Tribute
|
Bông Hồng của
Coleridge
Khoảng 1938,
Paul Valery viết, lịch sử văn học đúng ra không nên là lịch sử của
những tác giả
và những tai nạn nghề nghiệp của họ, hay của tác phẩm của họ, nhưng nên
là lịch
sử Cái Tinh Anh, the history of the Spirit, như là kẻ sản xuất hay tiêu
thụ văn
chương. Ông viết thêm, một lịch sử như thế có thể được viết ra mà không
cần nhắc
tới một nhà văn đơn độc, a single writer. Không phải đây là lần đầu
tiên mà Cái
Tinh Anh phán như thế. Vào năm 1944, một trong những viên thư ký của nó
trong
Concord ghi nhận: Ta thì thật là khoái cái ý này, về văn học, đó là
[chỉ] một
người viết tất cả những cuốn sách… cái phẩm chất như thế, cái căn cước
như thế,
cả về phán đoán và quan điểm, trong tự sự, cho thấy, đây là tác phẩm
của một cái
nhìn-tất cả, nghe-tất cả, the work of all-seeing, all-hearing, của một
vì phong
nhã (Emerson, Essays: Second Series, “Nominalists
and Realist,” 1844).
Hai chục năm
sau Shelley diễn tả quan điểm, rằng tất cả những bài thơ của quá khứ,
hiện tại,
và tương lai thì là những chương, hồi (episode), hay những mẩu đoạn,
của một bài
thơ độc nhất, vô cùng, a single infinite poem, được viết bởi tất cả
những nhà
thơ trên thế gian.
Những nhận xét
(consideration) như thế thì làm dấy lên biết bao là lèm bèm, không thể
nào dứt được.
Tôi lôi chúng ra, như là 1 cái cớ, để trình bày 1 dự án khiêm tốn của
mình: vẽ lại
cái cuộc tiến hóa của 1 ý nghĩ, qua những bản văn hỗn tạp của ba tác
giả.
Tác giả đầu
tiên, là Coleridge. Tôi không chắc chắn, ông ta viết khi nào, vào cuối
thế kỷ 18,
hay đầu thế kỷ 19:
“Nếu một người
đàn ông có thể ghé Thiên Đàng, trong giấc mơ, và, thay vì hai trái đào
tiên mà
bướm thiên đàng dâng cho anh ta, thì là 1 bông hồng, như bằng chứng
linh hồn của
thằng chả quả thực đã ghé nhà thổ ở đó, và nếu, khi tỉnh giấc, thằng
chả thấy
trong tay mình cầm bông hồng, thì… sao nhỉ”
[Borges giải
thích], đằng sau ý tưởng của Coleridge, là một ý tưởng phổ thông, xa
xưa, của hàng
hàng thế hệ những kẻ yêu nhau, cầu một… BHD,
như là bằng chứng đời đời, muôn đời…. của
tình yêu của họ.
Hà, hà!
Lolita
vs BHD
We never
grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.
In one of
Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character
tells of
someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool
somewhere on
the Riviera and returning a year later to the day and finding it again
in
exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens
in the
Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong 1
trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi
tìm lại
được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó -
một cái
nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở
Riviera,
và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại
nơi đã
mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay
phù thuỷ
Nga....
Ui chao,
đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại
chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn
văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ
đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại
làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ
yêu mãi 1
đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Chuyện Kể
Hai Lần. Trong cuốn này, có cả hai truyện, The
Ambitious Guest và Wakefield.
Borges viết, Hawthorne cố hiểu nó, loay hoay hoài với nó, tức
“Wakefield”, câu
chuyện 1 người chồng đi hoang [lưu vong] hai chục niên, vì vợ:
“Wakefield” is
the conjectural [phỏng đoán] story of that exile. Nên nhớ, đây là 1
người chồng
gương mẫu, an exemplary husband]. Mít chúng ta, chỉ hiểu có thứ lưu
vong, bị VC
đá đít ra khỏi quê hương!
