Tribute
|
L'ethnologue Claude
Lévi-Strauss est mort
LEMONDE.FR | 03.11.09 |
17h20 •
L'ethnologue et anthropologue Claude
Lévi-Strauss est mort dans la nuit du samedi 31 octobre au dimanche 1er
novembre à l'âge de 100 ans, selon le service de presse de l'Ecole des
hautes
études en sciences sociales (EHESS) contacté par Le Monde.fr. Plon, la
maison
d'édition de l'auteur de Tristes Tropiques, a également confirmé
l'information
diffusée par Le Parisien.fr en fin d'après-midi. Claude Lévi-Strauss,
qui a
renouvelé l'étude des phénomènes sociaux et culturels, notamment celle des
mythes, aurait
eu 101 ans le 28 novembre.
A
l'occasion de la
publication de son oeuvre dans la "Bibliothèque de la Pléïade" en mai
2008, Roger-Pol Droit avait publié dans Le Monde un portrait de
l'ethnologue
que nous vous proposons de retrouver ici:
A qui
doit-on cette pensée
immense ? Un philosophe ? Un ethnologue, un anthropologue, un savant,
un
logicien, un détective ? Ou encore un bricoleur, un écrivain, un poète,
un
moraliste, un esthète, voire un sage ? Seule réponse possible : toutes
ces
figures ensemble se nomment Claude Lévi-Strauss. Leurs places varient
évidemment selon les livres et les périodes. Mais il existe toujours
une
correspondance, constante et unique, entre ces registres, usuellement
distincts
et le plus souvent incompatibles. Car cette oeuvre ne se contente pas
de
déjouer souverainement les classements habituels. Elle invente et
organise son
espace propre en les traversant et en les combinant sans cesse.
Depuis
une naissance à
Bruxelles le 28 novembre 1908 jusqu'à la publication, ces derniers
jours, de
deux mille pages dans la "Bibliothèque de la Pléiade", le parcours de
Lévi-Strauss suit un curieux périple. Il commence dans l'atelier de son
père,
qui était peintre, se poursuit par une série de mutations dont
l'inventaire
comprend, entre autres, l'agrégation de philosophie, le choix de
l'anthropologie, le parcours du Mato Grosso, l'exil à New York pendant
la
guerre, l'adoption de la méthode structurale, la notoriété mondiale, le
Collège
de France, l'Académie française et l'apparent retour à la peinture dans
son
dernier livre publié (Regarder écouter lire, Plon, 1993). Résultat :
des voies
nouvelles pour scruter l'humain.
Trait
essentiel : l'exigence
sans pareille de remonter continûment d'une émotion aux formes qui
l'engendrent
- pour la comprendre sans l'étouffer. Lévi-Strauss ne cesse de
débusquer la
géométrie sous la peinture, le solfège sous la mélodie, la géologie
sous le
paysage. Dans le foisonnement jugé imprévisible des mythes, il discerne
une
grammaire aux règles strictes. Dans l'apparent arbitraire des coutumes
matrimoniales, il découvre une logique implacable. Dans le prétendu
fouillis de
la pensée des "sauvages", il met au jour une complexité, une
élaboration, un génie inventif qui ne le cède en rien à ceux des
soi-disant
"civilisés".
Cette
symbiose du formel et
du charnel, il n'a cessé de la parfaire. Le choix que Claude
Lévi-Strauss a
opéré parmi ses livres pour "la Pléiade" le confirme. Mais à sa
manière : indirectement, sous la forme, au premier regard, d'un
paradoxe. Il
est curieux, en effet, que les textes qui eurent le plus fort impact
théorique
n'aient pas été retenus. Ainsi ne trouve-t-on dans ce choix d'oeuvres
ni Les
Structures élémentaires de la parenté (1949), ni les deux recueils
d'Anthropologie
structurale (1958 et 1973), ni les quatre volumes des Mythologiques !
Le luxe
suprême, pour l'auteur de chefs-d'oeuvre multiples, serait-il de les
trier sur
le volet ? Réunir notamment Tristes Tropiques, la Pensée sauvage, La
Potière
jalouse et bon nombre d'inédits, c'est proposer une lecture
indispensable.
EFFETS
DE SENS
Malgré
tout, on peut
s'interroger sur les effets de sens induits par ce regroupement, les
présences
et les absences. Finalement, en écartant les travaux techniques qui
s'adressent
aux experts, cette "Pléiade" propose un Lévi-Strauss plus aisément
accessible au public. L'ensemble déplace le centre de gravité vers la
dernière
partie de l'oeuvre, avec La Voix des masques (1975), Histoire de Lynx
(1991),
Regarder écouter lire. L'anthropologue se montre ici, globalement, plus
écrivain que scientifique - à condition de ne surtout pas entendre par
là un
quelconque retrait de la réflexion au profit du récit et du plaisir du
style.
La force de ce maître est au contraire de toujours tenir ensemble et
l'expérience sensible et son arrière-plan théorique.
On
laissera donc de côté
l'idée que les structures seraient des formes ternes, résidant dans des
sous-sols gris. Elles habitent avec éclat les séquences chamarrées du
monde,
expliquent le système des masques indiens aux couleurs vives aussi bien
que
celui des mélodies de Rameau. Cette bigarrure bien tempérée est la
marque de
Lévi-Strauss. A New York,
il apprit à fusionner l'insolite et le formalisme, en fréquentant André
Breton
aussi bien que Roman Jakobson. De Rousseau, il a retenu la fraternité
de la
nature perdue, de Montaigne le scepticisme enjoué, et le sens quasiment
bouddhique de la discontinuité des instants. Mais il ne doit qu'à
lui-même la
fusion permanente de ces registres en un style.
Comment
dire, par exemple,
que le village bororo, de feuillages noués et tressés, entretient avec
les
corps de tout autres relations que nos villes ? "La nudité des
habitants
semble protégée par le velours herbu des parois et la frange des palmes
: ils
se glissent hors de leurs demeures comme ils dévêtiraient de géants
peignoirs
d'autruche." Une autre page de Tristes Tropiques précise : "C'est une
étrange chose que l'écriture." Plus encore quand elle unit d'oeuvre en
oeuvre mathématiques et poésie. Heureux ceux qui ont encore à découvrir.
