks in
beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm
Baudelaire
writes, in "Recueillement":
"Entends, ma chère, entends, la
douce Nuit qui marche"
[Hear, my darling, hear, the sweet Night who
walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire
viết, trong "Recueillement": “Nghe nè, nghe nè, em thân yêu,
Đêm
ngọt ngào bước.”
Cái bước đi lặng lẽ của Đêm đừng nên nghe!
Borges
Simic
giải thích thơ của ông, “tái lập cái kỳ lạ cho cái rất ư bình thường,
quen thuộc
của kinh nghiệm”, "to
restore strangeness to the most familiar aspects of experience." câu này có thể áp dụng cho lời nhạc TCS.
* Nhân 10
năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sắp tới, nhóm có những hoạt động gì
để tưởng
nhớ một thành viên của nhóm?
- Gia đình
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có làm nhiều chương trình rồi nên nhóm không làm
thêm gì
nữa. Bên gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng không đặt vấn đề với anh
em nên
anh em chúng tôi không tham gia.
Nguồn
Note: Đếch
chơi với tụi mi, được không?
Kundera kể
chuyện, chủ tịch nước đứng trên bao lơn phủ dụ nhân dân. Trời lành
lạnh, ông
quên đem khăn, ông số hai bèn lấy khăn của mình choàng lên mình lãnh
tụ; khi
ông bị thủ tiêu, người ta bôi bỏ hình ông đứng kế bên chủ tịch nước,
nhưng cái
khăn thì vẫn còn đó!
Source
Đoạn trên,
GNV viết theo trí nhớ. Nguyên tác, sau đây, qua bản tiếng Anh, và là
đoạn mở ra
Cuốn Sách của Tiếng Cười và Sự Lãng Quên, The
Book of Laughter and Forgetting
1
In February
1948, the Communist leader Klement Gottwald stepped out on the balcony
of a
Baroque palace in Prague to harangue hundreds of thousands of citizens
massed
in Old Town Square. That was a great turning point in the history of
Bohemia. A
fateful moment of the kind that occurs only once or twice a millennium.
Gottwald was
flanked by his comrades, with Clementis standing close to him. It was
snowing
and cold, and Gottwald was bareheaded. Bursting with solicitude,
Clementis took
off his fur hat and set it on Gottwald's head.
The
propaganda section made hundreds of thousands of copies of the
photograph taken
on the balcony where Gottwald, in a fur hat and surrounded by his
comrades,
spoke to the people. On that balcony the history of Communist Bohemia
began.
Every child knew that photograph, from seeing it on posters and in
schoolbooks
and museums.
Four years
later, Clementis was charged with treason and hanged. The propaganda
section
immediately made him vanish from history and, of course, from all
photographs.
Ever since, Gottwald has been alone on the balcony. Where Clementis
stood,
there is only the bare palace wall. Nothing remains of Clementis but
the fur
hat on Gottwald's head.
2
It is 1971,
and Mirek says: The struggle of man against power is the struggle of
memory
against forgetting
*
Như vậy,
không phải cái khăn mà là cái nón!
Đoạn tiếp
theo bắt đầu bằng câu có thể coi như "thương hiệu" của K:
Cuộc chiến
đấu của con người chống lại quyền lực là cuộc chiến đấu của trí nhớ
chống lại sự
lãng quên.
Thú vị nữa,
là cái đoạn mở ra tác phẩm, thì lại được lập lại ở nửa phần sau.
1
In February
1948, the Communist leader Klement Gottwald stepped out on the balcony
of a
Baroque palace in Prague to harangue hundreds of thousands of citizens
massed
in Old Town Square. That was a great turning point in the history of
Bohemia.
It was snowing and cold, and Gottwald was bareheaded. Bursting with
solicitude,
Clementis took off his fur hat and set it on Gottwald's head.
Neither
Gottwald nor Clementis knew that every day for eight years Franz Kafka
had
climbed the same stairs they had just climbed to the historic balcony,
because
under Austria-Hungary the palace had housed a German school. Nor did
they know
that on the ground floor of the same building Hermann Kafka, Franz's
father,
had a shop whose sign showed a jackdaw painted next to his name, kafka meaning jackdaw in Czech.
Gottwald,
Clementis, and all the others were unaware even that Kafka had existed,
but
Kafka had been aware of their ignorance. In his novel, Prague is a city
without
memory. The city has even forgotten its name. No one there remembers or
recalls
anything, and Josef K. even seems not to know anything about his own
life
previously. No song can be heard there to evoke for us the moment of
its
birth
and link the present to the past.
The time of
Kafka's novel is the time of a humanity that has lost its continuity
with
humanity of a humanity that no longer knows anything and no longer
remembers
anything and lives in cities without names where the streets are
without names
or with names different from those they had yesterday, because a name
is
continuity with the past and people without a past are people without a
name.