Trong cuốn “Other
Inquisitions” có 1 cái còm về ngày…. 30
Tháng Tư 1975, khi VC giải phóng Miền Nam,
GCC đã giới thiệu rồi, nay dịch toàn thể cái còm, cũng là 1 cách đọc
“Bên Thắng
Nhục”, của tên VC kiêm nghề thằng ở (Ô
sin) và mấy tên VC nằm vùng, sính văn nghệ,
ham viết văn, dù viết như kít, một phần là do
cứ muốn giải thích,
phân trần, về cái nhục, cái tội của chúng, xóa sổ 1 miền đất, đưa cả 1
đất nước
xuống hố.
Trong cái còm
về ngày Paris được giải phóng, Borges đảo ngược lịch sử Cuộc Thế Chiến,
khi cho
rằng, Hitler muốn thua trận: Hitler wants
to be defeated.
Không biết
Hitler có thực tâm muốn như thế, nhưng đây quả là đề tài của một Nguyễn
Huệ,
trong 1 truyện ngắn của NHT, ra Bắc nhét kít vô miệng đám Bắc Kít để
mong sự
thay đổi. Và đây có thể mới đúng là giấc mơ của người dân quê Bắc Kỳ,
như NKL,
một anh bạn của GCC, tù 13 niên, kể, trong 1 lần chuyển trại tù, đói
quá, anh
được 1 bà già nhà quê lén cho ăn, và
than thở, các cháu đánh đấm ra làm sao để thua giặc dữ, bà hàng ngày
cầu mong
Miền Nam thắng trận, giải phóng Miền Bắc.
Tuy nhiên,
đó là ba cái lẻ tẻ. Chính ở đây, là GCC sẽ post bài viết về Nathaniel
Hawthorne
của
Borges, và nhân đó, lèm bèm về:
Từ vườn
khuya bước về
Bàn chân
ai
rất nhẹ
Tựa hồn
những
năm xưa.
Nathaniel
Hawthorne (1)
I shall
begin the history of American literature with the history of a
metaphor; or
rather, with some examples of that metaphor. I don't know who invented
it;
perhaps it is a mistake to suppose that metaphors can be invented. The
real
ones, those that formulate intimate connections between one image and
another,
have always existed; those we can still invent are the false ones,
which are not
worth inventing. The metaphor I am speaking of is the one that compares
dreams to
a theatrical performance. Quevedo used it in the seventeenth century at
the
beginning of the Sueno de la muerte;
Luis de G6ngora made it a part of the sonnet "Varia imaginación,"
where we read:
A dream is a playwright
Clothed in beautiful shadows
In a theatre fashioned on the wind.
Tạm dịch:
Mơ là Kịch
Trong áo xống sắc màu thần sầu
Trong 1 rạp hát thả mình theo gió
In the
eighteenth century Addison will say it more precisely. When the soul
dreams (he
writes) it is the theater, the actors, and the audience. Long before,
the Persian
Omar Khayyam had written that the history of the world is a play that
God-the
multiform God of the pantheists-contrives, enacts, and beholds to
entertain his
eternity; long afterward, Jung the Swiss in charming and doubtless
accurate volumes
compares literary inventions to oneiric inventions, literature to
dreams.
(1)
This is the
text of a lecture given at the Colegio Libre de Estudios Superiores in
March,
1949.
Còm của Borges về ngày 30 Tháng Tư 1975
Hitler wants to be defeated. Hitler is collaborating
blindly
with the inevitable armies that will annihilate him, as the metal
vultures and
the dragon (which must not have been unaware that they were monsters)
collaborated, mysteriously, with Hercule.
Kỷ niệm với
nhà thơ.
Hai bạn Nga
& Chất
Having
sampled two oceans as well as continents,
I
feel that I know what the globe itself must feel: there's no where to
go.
Elsewhere
is nothing more than a far-flung strew of
stars, burning away.
Đã
nếm trải hai đại dương cũng như hai lục địa
Tôi
cảm thấy rằng, tôi biết được, chính trái đất này phải cảm nhận như thế
nào:
Không
có nơi nào để mà thoát cả.
Bất
kỳ đâu đâu, có khác gì một chùm sao xa xăm tắt lịm dần.
Khi được hỏi
ông nghĩ gì về những năm tháng tù đầy, Brodsky nói cuối
cùng ông đã vui với nó. Ông vui với việc đi giầy ủng và làm việc trong
một nông trại tập thể, vui với chuyện đào xới. Biết rằng mọi người suốt
nước Nga hiện cũng đang đào xới "cứt đái", ông cảm thấy cái gọi là tình
tự dân tộc, tình máu mủ.