Roger-Pol
Droit
L'ethnologue
Claude
Lévi-Strauss est mort
Nhà nhân chủng học Claude Lévi-Strauss đã mất
Claude-Lévi Strauss phân chia lịch sử ra
những thời kỳ nóng, thời kỳ lạnh. Vào những thời kỳ lạnh, có khi kéo
dài nhiều
thế kỷ, nó chẳng đẻ ra được một ý thức, một tư tưởng, một ý thức hệ,
một triết
lý lớn lao nào.
“Thời của chúng tôi” nóng. Nóng lắm. Bên trời Tây, đó là lúc cơ cấu
luận đang ở
đỉnh cao, với rất nhiều triết gia, nhiều tác phẩm: Viết của
Lacan, Chữ
và Vật, của Michel Foucault, Phê Bình và Chân Lý của Roland
Barthes, Lý thuyết Văn chương, của Todorov… cùng xuất hiện
vào năm 1966. Năm sau 1967,
là những cuốn tiếp theo của bộ Huyền Thoại Học của Claude-Lévi
Strauss: Từ
mật ong tới tàn thuốc, Nguồn gốc của những trò lẩm cẩm muỗng
nĩa, dao
kéo.. ở bàn ăn [L’origine des manières de table],1968, Con
người
trần trụi, L’Homme nu, 1971.
Nhưng Ấu châu có ở trong đó ? Chính họ tự hỏi. Và tuổi trẻ của Tây trả
lời,
bằng biến cố Tháng Năm 1968: Hãy mạnh dạn đòi hỏi những điều không thể
được,
không thể đòi hỏi. Càng làm tình bao nhiêu, càng cách mạng bấy nhiêu.
Octavio Paz, Nobel văn chương, có lần đưa ra một nhận xét thật độc đáo,
về biến
cố Tháng Năm 1968: Văn minh Tây Phương độc đáo ở chỗ, đã biến dục tình
thành
một vũ khí chính trị.
Nhưng 1968 cũng là năm pháo đài bay B.52 vào trận tại cuộc chiến Việt Nam.
Cùng với 276
ngàn binh sĩ Hoa Kỳ.
1965: Cuộc Đổ Bộ Normandie Á Châu, tại bãi biển Đà Nẵng.
1968: Cú Mậu Thân. Mồ Chôn Tập Thể Huế.
The century of Claude
Lévi-Strauss
Thế kỷ Claude Lévi-Strauss
Levi-Strauss sees in the
invention of melody 'a key to the supreme mystery' of man - a clue,
could we
but follow it, to the singular structure and genius of the species.
Lévi-Strauss nhìn thấy, ở
trong phát minh ra
giai điệu, như là một "chìa khóa để tới với sự bí ẩn tối thượng" của
con
người.
G. Steiner: A Death of Kings
George Steiner, trong bài viết
"Orpheus với những huyền thoại của
mình: Claude Lévi-Strauss", vinh danh một trong những trụ cột của
trường
phái cơ cấu, đã cho rằng, một trang viết của Lévi-Strauss là không thể
bắt
chước được; hai câu mở đầu thiên bút ký "Nhiệt Đới Buồn" đã đi vào
huyền thoại học của ngôn ngữ Pháp.
Hai câu mở đầu đó như sau: "Je hais les voyages et les explorateurs. Et
voici
que je m’apprête à raconter mes expéditions." (Tôi ghét du lịch, luôn
cả mấy
tay thám hiểm. Vậy mà sắp sửa bầy đặt kể ra ở đây những chuyến đi của
mình).
Đỗ Long vân: Vô Kỵ giữa chúng ta
*
A qui
doit-on cette pensée immense ? Un philosophe ? Un ethnologue, un
anthropologue, un savant, un logicien, un détective ? Ou encore un bricoleur, un écrivain,
un poète, un moraliste, un esthète, voire un sage ? Seule réponse
possible : toutes ces figures ensemble se nomment Claude Lévi-Strauss.
Leurs places varient évidemment selon les livres et les périodes. Mais
il existe toujours une correspondance, constante et unique, entre ces
registres, usuellement distincts et le plus souvent incompatibles. Car
cette oeuvre ne se contente pas de déjouer souverainement les
classements habituels. Elle invente et organise son espace propre en
les traversant et en les combinant sans cesse.
Le Monde
Ở trên,
trong phần ghi chú,
người giới thiệu đã cho rằng, Đỗ Long Vân đã sử dụng cơ cấu luận như
một phương
pháp "tiện tay, đương thời" để đọc Kim Dung.
Gérard Genette, trong bài
"Cơ cấu luận và phê bình văn học", in trong Hình Tượng I (Figures I,
nhà xb Seuil, tủ sách Essais, 1966), đã nhắc tới một chương trong cuốn
Tư Tưởng
Hoang Sơ (La Pensée Sauvage) theo đó, Lévi-Strauss đã coi tư tưởng
huyền thoại
như là "một kiểu loay hoay về tinh thần" (une sorte de bricolage
intellectuel). Chúng ta có thể mượn quan niệm trên đây của
Lévi-Strauss, để
giải thích tại sao Đỗ Long Vân lại dựa vào cơ cấu luận, khi viết "Vô Kỵ
giữa chúng ta". Từ đó, chúng ta có thể đi đến kết luận: Vô Kỵ là ai?
(Qui
est Ky?, mượn lại câu hỏi của de Gaulle, khi hoà đàm về Việt Nam đang diễn ra tại Paris; Ky ở đây
là Nguyễn Cao Kỳ). Biết đâu,
nhân đó, chúng ta có thể xác định vai trò của một người viết, như Đỗ
Long Vân,
ở giữa chúng ta.
Thế nào là một tay loay hoay,
hí hoáy (le bricoleur)?
Khác với viên kỹ sư, đồ nào
vào việc đó, nồi nào vung đó, nguyên tắc của "hí hoáy gia" là: xoay
sở từ những phương tiện, vật dụng sẵn có. Những phương tiện, vật dụng,
được sử
dụng theo kiểu "cốt sao cho được việc" như thế, ở trong một hệ thống
lý luận như thế, chúng không còn "y chang" như thuở ban đầu của chúng
nữa.