Prague, as
Max Brod said, is the city of evil. When the Jesuits, after the
defeat
of the
Czech Reformation in 1621, tried to reeducate the people in the true
Catholic
faith, they swamped Prague with the splendor of Baroque cathedrals. The
thousands of petrified saints gazing at you from all sides and
threatening you,
spying on you, hypnotizing you, are the frenzied occupation army that
invaded
Bohemia three hundred fifty years ago to tear the people's faith and
language
out of its soul.
The street
Tamina was born on was called Schwerinova Street. That was during the
war, when
Prague was occupied by the Germans. Her father was born on
Cernokostelecka
Avenue. That was under Austria-Hungary. When her mother married her
father and
moved in there, it was Marshal Foch Avenue. That was after the
1914-1918 war.
Tamina spent her childhood on Stalin Avenue, and it was on Vinohrady
Avenue
that her husband picked her up to take her to her new home. And yet it
was
always the same they just kept changing its name, brainwashing it into
a
half-wit.
Wandering
the streets that do not know their names are the ghosts of monuments
torn down.
Torn down by the Czech Reformation, torn down by the Austrian Counter-
Reformation, torn down by the Czechoslovak Republic, torn down by the
Communists; even the statues of Stalin have been torn down. In place of
those
destroyed monuments, statues of Lenin are nowadays springing up in
Bohemia by
the thousands, springing up like weeds among ruins, like melancholy
flowers of
forgetting.
2
If Franz
Kafka is the prophet of a world without memory, Gustav Husak is its
builder.
After T. G. Masaryk, who was called the Liberator President (every last
one of
his monuments has been destroyed), after Benes, Gottwald, Zapotocky,
Novotny,
and Svoboda, he is the seventh president of my country, and he is
called the
President of Forgetting.
The Russians
put him in power in 1969. Not since 1621 has the Czech people
experienced such
a devastation of culture and intellectuals. Everyone everywhere thinks
that
Husak was merely persecuting his political enemies. But the struggle
against
the political opposition was instead the perfect opportunity for the
Russians to
undertake, with their lieutenant as intermediary, something much more
basic.
I consider
it very significant from this standpoint that Husak drove one hundred
forty-five Czech historians from the universities and research
institutes.
(It's said that for each historian, as mysteriously as in a fairy tale,
a new
Lenin monument sprang up somewhere in Bohemia.) One day in 1971, one of
those
historians, Milan Hubl, wearing his extraordinarily thick-lensed
eyeglasses,
came to visit me in my studio apartment on Bartolomejska Street. We
looked out
the window at the towers of Hradcany Castle and were sad.
"You
begin to liquidate a people," Hubl said, "by takking away its memory.
You destroy its books, its culture, its history. And then others write
other
books for it, give another culture to it, invent another history for
it. Then
the people slowly begins to forget what it is and what it was. The
world at
large forgets it still faster."
"And
the language?"
"Why
bother taking it away? It will become a mere folklore and sooner or
later die a
natural death."
Was that
just hyperbole dictated by excessive gloom?
Or is it
true that the people will be unable to survive crossing the desert of
organized
forgetting?
None of us
knows what is going to happen. One thing, however, is certain. In
moments of
clear-sightedness, the Czech people can see the image of its own death
near at
hand. Neither as a fact nor as an inescapable future, but nonetheless
as a
quite concrete possibility. Its death is right there with it.
*
Trong cuốn
sách của ông, K cũng đã tưởng tượng ra được, trường hợp .. TCS bỏ nước
ra đi,
sau khi bị VC hành hạ, bị lũ bạn quí, cũ, thân… như HPNT, như TC, hay
Hồ Tôn Hiến
làm nhục:
In 1972,
when Karel Klos, a Czech pop singer, left the country, Husak became
fearful. He
immediately wrote a personal letter to him in Frankfurt, from which,
inventing
not a word, I quotE; the following:
"Dear
Karel: We want nothing from you. Please come back, we will do for you
whatever
you wish. We will help you, you will help us .... "
Think about
it: without batting an eye, Husak allowed the emigration of doctors,
scholars,
astronomers, athletes, stage directors, filmmakers, workers,
engiineers,
architects, historians, journalists, writers, painters, but he could
not bear
the thought of Karel Klos leaving the country. Because Karel Klos
represented
music without memory, the music under which the bones of Beethoven and
Ellington, the ashes of Palestrina and Schoenberg, are forever buried.
The
President of Forgetting and the Idiot of Music were two of a kind. They
were
doing the same work. "We will help you, you will help us." Neither
could manage without the other.
