*

 



*
*

A 30 ans, Ma Jian entreprend un voyage de trois ans à travers la Chine.
Il en tire “Chemins de poussière rouge” et « la Mendiante de Shigatze », qui sera censuré par le régime de Pékin.

N. O. - Croyez-vous qu'un tel régime puisse durer longtemps?
Ma Jian. - Prenez cette horrible histoire du lait empoisonné, qui aurait suscité une révolution en France. En Chine, pas de colère collective. Dans une semaine, on l'aura oubliée. Puis éclatera une nouvelle affaire. Je peux déjà vous prédire le prochain scandale, qui va porter sur l'eau minérale, empoisonnée par un produit très toxique. Même la colère susscitée par ces scandales devient une routine.
N. O. - Les Chinois ne vivent pas non plus dans la liberté et le respect?
Ma Jian. - C'est vrai que la Chine vise à devenir la plus grande prison du monde, puisque c'est seulement ainsi que le PC trouve un semblant de sécurité...
*
Ông tin là một chế độ như thế sẽ kéo dài?
Thì coi chuyện sữa nhiễm độc thì biết. Nó gây ra một cuộc cách mạng ở Pháp. Ở TQ, làm gì có, dù chỉ một cơn giận dữ tập thể. Một tuần là quên. Tôi có thể  nói trước, cú tới, là nước nhiễm độc. Ngay cả những xì căng đan như thế cũng thành chuyện thường ngày ở huyện.
Người TQ không còn sống trong tự do và sự kính trọng?
Đúng là nhà nước muốn biến nó thành nhà tù lớn nhất thế giới. Bởi vì chỉ có cách đó, thì nhà nước mới an tâm.
*

Ui chao, giá trong nước Mít có một tay nhà văn như thế này, nhỉ!
Tin Văn sẽ dịch toàn bài phỏng vấn trong những ngày tới [Ma Jian, tác giả Hôn Thụy Bắc Kinh trả lời tờ Người Quan Sát Mới, số 2-8 Tháng 10, 2008]