Cơ cấu luận đã có những thành
tựu lớn lao qua một số tác giả như Lévi-Strauss, Roland Barthes, Gérard
Genette… và nhất là Michel Foucault, cho dù ông đây đẩy từ chối nhãn
hiệu cơ
cấu (làm sao nhét vào đầu óc của những kẻ thiển cận…tôi không hề sử
dụng bất cứ
thứ gì của cơ cấu luận). Trong số những tư tưởng cận đại và hiện đại
như hiện
sinh, cơ cấu, giải cơ cấu, hậu hiện đại… đóng góp của cơ cấu luận là
đáng kể
nhất, theo chủ quan của người viết.
Vô Kỵ giữa chúng ta
Claude
Lévi-Strauss cũng là một trong những vị thầy
tư tưởng của Gấu này, khi tập tành đọc và tập tành viết. Cuốn tuyệt
nhất của ông, theo Gấu, là Nhiệt đới
buồn hiu. Có thể qui cả học thuyết
của ông vào cái kiềng ba chân, hay tam giác bếp núc.
Thoạt kỳ thuỷ, con
người trần trụi, ăn sống như loài vật, hít mật ong và hỗn
như... Gấu. Khi phát minh ra lửa, bèn ăn nướng, ăn thui, dùng
lửa để đuổi nước ra khỏi sống. Cộng thêm nước thì biến thành thiu,
thối, ủng, nhão, bốc mùi Hà Lội Lụt.
Sống - Chín - Thúi. Đến Thúi
là chấm dứt
một chu kỳ văn minh, cũng như từ mật ong đến tàn thuốc.
Gấu cũng đã từng sử dụng
hình ảnh cái "tam giác trân quí" này để viết
về Hà Nội.
*
Văn minh nhân loại, theo C.
Lévi-Strauss, chỉ luẩn quẩn quanh xó bếp. Trước tiên là sống. Cái thuở
loài
người ăn uống như thú vật. Rồi chín, khi Prométhée ăn cắp giùm lửa.
Chín là
trạng thái trừ khử nước, trong sống. Cộng thêm nước, thành rữa, thúi.
Đó là ba
đỉnh cái kiềng ba chân của C. Lévi- Strauss. Phiền một nỗi, trong khi
nướng,
thui... con người bỗng mê "khói", bởi vậy văn minh nhân loại cũng chỉ
là một đường thẳng, đi từ mật ong, tới tàn thuốc. Thoạt kỳ thuỷ, ăn mật
ong,
"hỗn như gấu", tới khi hít khói thuốc, là tàn một chu kỳ văn minh.
Bắt chước Vũ Hoàng Chương,
C.
Lévi-Strauss, tôi cũng tưởng tượng ra một thế chân vạc của Hà-nội. Ở
đây, không
có nguyên bản, cứ coi như vậy. Chỉ có dịch bản. Một Hà-nội, của những
người di
cư, 1954. Một, của những người ra đi từ miền Bắc. Và một của những
người tù cải
tạo, chưa bao giờ biết tới Hà-nội, như của Nguyễn Chí Kham, trong lần
ghé
ngang, trên chuyến tầu trở về với gia đình.
"Treo đầu dê, bán thịt
chó". Quả thế thật. Khi viết Những
ngày ở Sài-gòn, là lúc tôi quá nhớ
Hà-nội. Mới lớn, vừa mới kịp yêu mến cái cột đèn, cái Hồ Gươm, cái Tháp
Rùa,
đùng một cái, phải bỏ hết. Vào Nam,
cố biến nó thành hiện thực, qua hình ảnh một cô bé Hà-nội. Mối tình tan
vỡ, chỉ
vì người nghe kể, là một cô bé miền Nam: "Mai, để anh kể cho em
nghe, về một thành phố thỉnh thoảng buổi sáng có sương mù...".
Ghi chú
của người dịch.
Kể từ khi cuốn sách được xb vào
năm 1955, nó trở thành nổi tiếng trên thế giới dưới cái tít Tây, thành
thử - và
cũng theo lời yêu cầu của M. Lévi-Strauss – chúng tôi giữ nguyên tên
của nó. Những
“Sad Tropics”, “The Sadness of the Tropics”, “Tragic Tropics”… đều
không chuyển
được ý nghĩa, và hàm ngụ của “Nhiệt đới buồn thỉu buồn thiu”: “Tristes
Tropiques”, vừa đọc lên là đã thấy tếu tếu và thơ thơ, ironical and
poetic, bởi sự lập đi lập lại của âm đầu, bởi nhịp điệu căng thẳng (- U
U – U),
bởi giả dụ về một “Hỡi ơi, Nhiệt đới
buồn”, “Alas
for the Tropiques”.
Cuốn
này đã được dịch ra tiếng
Việt, “Nhiệt đới buồn”.
Đúng ra, nên dịch là Nhiệt đới buồn
thiu, (1) hay buồn hiu, thì vẫn giữ được
tính tếu tếu, lẫn chất thi ca, nhưng, có thể vì đã có cụm từ nổi tiếng
của PTH,
rồi, cho nên đành bỏ chữ "thiu" đi chăng?
Xin giới thiệu, để tham khảo,
bài viết của DMT:
Dương vật buồn thiu
(1)
Cụm từ Nhiệt Đới Buồn Thiu,
hay Buồn Hiu, đã
được sử dụng để dịch cái tít cuốn của Lévi-Strauss từ trước 1975, tại
Miền Nam.
*
Khi một số lượng
quá đông người phải sống trên một không gian quá hẹp,
thì xã hội tất yếu “tiết ra” sự nô lệ – ông [Lévi-Strauss] viết.
Và sự 'ăn cướp", Gấu viết thêm.
Other Voyages in the Shadow
of Lévi-Strauss
LARRY ROHTER
Đi dưới bóng của me-xừ Lévi-Strauss
NY Times
Whiling away the
time in the hamlet’s one general store, I remarked to the proprietor
that his
shelves seemed empty.
“Aqui so falta o que ñao tem,” he replied: “Here we lack only what we
don’t
have,”
a phrase that I had first run across in “Tristes Tropiques” just a few
days
earlier.
Ở đây chúng tớ thiếu cái mà chúng tớ đếch có!
*
The raw, the cooked and
Claude Lévi-Strauss
If it weren't for the great
anthropologist, who has died aged 100,
I would never have learned a radical new
way of looking at art history
[Dê vật]: Sống, Chín, Thiu, và Buồn Hiu!