Vào năm
19...82, TCS rời bỏ xứ Mít. Sáu Dân Hồ Tôn Hiến sợ quá. Ông liền lập
tức
viết thư
riêng cho TCS:
TCS thân mến,
“Chúng tớ
không muốn gì ở nơi cậu. Làm ơn trở về với Đất Mẹ, Đất Mít. Chúng tớ sẽ
làm bất
cứ gì mà cậu muốn. Chúng tớ sẽ giúp cậu, cậu sẽ giúp chúng tớ..."
Hãy nghĩ đến
chuyện này:
Sáu Dân Hồ Tôn Hiến vờ
cho đám
trí thức Ngụy vượt biên, đứa nào lỡ
bị địa
phương bắt thì ông đích thân lái xe hai bánh, đi trong đêm, tới hiện
trường ra
lệnh thả...
Vậy mà ông VC học lớp 1
này không thể nào chịu nổi TCS rời bỏ xứ Mít!
Bởi vì TCS đại
diện cho âm nhạc không có hồi ức, thứ âm nhạc bên dưới nó, xương cốt
của
Beethoven, Ellington, tro than của Palestrina, Schoenberg
được chôn vùi vĩnh viễn!
Đâu có phải
tự nhiên Trần Long Ẩn... lũ VC nằm vùng thứ thiệt, đếch thèm chơi với
TCS.
Và ngược lại!
Chủ Tịt
Lãng
Quên và Tên Ngu Si Âm Nhạc thì mắm xốt kít. Cả hai làm cùng một công
việc.
“VC giúp TCS; TCS giúp VC.”
Thiếu 1 thằng là bỏ mẹ!
Thiếu 1 thằng là đếch có ngày 30 Tháng Tư 1975!
Bài phỏng vấn có nhiều
phòng trống mời gọi sự tưởng tượng của các độc giả của nhà văn Hoàng
Hải Thủy … (lth)
*
“ Anh lấy bút hiệu Công Tử Hà Đông hay đấy.’
Lúc ấy có anh bạn tôi, nói:
“ Công Tử Hà Nội” mới hay chứ.”
Anh Chu Tử nói:
“ Công Tử Hà Nội thì còn nói gì nữa.”
*
Tôi cũng mê nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được.
Lth
Theo tôi,
những người "mê chết đi được", nhạc TCS, phải là… VC!
Đây là
hiện tượng "phản ứng ngược", trong vật lý, contre-réaction, và nó đã
xẩy ra với bài thơ Tẩu Khúc của Thần
Chết của Paul Celan.
Hay, 1 thứ khôi hài đen, “Người Đức sẽ không bao giờ tha thứ cho người
Do Thái, vì vụ Lò Thiêu”!
Chúng ra mê nhạc TCS khác
với VC mê nhạc TCS. Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, "hình như" cũng đã
ngửi ra được điều này, khi phán, chỉ có ở Miền Nam, mới có thứ nhạc sĩ
như TCS.
*
Nhạc TCS đã giúp đám
bỏ chạy bợ đít VC, đám VC chính hiệu nuốt được nỗi đau 3 triệu con
người chết vô ích, và nỗi nhục về tình trạng băng hoại như hiện nay ở
trong nước.
Bản thân Trịnh cũng đậm
nỗi đau đó, chính vì thế mà ông viết ra thứ nhạc đó!
Tình Yêu như Trái Phá, 1
cách nào đó, còn là nỗi mong mỏi của họ Trịnh. Ông thèm được “chọn bên”
[chọn VC trong cuộc chiến, và khi nó chấm dứt, chọn đi cải tạo như bạn
bè Miền Nam của ông, chọn đi vượt biển, như cả Miền Nam], và bất cứ 1
chọn lựa nào, thì ông cũng không thể!
Nơi em về trời xanh không
em?
TCS hỏi, đau thương như
thế, chính là vì ông đếch có một nơi nào để về.
PXA chẳng đã từng than, địa ngục chật cứng, đếch có chỗ cho tớ!
NKTV
Note: ‘Bỗng dưng muốn
khóc’, và bỗng nhớ đến những bức thư của Kafka gửi cho Milena!