Brodsky
Thơ làm khi đi nuôi cá
Gánh
cỏ trên
vai thơ trong đầu
Trời chớm thu
hạ muờng tượng hồng au
Tung hê cỏ vụn
trên hồ vắng
Băm nát tình
si đều nhịp dao.
[Yên Báy. Bắc
Việt]
Thanh Tâm Tuyền
Gấu đã kiếm
ra nguyên tác,
cái truyện ngắn mà Cụ Chất, và thằng Gấu cùng
đọc, và cùng tấm tắc, những ngày đầu quen bạn Chất, và được bạn đem về
nhà, cho tá túc, cưa
đôi bữa ăn sáng dù lúc đó đang cái tuổi ham ăn ham đói, ham lớn, ham
làm người.
Ôi chao nghe
bạn nói mà thấy xót xa, bồi hồi: Hồi đó sao mà lũ chúng
mình sướng thế nhỉ!
Tên cái truyện
ngắn là The Ambitious Guest, Người Khách Tham Vọng. (1)
Hồi đó, được nhà xb Ziên [hay Zhiên?] Hồng dịch, cùng với những truyện
như Mối Tình Thiên Thu, Tiếng Gọi Của Rừng Thẳm, của Jack London, Phép
lạ Miền Núi [?].
Thuở mới lớn
của Gấu được nuôi dưỡng bằng tình bạn Thất Hiền, tình
thương của Cụ Chất, và bằng văn chương, chiết ra từ những tác phẩm như
thế đó.
Sướng thiệt!
Nhớ thiệt!
(1) Lần đầu
được in trong tạp chí The New England Magazine, June 1835,
sau, trong cuốn Những Câu Chuyện Kể Hai Lần, Twice-told Tales, lần in
thứ nhì, 1842. Đây là một truyện ngắn dựa trên sự kiện thực.
Khi quen bạn
Chất, Gấu không hề biết hai gia đình, gia đình Cụ Chất, và
gia đình Bông Hồng Đen, quen biết từ ngoài Bắc. Từ Hà Nội.
Mãi tới sau
này, khi gặp bạn Chất ở San Jose, mới đây, sau khi anh Tâm
mất, Gấu mới biết gia đình Cụ Chất đã từng ở trong Nam, rồi ra lại Đất
Bắc, đến 1954, lại trở vô. Chi tiết này giải thích truyện ngắn
Cuối Đường. Với câu mở ra như sau:
Đầu năm 1949
tôi bỏ Sài Gòn về Hà
Nội. Từ một thành phố yên ổn vui tươi trở lại, tôi rơi xuống một thành
phố điêu
tàn ngơ ngác
Chuyện Kể
Hai Lần. Trong cuốn này, có cả hai truyện, The
Ambitious Guest và Wakefield.
Borges viết, Hawthorne cố hiểu nó, loay hoay hoài với nó, tức
“Wakefield”, câu
chuyện 1 người chồng đi hoang [lưu vong] hai chục niên, vì vợ:
“Wakefield” is
the conjectural [phỏng đoán] story of that exile. Nên nhớ, đây là 1
người chồng
gương mẫu, an exemplary husband]. Mít chúng ta, chỉ hiểu có thứ lưu
vong, bị VC
đá đít ra khỏi quê hương!
Tựa Hồn Những Năm Xưa
ngồi
ở quán, nhạc réo
"em đứng lên gọi mưa vào hạ"
với tôi đây chính là câu buồn
cười nhất trong lịch sử
thơ ca nhạc hoạ Việt Nam
Blog
NL
Lời
nhạc là hình ảnh miền đất
chỉ có hai mùa mưa nắng. “Đứng
lên”, có thể là để thực
hiện ‘phép lạ’ gọi mưa vào hạ, ngồi làm sao "làm"?
Lời
nhạc TCS có những hình ảnh “trời buồn
gió cao”, “hàng cây đứng xen vào nhau”, “đèn buồn trong mưa”… nhiều
“buồn cười”
lắm, GCC nghĩ bạn NL nghèo tưởng tượng, thiếu liên tưởng, chăng?
Hà,
hà!