Tin
Claude Lévi-Strauss mất
khi ông tròn 100 tuổi khiến hồi ức của tôi những ngày là sinh viên sống
lại, cùng
với chúng, là thời kỳ trấn ngự diễn đàn trí thức của nhà nhân chủng học
vĩ đại
người Pháp này.
Với đám trí thức trẻ thập niên
1980, những cuốn Tư tưởng hoang dại, Sống và Chín chẳng khác chi Thánh
Kinh. Lévi-Strauss
là vị pháp sư hộ pháp, nếu không muốn nói, vị giáo chủ của cơ cấu luận.
Khởi từ
những tư tuởng của nhà ngôn ngữ học Ferdinand Saussure, ông khẳng định,
mọi huyền
thoại, và từ đó, tất cả tư tưởng tiền khoa học, có thể hiểu được bằng
những thuật
ngữ nằm trong dạng đối nghịch – thí dụ như sống và chín.
Vinh quang, lạ lùng và gây
phiền hà, của Lévi-Strauss, hệ tại ở điều, ông khăng khăng bám vào
“đẳng thời, đồng
bộ”, đếch tin vào “bất đồng bộ, phi đẳng thời”, nghĩa là, ông quan tâm
tới những
cấu trúc suy tưởng đường dài, [đường trường biết sức ngựa, thì cứ phán
ẩu như vậy].
Ông có vẻ như đếch tin vào lịch sử, và thay đổi. Quái lạ là, những tư
tưởng của
ông, lại rất có ích, rất đáng quan tâm, đối với những sử gia.
Pourquoi Lévi-Strauss?
Lévi-Strauss, tại sao?
PAR JEAN DANIEL
Sans tomber dans la dévotion
aveugle, on peut constater le sort réservé à ce penseur de 95 ans. Il
est
respecté, idolâtré et déjà statufié dans toutes les institutions
culturelles de
la République. Que lui prête-t-on ? Peut-être un chef-d'œuvre
littéraire, «
Tristes Tropiques» (1955), qui a failli avoir le prix Goncourt tant la
magie de
l'écriture faisait oublier que ce n'est pas un ouvrage de fiction. Un
livre qui
commence par une phrase aussi célèbre que le début des romans de Proust
ou de
Camus: « Je hais les voyages et les explorateurs. » On sait qu'il fut
professeur au Collège de France, qu'il est académicien et que ce grand
savant a
étudié de près, sur le terrain, les mœurs des civiliisations appelées
autrefois
« primitives ». On retient un titre: « la Pensée sauvage» (1962), qui a
servi
de fil conducteùr à ce numéro.
Pour la société
intellectuelle, il est l'homme qui a trouvé dans Montaigne, Rousseau,
Bergson
et Mauss les bases du concept d'anthropologie structurale, que certains
disciples peuvent aujourd'hui juger moins opérationnel, mais qui a
renouvelé en
profondeur l'anthropologie française. Lévi-Strauss est un maître tout à
la fois
dépassé et irremplacé. La réfutation de ses thèses est toujours
acccompagnée
d'une reconnaissance de dette. Au cœur des urgences les plus
stimulantes, sa
pensée demeure une référence. Mieux que les autres, probablement, il a
concepptualisé l'altérité, la différence, la comparaison,
l'accouchement du
moi par l'autre.
Không
nâng bi mù quáng, thì
người ta có thể nhận ra là, có một số phận nào đó được dành riêng cho
tư tưởng
gia 95 tuổi này. Ông đã được kính trọng, thần tượng hóa, đến biến thành
‘cột đồng
Mã Viện’ [được 'gợi hứng' từ hình ảnh 'dương vật buồn hiu' trong bài
viết của DMT!], trong tất cả các định chế văn hóa của Tây Mũi Lõ.
Người ta ‘nợ’ gì ông ta?
Có lẽ, đó là tác phẩm văn học
hách xì xằng nhất của ông, “Nhiệt Đới Buồn Thiu”, 1955, xém tí nữa thì
đợp
Goncourt, nếu vào phút chót, người ta không nhớ ra rằng thì là,
Goncourt chỉ ban
cho tiểu thuyết, mà cái thứ này của ông, khiến người đọc bị hớp hồn vì
cách
viết, thực sự, đếch phải là giả tưởng!
Hà, hà!
Cuốn sách mở ra bằng một câu
nổi đình nổi đám chẳng thua gì những câu mở ra những cuốn tiểu thuyết
của Proust,
hay của Camus: "Tớ quá chán du lịch và du lịch gia, vậy mà lại ngồi vào
bàn viết về những chuyến đi của mình”
Le Nouvel Observateur,
Người Quan
Sát Mới
Số đặc biệt: Lévi-Strauss và Tư tưởng hoang sơ
*
Tại sao, buồn hiu, nhiệt đới?
Muốn
'biết' tại sao dương vật [Mít] buồn hiu, thì đọc bài
của Đỗ Minh Tuấn!
Muốn hiểu tại sao Nhiệt đới buồn hiu, nên đọc tường thuật cú đụng độ
giữa triết gia
Emmanuel Lévinas và nhà nhân chủng học Claude Lévi-Strauss, qua bài
viết của Salomon Malka, trên
tờ Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Lévi-Strauss, mà Gấu trích
dẫn mấy
câu nổi cộm ở trong đó:
"Chủ nghĩa vô thần hiện đại, thì không phải là sự từ chối, phủ nhận
Thượng
Đế, mà là sự dửng dưng tuyệt đối của Nhiệt Đới Buồn Hiu. Theo tôi, đây
là cuốn
sách vô thần nhất từ trước tới giờ được viết ra.”
Câu trên trong, Sự tự do khó khăn, Difficile liberté,
của
Lévinas, một bài viết tàn nhẫn, nhắm vào cuốn đẹp nhất của Lévi-Strauss!
Cùng thế hệ, cùng nguồn gốc,
triết gia và nhà nhân chủng học chẳng hề bao giờ gặp nhau, tuy cùng ở Paris, người xóm
Đông, người
xóm Đoài, thế mới quái!
Họ rất kính trọng lẫn nhau,
thế mới lại càng quái!