*
LTH: Nói về Trịnh
Công Sơn, một đỉnh điểm điển hình cho một công dân sáng tác đóng góp
vào việc làm mất Miền Nam vào tay Miền Bắc. Tôi nghe một cuộc phỏng vấn
trên một đài truyền hình trên net, bà Đặng Tuyết Mai vợ phó tổng thống
Nguyễn Cao Kỳ kể lại bà cho mời ông Trịnh Công Sơn vào hát nhạc
tình ca và bắt tay với nhau khen nhau này nọ trong dinh thự ông Phó
Tổng Thống Nguyễn Cao Kỳ. Rồi chính ông Trịnh Công Sơn ra ngoài làm
nhạc Phản Chiến nhiều hơn ai hết. Thời ấy mấy ai dám làm nhạc Phản
Chiến đĩnh đạc và được sống sốt như ông Trịnh Cộng Sơn. Phản Chiến là
phong trào Quốc Tế. Tôi nghe nói có lúc chính quyền Miền Nam đòi bắt
ông Trịnh Công Sơn, nhưng Người Mỹ không cho. Rồi tôi lại nghe ông
Trịnh Công Sơn theo VC với những người thân và bạn thân của Nhóm Huế
của ổng theo fò VC tối đa, đến độ VC về Sài Gòn năm 1975 là Trịnh
Công Sơn nhào ra hát bài Nối Vòng Tay Lớn trên Đài Phát Thanh Sài Gòn.
Tôi cũng mê nhạc Trịnh Công Sơn, mê chết đi được. Nhưng thú thật, ở một
cương vị cá nhân bị mất mát quá nhiều vì chiến tranh, tôi cũng phải
nhìn lại cuộc chiến với suy tư để tự đi tìm cho mình một lời giải
thích. Tôi muốn hỏi ông một câu ông nghĩ sao về trường hợp của
Trịnh Công Sơn?
HHT: Tôi khinh anh
ta.
Trích Gió –O phỏng
vấn Hoàng Hải Thuỷ
Theo NQT tôi, nhận xét của
LTH và thái độ của HHT, chỉ nói lên bề mặt của trường hợp TCS.
Với HHT, ông ở lứa tuổi
không bị gọi lính, cũng đã từng sống 1 phần nào, thì cứ nói đại như
vậy, cuộc đời của mình, khác hẳn với 1 người như TCS, 1 nghệ sĩ thù
ghét chiến tranh, như mọi nghệ sĩ, và rất yêu cuộc đời, chưa từng biết
mùi đời nó ra làm sao, vậy mà lúc nào cũng phải lo nơm nớp, mỗi khi ra
đường, bị Quân Cảnh thộp cổ!
TCS chắc chắn nghiêng về phiá VC, nhưng ông không thể chọn đường lên
rừng theo VC, vì ông đâu có mê cái chuyện cầm súng giết người, hay cổ
võ người khác đi giết người, theo cái kiểu, đường ra trận mùa này đẹp
lắm!
Còn bảo nhạc của ông phản chiến ư? Có thể nói, phản chiến là ‘yếu tính’
của cả 1 miền đất, là Miền Nam Cộng Hòa. Cả 1 miền đất nói không với
cuộc chiến, chưa kể cái đám khốn kiếp nằm vùng tiếp tay cho cuộc chiến.
Làm sao không mất nước?
Mất nước rồi thì đổ tội tứ lung tung, sao không thấy cái tội của chính
mình ở trong đó?
Trong bài viết thật ngắn, ngay khi TCS đi xa, Gấu đã viết về cái điều
cả 1 miền đất nói “Không” đó. (1)
Phản chiến quốc tế là của
quốc tế, còn phản chiến của Miền Nam, là của lòng người Miền Nam, khác
hẳn thứ tâm lý ăn cướp của Miền Bắc, và, ngay cả cái tâm lý ăn cướp này
nó cũng có những lý do tiềm ẩn của nó! Cái tâm lý ăn cướp của Miền Bắc
còn đánh lừa được cả một đế quốc CS quốc tế, làm sao mà chúng ta không
bị lừa cho được?
Cả 1 đế quốc Đỏ đứng đằng
sau Miền Bắc, phục vụ ý đồ ăn cướp của Miền Bắc, ngụy trang bằng chân
lý nước Việt Nam là một, bằng chiến thắng thằng Mỹ là chiến thắng của
CS chống lại Tư Bản bóc lột vv và vv…
Quốc tế Đỏ chẳng đã từng
khuyên, thôi tha cho thằng Mẽo, sức mạnh quân sự của nó ghê gớm lắm
đấy, đừng chọc giận nó, anh VC Miền Bắc phán, việc đó để tụi em lo, đàn
anh chỉ cần chi viện, đủ súng, đủ đạn, đủ hoả tiễn, là OK!
[còn lèm bèm tiếp]
(1)
… Phải tới khi đứa
em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những đêm
cận Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc
là quá nhớ bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là
tiếng nhạc bám riết lấy tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh,
đối với riêng tôi, qua lần gặp gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa
phương, và trở thành tiếng nói chung của cả miền nam, tức là của cả thế
giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói: hãy yêu nhau thay vì giết nhau.
Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam chấp nhận cuộc chiến đó.
Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với miền bắc, vì họ
đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ ra
đi. Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc
Trịnh Công Sơn nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh,
chính là tính phản chiến của cả một miền đất.