Tựa hồn những năm xưa
"Entends, la
douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who
walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire
She walks in beauty, like
the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
She walks in beauty, like
the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối,
tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà
cao, tối, và cứ thế, cứ thế.
Tưởng tượng đẩy tưởng
tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm nhớ đến lời
nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân
ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
BHD ở ngoài đời, cao, đen,
nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những lần "bàn chân
ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"
Cuốn này, Gấu
mua ở 1 tiệm sách cũ, lâu lắm rồi. Trong có mấy bài thú lắm. Cái câu
Borges trả
lời 1 tay phóng viên, khi sắp sửa mù hẳn, “bi giờ thế giới ở bên trong
tôi, và
tôi có thể nhìn thấy tất những điều tôi mơ”, Gấu tính thuổng, để lập
lại, vào
SN sắp tới, hà hà!
Bài
nói chuyện của
Borges, về Nathaniel Hawthorne [tại Colegio Libre de Estudios
Superiores, March,
1949], khá dài, nhưng thật tuyệt.
Gấu đọc Hawthorne thời mới lớn, khi vô học lớp
Đệ Nhất B8, Chu Văn An, và quen bạn Chất, em TTT. Bạn đưa về nhà giới
thiệu và
kể từ đó, nhà của bạn là nhà của Gấu. Gấu đọc N.A cùng với bà cụ thân
sinh của
C và ông anh nhà thơ. Cả hai mê quá cái truyện ngắn The Ambitious Guest
mới đây Gấu tìm được nguyên tác, tính dịch hoài, mà quên
hoài.
Borges thì lại rất mê cái truyện “Wakefield”, trong tập Truyện
Kể Hai Lần, Twice-Told Tales. Khi
gặp nhà thơ Tẩy Bonnefoy, Borges hỏi đọc truyện đó chưa, và cuộc gặp gỡ
là 1
trong 3 kỷ niệm của nhà thơ Tẩy về Borges.
Tin Văn cũng đã nhắc tới truyện
này rồi,
về 1 ông chồng, 1 buổi sáng, từ giã vợ, rồi kiếm 1 chỗ ở gần đó, ở,
trong hai
chục năm, không trở về nhà nữa.
Thế rồi một
buổi chiều, Borges điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi, dùng cơm.
Tuy chưa từng
gặp lần nào, nhưng thái độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ
Concord trở về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được thăm
căn nhà
ngày nào của Hawthorne. Và Borges đã quỳ
xuống, ở ngay bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.
Và Borges hỏi
tôi, đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc
“Wakefield”, và Borges bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.
Một người
đàn ông, nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng đôi ngày. Và ông ta
bèn từ giã
vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn nhớ nụ cười
của Trung
Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK: “Ngửng lên hắn lại
nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi
bỗng cười.
Nụ cười lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].
Ra đường, đi được vài
bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình, đi
ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ?
Có ai thèm
gặp ta nữa đâu?
Hà, hà!
Thế là ông chồng bèn ghé 1
khách sạn cũng quanh quẩn khu đó, muớn 1 căn phòng,
tính ngày hôm sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự hỏi chính mình, về làm gì bây
giờ, mai về không được ư?
Thế là người đàn ông bèn
dời cái ngày trở về gặp lại vợ già,
nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều lần đi qua căn
nhà của mình, có lần, từ xa, nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận
ra 1 điều, trước chưa từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già
đi quá
nhiều rồi!
Gấu đã kiếm ra nguyên tác,
cái truyện ngắn mà Cụ Chất, và thằng Gấu cùng đọc, và cùng tấm tắc,
những ngày đầu quen bạn Chất, và được bạn đem về nhà, cho tá túc, cưa
đôi bữa ăn sáng dù lúc đó đang cái tuổi ham ăn ham đói, ham lớn, ham
làm người.
Ôi chao nghe bạn nói mà
thấy xót xa, bồi hồi:
Hồi đó sao mà lũ chúng mình sướng thế nhỉ!
Tên cái truyện ngắn là The Ambitious Guest, Người Khách
Tham Vọng. (1) Hồi đó, được nhà xb Ziên [hay Zhiên?] Hồng dịch, cùng
với những truyện như Mối Tình Thiên
Thu, Tiếng Gọi Của Rừng Thẳm,
của Jack London, Phép lạ Miền Núi
[?].