Nỗi buồn hiu của Lévi-Strauss,
sau những chuyến tham quan nhiệt đới, là phát giác thê lương, của
‘chàng’: “Thế
giới bắt đầu đếch có con người, và chấm dứt, thì cũng rứa”
[“Le monde a commencé sans l’homme
et s’achèvera sans lui”]
*
Tôi tìm kiếm, trong con người
điều bất biến và cơ bản
“Je recherche dans l’homme ce
qui est constant et fondamental”
Lévi-Strauss trả lời Guy
Sorman, được in trong “Những nhà tư tưởng thực sự của thời đại chúng
ta.”
Lévi-Strauss đã từng được Unesco
‘order’ một cuộc diễn thuyết vào năm 1971, tại Paris, về đề tài “Sắc
tộc và Văn
hóa”. [Race et Culture. Gấu có cuốn này].
Bài diễn thuyết của ông gây xì
căng đan [Gấu nhớ là buổi diễn thuyết bị huỷ bỏ nửa chừng]. Ông cho
rằng chủ
nghĩa bài sắc tộc là một bài diễn văn vô ích [L’antiracisme est un
discours inutile].
Trong lần trả lời phỏng vấn Guy Sorman, ông có giải thích lý do tại sao.
The
paradox is irresoluble: the less one culture communicates with another,
the
less likely they are to be corrupted, one by the other; but, on the
other hand,
the less likely it is, in such conditions, that the respective
emissaries of
these cultures will be able to seize the richness and significance of
their
diversity. The alternative is inescapable: either I am a traveller in
ancient
times, and faced with a prodigious spectacle which would be almost
entirely
unintelligible to me and might, indeed, provoke me to mockery or
disgust; or I
am a traveller of my own day, hastening in search of a vanished
reality. In
either case I am the loser…for today, as I go groaning among the
shadows, I
miss, inevitably, the spectacle that is now taking shape.
—from Tristes Tropiques
Sunsan Sontag: A Hero of our Time
Tribute
to Levi-Strauss
Gấu đọc cuốn này, hồi mới lớn,
mê lắm. Lần qua Paris
thăm bạn quí, Nov, 1999, mua lại.
Trong có mấy bài thật tuyệt.
Thủng thẳng dịch hầu quí vị,
bài về Barthes, bài về Lévi-Strauss.
Cũng là một cách tưởng niệm Đỗ Long Vân, cũng
quá mê cơ cấu luận
Về chu kỳ hành kinh, vấn đề
kinh nguyệt của phái nữ, đực rựa không
được phép lèm bèm, nhưng đây quả là một vấn nạn, không chỉ dành riêng
cho một
nửa nhân loại.
Trong bộ Thần Thoại của Lévi-Strauss, [hình như trong cuốn Les
manières
de table, Những cách đặt bàn ăn], ông đã mất công sắp xếp, lắp đặt,
cả một
lô những huyền thoại, thành một con đường - của một chiếc thuyền độc
mộc, theo
những dòng sông dẫn tới mặt trăng - chỉ để chứng minh, chúng nói về con
đường
hành kinh của người phụ nữ.
Cô thiếu nữ, trong Những Dòng Sông,
như con cá hồi lần hồi tìm về con kinh, con rạch ngày nào, khi còn một
đứa con
nít, cô vẫn thường bơi lội, và chợt nhớ ra, lần đang tắm, như một đứa
con nít,
thấy dòng nước hồng hồng ấm ấm từ trong mình tỏa ra con kinh, biết rằng
mình
hết còn là con nít, và lần này trở về, không còn là con nít, là thiếu
nữ, là
phụ nữ, mà là một hạt bụi, cái chu kỳ hành kinh như thế, là cả một đời
người.
Có những đấng đàn ông - phần nhiều là có thiên hướng gay - rất
lấy làm
buồn phiền ông Trời, tại làm sao mà 'delete' một trong những thú đau
thương
nhất nhất tuyệt tuyệt như thế, đối với cái PC của họ. Và cái ông nào
đó, khi
đặt tên đứa con tinh thần chỉ có một nửa, bằng cái tên Trăng Huyết, một
cách
nào đó, là đòi 'save' cái thú đau thường kỳ tuyệt này, ít ra là cho
riêng ông
ta.
Nhưng, đây là một lời nguyền, một sự trù ẻo, hay một ân sủng?
*
Có những giây phút, những thời điểm "lịch sử" giầu có vô cùng. Khi
phải nhìn lại lịch sử văn học miền nam - lịch sử của đám chúng tôi! -
văn học
những năm 1960 quả là giầu có vô cùng.
Chỉ với một vài truyện ngắn của nó.
Nếu đi hết biển
*
Trăng Huyết còn nhiều tên gọi.
Với Tuý Hồng, nó có tên là Vết thương dậy thì. [Lẽ dĩ nhiên vết
thương
dậy thì có thể còn một phụ nghĩa, khác]
Giới khoa học gọi bằng cái tên Vết Thương Khôn, The Wise
Wound: tên
tác phẩm của Penelope Shuttle & Peter Redgrove, bàn về kinh nguyệt
và về
mỗi/mọi đàn bà [everywoman]
Trăng huyết? Does the Moon Menstruate?
Liệu vầng trăng kia cũng có... tháng?
Quả có thế. Trong tiếng Anh cổ, chu kỳ kinh nguyệt, the menstrual
cycle, menstrual từ tiếng La tinh mens, mensis,
có nghĩa là month, month/ moon. (1)
(1) Does the Moon Menstruate?
....
But why? What event in human lives corresponds in any way to the moon's
events?
Is there any connection between human fertility and the moon? It seems
a
strange coincidence, if coincidence it is, that lost of the medical
books say
that the average length of a woman's menstrual cycle is twenty-eight
days. This
might be no more than a coincidence, since, as Paula Weideger has
pointed out,
the figure is only an average one composed of the cycle-length of
thousands of
women added together and divided by the number of women. She says that
it is
quite possible in the statistical samples that no woman had a
twenty-eight-day
cycle, since it is quite normal to have fifteen-day cycles or
forty-one-day
cycles. What she says is true – nevertheless is also true that the vast
majority of cycles cluster round this figure of twenty-eight. Around
four weeks
is a very usual length of cycle. The coincidence is that the length of
the
moon's cycle from new moon to new moon also averages out at about four
weeks,
or 29*53 days (mean synodic month). Even the name of the cycle, the
menstrual
cycle, according to the OED, comes from the Latin mens, mensis, leaning
'month', and the same authority also reminds us that nonth' means
'moon'.