TCS, sau 1975, bị VC đầy
đọa như thế nào, thì chúng ta biết, ông "phản tỉnh" như thế nào, thì
chúng ta hay, “đéo” phải là cuộc chiến giải phóng, mà là nội chiến, rồi
ông “sám hối” bằng rượu, đến nỗi bị Hồ Tôn Hiến làm nhục, chúng ta cũng
biết, vào gái, toàn chiêm ngưỡng gái đẹp, chiêm ngưỡng và kính trọng, contemplation
et respect, tình yêu
lý tưởng, amour platonique....
Chúng ta có thể “thương” ông, nhưng làm sao... khinh ông ?
Khinh, là
khinh thế nào? Ông đâu làm gì mà khinh ông? Lên Đài Phát Thanh Sài Gòn
hát Nối Vòng Tay Lớn? Đó không phải là giấc mộng lớn của cả dân Mít? Nó
không trở thành giấc mộng lớn, thì phải khinh, phải thù cái lũ VC khốn
nạn, đánh lừa dân Mít, bằng lời hứa lèo giấc mộng
lớn, chứ sao lại khinh người hát nó?
Note: ‘Bỗng dưng muốn
khóc’, và bỗng nhớ đến những bức thư của Kafka gửi cho Milena!
Ghi chú
trong ngày
Một ngày đầu tháng tư (2001),
tôi lên phi trường Charles de Gaulle
đón một người bạn từ Việt Nam qua. Trên xe về Paris, anh ta hỏi: Cậu có
nghe
tin về Trịnh Công Sơn (TCS)? Tôi gật đầu. Mấy hôm trước, có người gọi
dây nói
cho hay TCS vừa từ trần.
Anh bạn nói đám tang Sơn rất đông. Người ta ở đâu đổ về như kiến, chật
cả đường
phố. Quen có, lạ có. Không đủ chỗ đặt vòng hoa phúng điếu. Tôi nói với
ông bạn:
Như vậy, cái xứ của ông vẫn còn văn minh, vẫn còn thuốc chữa.
Đó là cái tin lạc quan nhất về Việt nam mà tôi được nghe từ nhiều năm
nay.
Dostoievski nói: Cái đẹp sẽ cứu vãn nhân loại. Bỏ công
ăn
việc làm,
đến tiễn đưa một thi sĩ – TCS là một nhạc sĩ – thi sĩ – chứng tỏ người
ta còn
nghĩ đến cái đẹp, người ta còn có tâm hồn.
Tự nhiên tôi nghĩ đến “Bác sĩ Jivago” của Boris Pasternak. Cũng như
Sơn, Jivago
là một thi sĩ. Cũng như Sơn, Jivago bị cuốn hút trong cơn lốc của lịch
sử, bị
quẳng vào một bi kịch kinh thiên động địa từ trời giáng xuống. Như hàng
triệu
người Nga, Jivago bị đánh bạt ra khỏi gia đình, quê hương khi cách mạng
vô sản
Nga ập xuống nước Nga, cuốn trôi tất cả: gia sản, vợ con, bè bạn, tình
ái trong
một xã hội thay đổi tận gốc rễ.
Chỉ có một điều không bao giờ thay đổi: là một thi sĩ, Jivago tiếp tục
làm thơ.
Lấy thơ làm nhân chứng, lấy thơ làm cái phao. Lấy thơ làm một nguồn hy
vọng để
vươn lên. Khi Jivago chết, người ta ở đâu đổ về rất đông, nhiều người
không hề
quen biết. Pasternak viết: người Nga yêu thơ, yêu thi sĩ. Nghĩa là yêu
cái đẹp,
nghĩa là chưa hoàn toàn tuyệt vọng. Chỉ hoàn toàn tuyệt vọng khi người
ta không
còn thiết tha đến điều gì, ngay cả cái đẹp. Đó là nét lạc quan nhất
trong một
cuốn sách đầy thảm kịch : chiến tranh, tang tóc, chia lìa, đổ vỡ. Một
tia sáng
loé lên trong bầu trời đen tối.
Từ Thức DM
Cái vụ đi đám ma TCS đông, theo
GNV chẳng liên quan gì đến Cái
Đẹp, Văn Minh, Còn Thuốc Chữa…
Lời giải thích đúng nhất về
hiện tượng này, theo GNV, là của D.M
Thomas, trong cuốn "Tiểu sử Solzhenitsyn" của ông, chép lại ở đây:
(1)
Tác giả bài viết lộn, giữa
Zhivago như là 1 nhân vật của
Pasternak, với tác giả, người sinh ra nhân vật của ông.
Trong
truyện, Zhivago đang đi trên đường phố Moscow, bị bịnh tim quật ngã.