Thuở mới lớn của Gấu được
nuôi dưỡng bằng tình bạn Thất Hiền, tình thương của Cụ Chất, và bằng
văn chương, chiết ra từ những tác phẩm như thế đó.
Sướng thiệt!
Tựa Hồn Những Năm Xưa
Từ vườn
khuya bước về
Bàn chân ai
rất nhẹ
Tựa hồn những
năm xưa.
TCS
"Entends,
ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear,
the
sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be
heard.
Baudelaire
She walks in
beauty, like the night
Byron:
Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước
trong cái đẹp, như đêm
Borges phán:
Để chấp nhận
dòng trên, người đọc phải tưởng tượng ra một em, cao, tối, tall, dark,
bước đi
như Đêm, và Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối, và cứ thế, cứ
thế.
Tưởng tượng
đẩy tưởng tượng, câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của
GNV", làm nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
Từ vườn
khuya bước về
Bàn chân ai
rất nhẹ
Tựa hồn những
năm xưa.
BHD ở ngoài
đời, cao, đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô tả, những
lần
"bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"
*
Ui chao, GNV
bữa nay, lôi bài viết của Borges, đọc lại, mới khám phá ra 1
cái lỗi trầm trọng, là bỏ qua cái ‘tiểu chú’ của ông:
Baudelaire
writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la
douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who
walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Purgatorio
I, 13
Like all
abstract words, the word metaphor is a metaphor; in Greek it means
"transfer." Metaphors generally consist of two terms, one of which is
briefly transformed into the other. Thus, the Saxons called the sea the
"whale's path" or the "swan's path." In the first example, the
whale's hugeness corresponds to the hugeness of the sea; in the second,
the
swan's smallness contrasts with the vastness of the sea. We will never
know if
the inventors of these metaphors were aware of these connotations. Line
60 of
Canto I of the Inferno reads: "mi ripigneva là dove'l sol tace" [she
pushed me back to where the sun is silent].
"Where
the sun is silent": the auditory verb expresses a visual image, as in
the
famous hexameter of the Aeneid: "a Tenedo, tacitae per arnica silentia
lunae" [from Tenedos, silently in the quiet friendship of the moon].
Beyond
discussing the fusion of two terms, my present purpose is to examine
three
curious lines.
The first is
line 13 of Canto I of the Purgatorio: "Dolce color d'oriental
zaffiro" [Sweet hue of oriental sapphire].
Buti
explains that the sapphire is a precious stone, of a color between sky
blue and
azure, most delightful to the eyes, and that the oriental sapphire is a
variety
found in Media.
In the
aforementioned line, Dante suggests the color of the East, the Orient,
by a
sapphire that includes the Orient in its name. He thus implies a
reciprocal
play that may well be infinite. (1)
In Byron's
Hebrew Melodies (1815), I have discovered a similar artifice:
"She
walks in beauty, like the night."
To accept
this line, the reader must imagine a tall, dark woman who walks like
the Night,
which, in turn, is a tall, dark woman, and so on to infinity.( 2)
The third
example is from Robert Browning. He includes it in the dedication to
his vast
dramatic poem, The Ring and the Book (1868): "O lyric Love, half angel
and
half bird ... "
The poet
says that Elizabeth Barrett, who has died, is half angel and half bird,
but an
angel is already half bird, and thus a subdivision is proposed that may
be
interminable.
I do not
know whether to include in this casual anthology Milton's controversial
line
(Paradise Lost IV, 323): "the fairest of her daughters, Eve."
To the
intellect, the line is absurd, but not, perhaps, to the imagination.
[EA]
1.
We read in the initial strophe of
Góngora's Soledades:
Era del ano
la estación florida
en que el
mantido robador de Europa,
media luna
las armas de su frente
y el Sol
todos los rayos de su pelo
luciente
honor del cielo,
en campos de
zafiros pasce estrellas.
[It
was in the year's flowery season/that
Europa's cloaked abductor/his arms a half-moon on his brow/and all the
rays of
his hair the Sun/glittering honor of the sky/ in fields of sapphires
grazes on
stars.]
The line
from the Purgatorio is delicate; that of the Soledades, deliberately
clamorous.
2. Baudelaire
writes, in "Recueillement": "Entends, ma
chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the
sweet Night who walks]. The silent walking of the night should not be
heard.
|