Partridge's dictionary goes further. If you look up 'month' there, you
will be
referred to 'measure'. He tells us that the changes of the icon
afforded the
earliest measure of time longer than a day. Under “Menstruation' we are
referred also to 'measure'. The paragraphs tell s that 'menstruation'
does come
from 'month' which comes from noon'. Moreover, he tells us that the
following
words for ideas come from the measurement that the moon makes in the
sky:
measurement, censurable, mensuration, commensurate, dimension,
immensity, metre,
metric, diameter, parameter, preimeter, meal, and many others. A
suspicion
grows that perhaps many of our ideas come from the moon-measure. All
the words
for 'reason’ certainly come from 'ratus', meaning to
count,
calculate, reckon; and all the words for mind, reminder, mental,
comment,
monitor, admonish, mania, maenad, automatic and even money appear to be
associated with this Latin word mens, or Greek menos,
which both
mean 'mind' or 'spirit'; or the Latin for 'moon' or 'monthly'. The
Greek word
for moon is mene.
The Wise Wound
Trăng Huyết
Tribute
to Levi-Strauss
Structuralism Applied:
Kinship and Myth
Những nhà nhân chủng học nhận
thấy trong tất cả những xã hội luôn cấm đoán loạn luân. Một số người đề
nghị
những lý thuyết về tâm lý và sinh học, nhưng chẳng có lý thuyết nào ăn
khớp với
điều hiển nhiên này. Levi-Strauss giải thích, cấm loạn luân phải được
hiểu như
hiện tượng nghịch đảo của hôn nhân. Cấm loạn luân còn đòi hỏi, phải lấy
người
không phải bà con, và, do đó, theo ông, cần giải thích hôn nhân, chứ
không
phải loạn luân.
Ảnh hưởng Marcel Mauss, con rể của Durkheim, khi ông này nghiên
cứu vai trò của sự trao đổi trong xã hội, trong cuốn “The Gift”,
Lévi-Strauss khẳng định, hôn nhân được hiểu một cách hoàn hảo nhất,
không phải
như là một liên hệ giữa một người đàn ông và một người đàn bà, mà như
là một
liên hệ giữa hai người đàn ông, mắc mớ tới chuyện
trao đổi đàn bà. [Lévi-Strauss argued that marriage is
best thought of not as a relationship between a man and a woman but as
a
relationship between two men, bound by the exchange of women].
Ông có được kết
luận như vậy khi nghe một người thổ dân Arapesh trả lời một người hỏi
anh ta,
tại sao mày không lấy chị ruột/em gái ruột của mày: Nếu tao lấy chị
tao/em tao, thì sẽ không có một
bạn săn, là thằng anh em cột chèo của tao!
*
Cấm loạn luân là một trong những
‘bất biến cơ cấu’ [invariants structurels], nó bảo đảm bước tiến từ
con người sinh học qua con
người xã hội [cet interdit assure le passage de l’homme ‘biologique’ à
l’homme
en société. Guy Sorman: Les vrais penseurs de notre temps, những nhà tư
tưởng
thực sự của thời đại chúng ta]
Một cuộc trò chuyện với Lévi-Strauss
không dễ. Trước hết phải kiên nhẫn đợi hàng tháng. Ông không kiếm sự
nổi tiếng,
tác phẩm của ông làm chuyện này rồi. Hơn nữa cái kiểu hỏi/đáp làm phiền
ông, làm
ông ‘lại đâm bực’. Ông thích mặc tình suy nghĩ. “Hãy làm ơn đừng mang
theo máy
ghi âm, như vậy trò chuyện thoải mái và đi sâu vào công việc của tôi
hơn”.
Thật vô ich khi phải nhấn mạnh
đến sự quan trọng của Lévi-Strauss. Tôi chỉ nhắc lại ở đây, ông từ chối
nhận mình
là một nhà trí thức theo nghĩa của Pháp, nghĩa là, có tiếng nói trong
mọi vấn đề.
“Người ta không thể suy nghĩ về tất cả”, ông nói. Tôi chỉ nêu ra ở đây
một nhận
xét có tính cá nhân: trong số những ‘nhà tư tưởng’ mà tôi đã gặp, ông
là người
khiến tôi ngỡ ngàng nhất, bởi sự chính xác, nghiêm ngặt. Mỗi câu hỏi
khiến ông
im lặng thật lâu, rồi tới câu trả lời: ngắn, chắt lọc, rất căng,
incisive, có tính
chung quyết, définitive. Trong những môn học nhân văn cồng kềnh bởi ý
thức hệ và
những bài diễn văn, điều này quả là của hiếm.
Ghi nhận ngoài lề: Lévi-Strauss
là người rất mê sưu tầm [collectionneur]. “Từ hồi 6 tuổi”, ông cho
biết, ‘có thể
chính nó
là lý do mở ra đam mê những gì ở xa, ở cõi ngoài của tôi”. Nhưng chúng
ta đừng
có lầm, kẻ thám hiểm, là ông, không tìm kiếm những đồ vật lạ, hiếm.
Điều ông tìm
kiếm, là bản chất của con người.
Nhu cầu nội tâm nào khiến Lévi-Strauss
trẻ, mới ba chục tuổi, mò tới những đầu sông ngọn nguồn xứ Brésil để
tìm kiếm món
đồ thèm muốn: một bộ lạc ‘man rợ’ thứ thiệt, chân thực [la véritable,
l’authentique
tribu ‘sauvage’]?
“Chắc là do đọc Jean-Jacques Rousseau,” ông nói. “Sự
khám phá
ra Khế ước xã hội và Émile khiến
tôi ao ước tìm lại nhân loại
thuở khởi thuỷ”, cái xã hội như là nó hiện hữu ở vào thời đại đồ đá,
trước khi đi
vào Lịch Sử”… “Tôi muốn tái tạo, reconstituer, cú va chạm khởi thuỷ, le
choc initial,
của cuộc gặp gỡ giữa thổ dân da đỏ và người Âu châu. Nhưng đừng xét
đoán tôi, dựa
trên [sur] Nhiệt Đới Buồn Hiu. Đây
là cuốn tiểu thuyết bên lề tác phẩm
khoa học
của tôi. Tôi bị xô đẩy bởi sự thái quá văn học, thí dụ, khi nhìn thấy
những toán
người da đỏ, đúng như là Rousseau miêu tả trong Khế ước xã hội.”