Đám tang,
thì do 1 người bà con lo liệu, chẳng giống của Pasternak, bị nhà nước
LX tìm đủ
mọi cách ngăn chặn, tuy nhiên, vẫn đông đảo, giống của TCS, và, đúng
như D.M
Thomas viết, để chửi cha nhà nước CS!
Khi Brodsky mất, bao nhiêu
người thương tiếc, nhưng đám ma của
ông, chỉ có một số bè bạn thân, như vậy chẳng lẽ dân Mẽo…. hết thuốc
chữa?
TTT, chết, cũng thế, mặc dù gần như cả hải ngoại thương tiếc ông.
Đồng ý là chúng ta quí TCS,
nhưng vừa vừa thôi!
Cái Đẹp Sẽ Cứu Chuộc Thế Giới.
Còn Thuốc Chữa!
I Can U!
NQT
(1)
It was a very Russian way of
saying good-bye to a great poet.
Probably that homage to a writer could only have occurred in a society
where
repression was severe, though not quite absolute. Under Stalinism it
could not
have happened. In the calm consumerist democracies of the West, the
people
would not have wanted it, nor needed it, nor felt with such intensity.
Đó là 1 cách rất Nga, để nói
lời giã biệt một nhà thơ lớn. Có lẽ,
chỉ ở cái xứ chết tiệt, độc tài đảng trị, cùng hung cực ác như Liên Xô,
như xứ
Mít của VC, thì mới có cái cảnh như vậy....
Ở Tây Phương, họ đâu cần, và cũng chẳng muốn bày trò ra như thế.
The
explosion of grief and celebration at Pasternak's funeral in 1960
marked a
turning point in Soviet history.
D.M.
Thomas.
Sự
bùng nổ của đau thương và tưởng niệm tại đám tang P vào
năm 1960 đánh
dấu bước ngoặt của lịch sử Nga
Đọc
dòng trên, thì thấy, thật cũng cũng khó so sánh đám tang
của P với của TCS. Với người dân Nga, họ thực
tình tưởng niệm ông. Còn với TCS, không, theo GNV.
Bởi vì rõ ràng, cho
tới bây
giờ, TCS vẫn là 1 nhân vật gây tranh cãi trong chúng ta.
“Tôi khinh anh
ta”, như
CTHD phán, thí dụ.
Cái vụ đi đám
tang TCS, đông, Gấu sợ rằng, còn có gì thật là thê lương ở trong đó.
Ai đã từng
trốn lính vào những năm chiến tranh ở Miền Nam, thì chắc là thông cảm
với họ Trịnh.
Chẳng bao giờ dám ra đường, trốn chui trốn nhũi. GNV còn nhớ, mỗi lần
ra đi ra khỏi nhà là phải sờ cái bóp, để mà yên trí lớn, còn,
và còn ở đây, là còn cái giấy hợp lệ tình trạng quân dịch ở trong đó!
Thành thử cái
ngày đẹp nhất trong đời TCS chính là ngày 30 Tháng Tư 1975.
Ông ra
đường, tự do
như chưa bao giờ tự do như thế, vì không còn 1 chút sợ hãi bị Quân Cảnh
tóm.
Ông
đến Đài Phát Thanh trong tâm trạng như thế.
Hát Nối Vòng Tay Lớn, cũng
trong tâm
trạng như thế.
Than ôi, chỉ
được đúng 1 ngày.
Những ngày
tiếp theo, ông bị chính những bạn quí của ông, ra lệnh trình diện, bắt
đi lao động
cải tạo!
Phải trốn vào
Sài Gòn, phải sống nhờ sự bảo trợ của Hồ Tôn Hiến, như trước 1975, đã
từng nhờ LKC, nhờ
VQ…
Những người này thực tình quí ông, không như HTH, làm nhục ông.
Người dân Sài
Gòn đi đám tang ông, thật đông, còn là để thương cảm ông, chứ không
phải vì Cái
Đẹp sẽ
cứu chuộc thế giới!
*
…. chưa bao
giờ người ta giết nhau vì Picasso, vì Beaudelaire, vì Nguyễn Du…
TT
Baudelaire
[Charles]
Death of a
Poet
… On 30 May
1960 Boris Pasternak died. His funeral was an extraordinary and almost
mystical
event: perhaps the first indication that the omnipotent state simply
could not
overcome poetry. The official notice of his death was minimal; and the
only
advice as to the funeral was a handwritten scrap of paper anonymously
posted
next to the ticket window at the Kiev Station in Moscow, where
passengers for
Peredelkino, the writers' colony outside Moscow, bought their tickets.