Chúng ta hãy tách cuốn Nhiệt Đới
Buồn Hiu
ra khỏi những cuốn khác, nhưng hãy nhớ là, cuốn
‘tiểu thuyết’
này đã đóng vai trò ‘tái nhập’, [rehabilitation, rehab, như chúng ta
thường nói,
khi nhắc tới vai trò của những trung tâm cai nghiện], trong thế giới
Tây Phương,
đối với những xã hội ‘hoang sơ’ [primitive], vào thời kỳ mà đâu đâu
cũng xẩy ra
những vận động trục quỉ thực dân [décolonisation]. Lévi-Strauss muốn
‘chứng minh’,
cái trò khai hóa đem ánh sáng Chúa Trời tới cho những dân tộc dã man là
quá nhảm.
Cuốn sách của ông đã để một dấu ấn rất đậm lên lương tâm Tây Phương.
“Nhưng, liệu một xã hội hoang
sơ thì hoàn hảo hơn, so với xã hội Tây phương?”
“Không, nhưng nó hiền hòa,
paisible, và hài hòa, en harmonie, với Thiên nhiên”, ông trả lời.
“Ngoài ước muốn tìm lại một
nền văn minh ‘đã mất’, còn điều gì một nhà nhân chủng học hiện đại muốn
quan sát,
nghiên cứu, ở nơi một bộ lạc hoang sơ?”
“Tôi tìm điều bất biến và cơ
bản ở nơi bản chất của con người”, ông trả lời.
Guy Sorman
Tristes
tropiques:
la quête d'un écrivain
par Pascal Dibie
Tristes tropiques constitue
un genre littéraire à part et nous persuade que
l'ethnologie aurait tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient
ceux de
la littérature ...
Có thể
nói, tất cả những tác
phẩm của Đỗ Long Vân đặc biệt là Truyện Kiều ABC, đều đã được viết ra,
dưới bùa
chú của cơ cấu luận, và nhất là, dưới những cái bóng râm của "Nỗi buồn
nhiệt đới",
của Lévis-Strauss.
Trong số báo Le Magazine Littéraire,
hors-série, về Lévi-Strauss, có một bài dành riêng cho.... Nỗi Buồn Gác
Trọ, Nỗi Buồn Sến,
hay sử dụng tên của chính một tác phẩm của Lévi-Strauss, Nỗi Nhớ Da Đỏ,
[chắc là
cùng dòng với Ca Khúc Da Vàng, của TCS,
chăng?]:
Nostalgies Indiennes
Vào năm
1994, theo lời yêu cầu
của ông con, Mathieu, Claude Lévi-Strauss chấp nhận cho in những bức
hình chụp ở
Bésil…
Cái tít thoạt đầu của tập hình ảnh là Saudales
do Brasil, là từ âm nhạc.
Trong tiếng Bồ đào nha, Saudales
nghĩa là hoài nhớ, ‘nostalgie’: để biết được
Brésil, Saudales, nhẹ, dịu,
tếu, légèreté, tendresse, ironie, và đây là tinh thần
của xứ đó…. Như Nỗi buồn nhược tiểu, Mít, da vàng, nhiệt đới… như Tristes
Tropiques, cái tít của tập hình ảnh Brésil là từ một nỗi buồn
sâu thẳm, tuy nhiên,
tắm đẫm trong nó, là một nguồn sinh lực hung hãn, une farouche énergie,
không
thể chối cãi được.
Đỗ Long Vân, chỉ viết tiểu luận,
và chỉ tiểu luận mà thôi, cho nên ông chuyển nguồn nghị lực hung hãn
của ông vào
trong đó, biến nó thành một dòng văn chương đầy chất thơ. Nói cách
khác, ông làm
thơ, bằng viết tiểu luận, như Lévi-Srauss, viết nhân chủng học, bằng
văn chương!
Ui
chao, lại nhớ bạn.
Không phải bạn quí.
Không phải bạn [bạc] giả.
Bạn.
*
Whiling away
the
time in the hamlet’s one general store, I remarked to the proprietor
that his
shelves seemed empty.
“Aqui so falta o que ñao tem,” he replied: “Here we lack only what we
don’t
have,”
a phrase that I had first run across in “Tristes Tropiques” just a few
days
earlier.
Ở đây chúng tớ thiếu cái mà chúng tớ đếch có!
Other Voyages in the Shadow
of Lévi-Strauss
LARRY ROHTER
Đi dưới bóng của me-xừ Lévi-Strauss
NY Times
Tại sao, buồn hiu, nhiệt đới?
Muốn
'biết' tại sao dương vật [Mít] buồn hiu, thì đọc bài
của Đỗ Minh Tuấn!
Muốn hiểu tại sao Nhiệt đới buồn hiu, nên đọc tường thuật cú đụng độ
giữa triết gia
Emmanuel Lévinas và nhà nhân chủng học Claude Lévi-Strauss, qua bài
viết của Salomon Malka, trên
tờ Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Lévi-Strauss, mà Gấu trích
dẫn mấy
câu nổi cộm ở trong đó:
"Chủ nghĩa vô thần hiện đại, thì không phải là sự từ chối, phủ nhận
Thượng
Đế, mà là sự dửng dưng tuyệt đối của Nhiệt Đới Buồn Hiu. Theo tôi, đây
là cuốn
sách vô thần nhất từ trước tới giờ được viết ra.”
Câu trên trong, Sự tự do khó khăn, Difficile liberté,
của
Lévinas, một bài viết tàn nhẫn, nhắm vào cuốn đẹp nhất của Lévi-Strauss!
Cùng thế hệ, cùng nguồn gốc,
triết gia và nhà nhân chủng học chẳng hề bao giờ gặp nhau, tuy cùng ở Paris, người xóm
Đông, người
xóm Đoài, thế mới quái!
Họ rất kính trọng lẫn nhau,
thế mới lại càng quái!
Nỗi buồn hiu của Lévi-Strauss,
sau những chuyến tham quan nhiệt đới, là phát giác thê lương, của
‘chàng’: “Thế
giới bắt đầu đếch có con người, và chấm dứt, thì cũng rứa”
[“Le monde a commencé sans l’homme
et s’achèvera sans lui”]
*
Tôi tìm kiếm, trong con người
điều bất biến và cơ bản
“Je recherche dans l’homme ce
qui est constant et fondamental”
Lévi-Strauss trả lời Guy
Sorman, được in trong “Những nhà tư tưởng thực sự của thời đại chúng
ta.”