The sign
read: "At four o'clock on the afternoon of Thursday, 2 June, the last
leave-taking
of Boris Leonidovich Pasternak, the greatest poet of present-day
Russia, will
take place." The sign was several times removed, and as often replaced
by
an unknown hand.
The Orthodox
rites were performed at Pasternak's dacha, quietly, on the eve of the
funeral.
The next morning four leading pianists-Stanislav Neigauz, Andrei
Volkonsky,
Marya Yudina (she who had told Stalin he was a great sinner), and
Sviatoslav
Richter-performed there for several hours. Among the pallbearers who
bore the
coffin out were Andrei Sinyavsky and Yuli Daniel (later to be
persecuted for
their dissident writing), and Lev Kopelev. They emerged to a sea of
grieving
faces-friends, students, workers, and peasants. A Writers' Union
official
stepped out of a large black limousine and attempted to take charge of
the
coffin, but the students shouted him down. The people insisted on
carrying the
coffin to the cemetery.
The windows
of the next -door dacha were curtained. The conformist writer Fedin
lived
there. He had been Pasternak's neighbor for twenty-three years, but for
the
past four years had not spoken to him. He had been in the forefront of
the
poet's assailants, while privately he had been known to weep over parts
of Doctor Zhivago. He was now suffering
from flu, it was said .... In a few years, Solzhenitsyn would
experience his
enmity, and would memorably compare his face with Dorian Gray's.
As the
coffin was carried out, Kopelev's wife, Raisa Orlova, was standing
directly
opposite Olga Ivinskaya, and thought her overwhelmingly beautiful in
her grief
and her "humiliation." She had been prevented from seeing him in his
last illness: but perhaps at Boris's behest, not his wife's, since he
wished
her not to remember him looking "a fright" without his dentures. Into
old age he had retained a childlike beauty. In death, according to
Orlova,
"he was very handsome in the coffin, statuesque and with a resemblance
to
Dante." Orlova observes that in Pushkin's Leningrad apartment there is
a
drawing of Pushkin in his coffin, drawn by the artist Bruni, while in
Moscow
there is a drawing of Pasternak in his coffin, drawn by the artist
Bruni, a
descendant. Russian writers are a close-knit family ....
There were
plainclothes agents pretending to mourn, while eavesdropping and
clicking their
cameras; and there were foreign journalists just doing a job. All the
rest of
the four or five thousand crowding into Peredelkino's cemetery were
there out
of respect and love. Someone shouted: "He loved the workers." Another
cry: "He spoke the truth." Yet another: "The poet was
killed." (Poét byl ubitt!) And
the crowd responded: "Shame! Shame! Shame!" (Pozór! Pozór!
Pozór!)
A young
physicist read, in an anguished voice, the poem "Hamlet" from Doctor Zhivago; its final line a Russian
proverb, "To live your life is not as simple as to cross a field."
The poem's effect on some of the mourners must have been like signal
beacons
lighting up across a mountain range. They would have remembered how,
for
countless generations of Russians right back to Catherine's time, "the
Hamlet question" had represented the search for meaning and justice in
a
corrupt society.
Someone in a
work shirt said: "Sleep peacefully, dear Boris Leonidovich! We do not
know
all your works, but we swear to you at this hour: the day will come
when we
shall know them all." Whereupon a man in gray trousers called out
severely: "The meeting is over, there will be no more speeches!" This
time a foreigner indignantly said in broken Russian: "It will be over
only
when no one wishes to speak!"
The KGB's
vengeance would come a few weeks later, with the arrest and
imprisonment of Ivinskaya
for a second four-year spell.
"He
believed in eternity and he will belong to it .... "
"Glory
to Pasternak!" And that loud cry was taken up by everyone.
As the
coffin was lowered, the cemetery became one blaze of flowers passed
from hand
to hand over the heads of the crowd, toward the grave. Afterward, the
people
refused to leave; poems were read or quoted by heart on into candlelit
night.
People's lips could be seen moving, silently, in unison. Rain fell, but
still
the readings went on.
It was a
very Russian way of saying good-bye to a great poet. Probably that
homage to a
writer could only have occurred in a society where repression was
severe,
though not quite absolute. Under Stalinism it could not have happened.
In the
calm consumerist democracies of the West, the people would not have
wanted it,
nor needed it, nor felt with such intensity.
D.M. Thomas:
A. Solz: A century in his life
Boris
Pasternak mất ngày 30 Tháng Năm, 1960. Đám tang của thi sĩ là một sự
kiện lạ
thường và gần như kỳ bí: có lẽ đây là “điềm triệu” đầu tiên cho thấy,
nhà nước
Liên Xô, quyền lực vô biên như thế, giản dị đã không thể át giọng [nắn
gân] thi ca. Thông báo chính thức của nhà nước về cái chết của thi sĩ,
thì nhỏ
xíu; và chỉ dẫn độc nhất về đám tang, là một mẩu giấy viết tay, được 1
bàn tay
bí ẩn nào đó dán ở phòng bán vé đi Peredelkino, ngoại vi Moscow, nơi ở
thi sĩ :
4 giờ chiều ngày Thứ Năm 2, Tháng Sáu. Mẩu giấy bị gỡ đi, rồi lại được
ai đó dán
lên lại, vài lần.
*
Hôm nay, cầm
trên tay cuốn sách “Võ Văn Kiệt, người thắp lửa” của nhà xuất bản Trẻ,
Lài đọc
trang 37, xin trích nguyên văn như sau:
“…ca khúc
‘Em còn nhớ hay em đã quên’ nhiều người vẫn lầm tưởng Trịnh Công Sơn
viết để tặng
Khánh Ly. Sơn tâm sự: ‘Khi ấy mình mới từ Huế vào Sài Gòn. Anh Sáu Dân
gợi ý
mình đi thực tế nông trường Thái Mỹ cùng nhiều văn nghệ sĩ Sài Gòn. Khi
thấy có
quá nhiều trí thức bỏ TP ra đi, anh Sáu Dân bảo: ‘Này, Sơn viết cái gì
đó kêu gọi
trí thức ở lại. Tôi nghĩ cậu có thể làm tốt việc này’. Thế là mình viết
ca khúc
‘Em còn nhớ hay em đã quên’.”
(Lê Văn Duy)
Lài không biết
Lê Văn Duy là ai và độ chính xác về tính trung thực của đoạn văn trên.
Tuy
nhiên, nếu nó đúng thì sao?
Ừ, nếu nó
đúng thì sao? Nếu nó đúng, Lài thấy mình, và chắc cũng nhiều người nữa,
đã bé
cái nhầm về hoàn cảnh ra đời và đối tượng mà ca khúc này nhắm vào.
DM
Sự thực có thể đúng như thế, và nó phải đúng như thế.
Bài hát đó đã được viết ra đúng trong tâm trạng như thế.
Khi TCS viết bài hát đó,
vẫn cùng trong tâm trạng khi
hát Nối Vòng Tay Lớn, ông vẫn còn mong phép lạ xuất hiện. Bạn phải ở
Việt Nam,
chẳng bao giờ nghĩ mình phải rời bỏ nó, mà đến 1 lúc nào đó, phải đành
đoạn bỏ đi,
thì mới hiểu nỗi đau của TCS, người bị kết án phải ở lại với thành phố
này.
Số
phận khiến ông không được cái may mắn bỏ chạy cuộc chiến như đám tinh
anh Miền
Nam, sau khi đậu Tú Tài Tây, vì ông già mất, gánh nặng gia đình đổ
xuống ông. Số
phận khiến ông không thể nào theo bên nào, đành chọn nỗi đau người chết
hai lần.
Trong bài thơ về những người đàn bà già cả, On Old Women Milosz viết, tình cờ
sao áp dụng vào
trường hợp TCS thật tuyệt.
It had to be
suffered, endured, managed.
One had to
wait and not wait, one had to.
Nếu phải đau
khổ, chịu đựng, loay hoay, hì hục…
Thì phải đợi,
không đợi, mà phải đợi.
Khi TCS viết
bài hát đó, GNV này chắc là đang đi tù VC. Đi tù VC, vậy mà khi nghe
hát, và
cùng hát với những người tù VC như mình, bài “Con kinh ta đào”, Gấu này
sững sờ
đến nghẹt thở! Trời ơi Trời, sao mà nó đẹp đến như thế!
Đó là khoảng
thời gian đẹp nhất trong đời của tất cả những người Miền Nam, và có thể
cả Miền
Bắc, và có thể cả đất nước, kể cả những kẻ bỏ đi, vì vẫn còn nhen nhúm
1 tí
hoài vọng, một tí kỳ vọng, về 1 nước Việt Nam.
Chính là
trong tâm trạng như thế, 1 số bài ca như “Con Kinh Ta Đào”, “Em còn nhớ
hay em
đã quên”, “Tình Yêu bắt đầu bằng đôi mắt, ngày mai bắt đầu bằng hôm
nay”, kể
luôn cả những "Tình Đất Đỏ Miền Đông" [Tổ quốc ơi ta yêu Người mãi
mãi!]… cả 1 lô bài hát tuyệt vời, của 1 giai đoạn tuyệt vời được viết
ra.
Chính vì
thế
mà cả dân Mít thù VC. Chúng đã lấy đi của họ giấc mơ đẹp nhất, của lý
do hiện hữu
của giống dân Mít, ở trên cõi đời này!
|
|