Lévi-Strauss đã từng được Unesco
‘order’ một cuộc diễn thuyết vào năm 1971, tại Paris, về đề tài “Sắc
tộc và Văn
hóa”. [Race et Culture. Gấu có cuốn này].
Bài diễn thuyết của ông gây xì
căng đan [Gấu nhớ là buổi diễn thuyết bị huỷ bỏ nửa chừng]. Ông cho
rằng chủ
nghĩa bài sắc tộc là một bài diễn văn vô ích [L’antiracisme est un
discours inutile].
Trong lần trả lời phỏng vấn Guy Sorman, ông có giải thích lý do tại sao.
*
Tristes tropiques
constitue un genre littéraire à part et nous persuade que l'ethnologie
aurait
tout à gagner si les mots qu'elle utilisait étaient ceux de la
littérature ...
Nhiệt đới buồn tạo
ra một thể loại văn chương riêng, và dụ khị chúng ta, rằng, ngành nhân
chủng học
sẽ được ăn cả, nếu những từ ngữ mà nó sử dụng, là của văn chương....
Ui chao, tuyệt. Áp
dụng câu này vào những tiểu luận của của Đỗ Long Vân, người ta mới nhận
ra một điều
là, mấy thằng viết phê bình không biết viết [bất cứ một thứ viết gì
hết!], tốt nhất là nên kiếm một nghề khác!
Bởi vì tiểu luận,
vốn đã là văn chương, biến nó thành thi ca
mới thật khó bằng trời!
Đây cũng là những dòng Steiner vinh danh Tristes Tropiques.
Tristes
tropiques: la quête d'un écrivain
Nỗi buồn nhiệt đới: cuộc tìm kiếm
của một nhà văn
Nhà văn địa chất
bị kẹt cứng ở giữa hai vách đá, những góc cạnh
cứ thế mỏng đi, những vạt đá cứ thế đổ xuống; thời gian và nơi chốn
đụng
nhau [se heurter] chồng lên nhau, hay xoắn nguợc vào nhau, giống như
những trầm
tích bị cầy xới tung lên do những cơn rung chuyển của môtt cái vỏ quá
già; khi thì là
một tay du lịch hiện đại, khi thì là một tay du lịch cổ xưa, thủ trong
túi một
Montaigne, một Jean de Léry; trong tư tuởng của ông, ngoài ông thầy
Rousseau ra,
những kỷ niệm còn mới tinh....
...
chúng
ta hãy trở về với những
câu hỏi triết học. Kết cục của Regarder
Écouter Lire, Nhìn Nghe Đọc, giống của Tristes Tropiques,
Nhiệt đới Buồn hiu, giống của L’Homme
nu, Con người trần trụi,
cuốn chót của bộ Mythologiques,
Huyền thoại học: chẳng có gì thì,
chẳng có gì đáng,
tất cả biến mất. [Rien n’est, rien ne vaut, tout s’évanouit]. Cuốn chót
coi bộ lạc
quan hơn: “Nhìn từ cái nhìn của những thiên niên kỷ, vue à l’échelle
des millénaires,
những đam mê của con người trùng lập, lẫn lộn, les passions humaines
se confondent (…) Bỏ đi [supprimer] một cách tình cờ, ngẫu nhiên, chừng
10 hoặc
20 thế kỷ, điều này chẳng ảnh hưởng gì đến tri thức của chúng ta đối
với
thiên nhiên, nói về mặt cảm tính [facon sensible]. Cái mất mát độc nhất
không
thể nào thay thế, là mất mát những tác phẩm nghệ thuật mà những thế kỷ
đó đã thấy
chúng xuất hiện. Bởi vì con người chỉ khác biệt, và hơn thế nữa, chỉ
hiện hữu,
nhờ tác phẩm nghệ thuật.
Như
tượng gỗ đẻ ra từ khúc cây, chỉ nhờ chúng, mà con
người biết rằng, bao nhiêu nước chảy qua cầu, thời gian cứ thế trôi đi,
một điều
gì đó đã thực sự xẩy ra giữa đám người!
Claude Lévi-Strauss trả lời
Cathérine Clément trong bài phỏng vấn:
“De Poussin à Rameau, à Chabanon, à Rimbaud…”
Trong Le Magazine Littéraire,
hors-série, 2003, đặc biệt về Lévi-Strauss.
*
Tuyệt!
Nếu như thế, thì những dòng
sau đây, “ ngàn ngàn đời sau”, giả như còn giống Mít, và giả như có một
tên Mít,
tình cờ đọc nó, thế là những ngày Mậu Thân hiện ra mồn một:
Những ngày Mậu
Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào
da thịt
thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của
thành phố
cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm
nhìn bóng
mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố,
trong lúc
cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một
cách bình
thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như
vậy...
Kiếp khác
Lại… tự sướng!
A la
limite, il serait donc
pléonastique de vouloir expliquer pourquoi les Tropiques sont tristes :
ils
contiennent dans la notion de limite et dans son corrélatif, le cercle,
leur
propre tristesse. C'est le lieu de se souvenir que triste,
dans son origine latine, renvoie à des funérailles et que
le long des tropiques, ce qu'a découvert l'ethnologue, c'est le
génocide
accompli par l'Occident. En un sens nous sommes avec ce livre, dans ce
que
Freud appelle le travail du deuil,
qui entrelace rites obsessionnels
et thèmes mythiques autour de l'objet perdu. Cepenndant, « Voyager,
c'est
ressusciter», a pu écrire Lévi-Strauss. Il faut expliquer ce paradoxe : Tristes
Tropiques se trouve curieusement être l'un des premiers livres
de l'œuvre; mais
il a en même temps valeur de régulation de la pensée tout entière.
Tropiques
Que les femmes
cessent d’avoir
leurs règles, et tout peut sarrêter, le monde devient un désert. Mais
qu’elles
avaient sans cesse leurs règles et tout serait inondé, le monde devient
un déluge.
Femmes,
miel et poison
Catherine
Clément: Lévi-Strauss ou la structure et le malheur
|
|