TQ, bộ máy tẩy não

Y a-t-il plus de liberté aujourd'hui en Chine? Non, estime l'écrivain dissident Ma Jian, aujourd'hui installé à Londres. Selon lui, le système de développement choisi par le régime a pour but de rendre les gens de plus en plus décérébrés.
Le Nouvel Observateur. - Votre dernier livre (1) est le roman de Tiananmen, un roman à la fois très documenté et très poétique, le premier consacré à cet épisode dramatique resté tabou en Chine. Vous y décrivez la brutalité du pouvoir, mais aussi l'immaturité des leaders étudiants qui a contribué à l'échec du mouvement.
 Ma Jian. - J'ai voulu écrire ce livre parce que cette période importante est toujours occultée. Bien sûr, les leaders étudiants avaient des insuffisances, mais ces défauts étaient dus au formatage imposé par le Parti communiste. J'étais moi-même à l'époque sur la place Tiananmen et j'ai remarqué à quel point ils se ressemblaient tous. Aucun n'avait - ni ne pouvait avoir - de personnalité à part. Parce que le Parti communiste les avait tous modelés à travers l'éducation. Face à ce lavage de cerveau, leur seule sauvegarde, c'était leur instinct : ils étaient jeunes, ils avaient besoin de liberté. Mais comment résister à une dictature aussi puissante?
 N. O. - Mais vous-même, à la même époque, vous étiez libre d'esprit ...
 Ma Jian. - En vérité, personne n'échappe à ce lavage de cerveau. Sauf ceux qui sont réduits à l'état de légume - comme mon héros qui a pris une balle dans la tête - et qui vivent cachés à l'intérieur de leur propre chair. La plupart des étudiants n'avaient jamais enntendu leurs parents évoquer l'histoire récente. Ils ne connaissaient rien de la société au moment de leur naissance. J'ai voulu montrer comment les communistes ont réussi à manipuler les esprits, génération après génération. C'est de cette façon qu'ils ont fondé leur légitimité, c'est ce qui les rend si difficiles à renverser. Et ça donne un mouvement comme celui de Tiananmen qui, bien qu'énorme, est fondé sur une mémoire d'où toute expérience, tout savoir a été éradiqué. Je ne fais que décrire cette éradication. Décrire les causes de cet échec.
N. O. - Ils étaient donc si ignorants?
Ma Jian. - Ils ne s'étaient jamais intéressés à la politique. Par un sursaut de leur morale, ou de leur conscience, ils ont été entraînés dans la contestation et ont alors découvert qu'ils manquaient de force, d'expérience, de mémoire. Un des futurs leaders a dû aller consulter la Constitution chinoise à la bibliothèque : il n'avait pas la moindre idée de son contenu. Chai Ling, qui est devenue la pasionaria de Tiananmen, ne savait pas que Zhao Ziyang était le premier secrétaire du PC ! Ils n'avaient pas le début d'une notion de politique, d'histoire des luttes.
N. O. - Vous montrez à quel point la Révolution culturelle, qui fut pourtant un traumatisme collectif colossal, était absente du champ de référence de la génération Tian'anmen.
Ma Jian. - La réalité de la Révolution culturelle était travestie, refoulée au moment de Tiananmen, et ce qui est triste, c'est que Tiananmen soit à son tour refoulé auujourd'hui. J'étais cet été à Pékin pendant les JO. Pékin était transformé en un immense camp militaire avec 200 000 soldats patrouilllant sans cesse. Ça rappelait vraiment l'atmosphère du printemps 1989. Mais personne n'en parlait. La Chine est désormais reconnnue par la terre entière, pourquoi rappeler ces mauvais souvenirs ? Après tout les victimes n'étaient que deux ou trois mille, et la plupart des gens pensent :  “Vous avez cherché votre mallheur. Nous, aujourd'hui, nous avons une bonne vie, ne nous embêtez pas avec vos histoires!”. C'est la mentalité dominante, et ça rend bien service au PC.
N. O. - C'est une attitude récente?
Ma Jian. - Non, elle est traditionnelle. Un dicton chinois dit : “Balaie la neige devant ta porte, pas celle qui est tombée sur le toit d'autrui.” Nulle part dans l'histoire chinoise on ne trouve la notion de citoyenneté. La société était soumise jadis au souverain, aujourd'hui au Parti communiste.
N. O. - Pourtant il y a aujourd'hui plus de liberté en Chine.
Ma Jian. - Je pense au contraire que le lavage de cerveau s'est aggravé. Renforcé par sa performance économique, le pouvoir a réussi à légaliser le formatage inculqué par l'éducation. Et aujourd'hui les jeunes le tiennent pour tout à fait légitime. Comme s'ils n'avaient plus besoin d'un jugement personnel. Ils voient le monde à travers les critères que le Parti leur a inculqués. Je me demande parfois s'ils ont besoin d'une vie de l'esprit. Les Chinois ressemblent de plus en plus aux Singapouriens, qui ne trouvent de satisfaction, de fierté, voire de dignité humaine que dans le commerce, dans l'enrichissement.
N. O. - Mais Singapour est minuscule ...
Ma Jian. - C'est vrai que la Chine est grande, et ses problèmes monstrueux. Aujourd'hui, le plus grave est le fossé entre riches et pauvres. Il suffit de sortir un peu de Pékin, on voit que la vie de la majorité est très difficile. Le PC cherche en fait à normaliser la situation. Mais il faut savoir que le but du développement, c'est de rendre les gens de plus en plus décérébrés. De faire disparaître la dimension politique. Comme à Singapour où la vie de l'esprit n'existe praatiquement plus.
N. O. - Croyez-vous qu'un tel régime puisse durer longtemps?
Ma Jian. - Prenez cette horrible histoire du lait empoisonné, qui aurait suscité une révolution en France. En Chine, pas de colère collective. Dans une semaine, on l'aura oubliée. Puis éclatera une nouvelle affaire. Je peux déjà vous prédire le prochain scandale, qui va porter sur l'eau minérale, empoisonnée par un produit très toxique. Même la colère susscitée par ces scandales devient une routine.
N. O. - Mais quand la colère s'accumule, elle peut entraîner des troubles, non ?
Ma Jian. - Voilà une idée occidentale. Les Chinois peuvent être en colère toute leur vie, parce qu'ils pensent qu'il y a toujours plus mal loti qu'eux : “Mon voisin est mort d'un cancer, moi je vais bien ... Son gosse a bu du lait frelaté, le mien se porte comme un charme ... Ma vie n'est pas si mauvaise!” Ce qu'ils craignent le plus, c'est le changement. Ils veulent, comme le dit le slogan du PC, une “société harmonieuse”. Tout ce qui s'y oppose doit être réprimé, et tout le monde collabore. Comment une société fondée sur le mensonge peut-elle se perpétuer? Chacun sait que la part de l'argent public détournée par les puissants suffirait à renverser le régime partout ailleurs. Mais en Chine, quand
un problème surgit quelque part, il est rapidement circonsscrit. Ce savoir-faire est très élaboré. Voyez comment lors du tremblement de terre du Sichuan le gouvernement a bouclé l'épicentre pendant trois jours. Personne ne s'est demandé pourquoi.
N. O. - Pourquoi?
Ma Jian. - Parce que le régime voulait mesurer les dégâts, dans cette région où des installations nucléaires avaient certainement souffert, avant d'admettre qui que ce soit. On a donc vu, face à une catastrophe de cette ampleur, une dizaine d'hélicos et quelques braves soldats qui cherchaient à rejoindre l'épicentre à pied ... Qu'une armée aussi puissante ne puisse pas atteindre un point du territoire, c'est impensable. Mais les gens ne se posent pas ces questions. Pourquoi les immeubles des administrations ont tenu le choc, et pas les écoles? Au pis, on exprime un peu d'humeur en famille. Mais dès qu'on est face à des étrangers, on fait silence. Les Chinois préfèrent enfouir dans leur ventre leurs turpitudes familiales. Voilà pourquoi le système peut encore durer longtemps.
N. O. - Les Tibétains, eux, se sont soulevés ...
Ma Jian. - C'était une révolte économique. Les Tibétains sont devenus des citoyens de seconde zone dans leur propre pays. Au Tibet, les Hans occupent les terres, exploitent les ressources naturelles et monopolisent l'espoir d'un futur meilleur. Cette innvasion économique, les Tibétains ne l'acceptent pas, et ils veulent chasser les Chinois. Depuis mes premiers voyages il y a plus de vingt ans, j'ai toujours ressenti le Tibet comme une prison. Une vaste prison à ciel ouvert. Il faut un permis spécial pour y entrer. Et même avec des papiers en règle, un Tibétain ne peut pas toujours en sorrtir. Les Chinois auront beau construire de beaux immeubles et restaurer la religion ... C'est inutile, parce qu'il s'agit d'une prison où règnent la contrainte et le mépris.
N. O. - Les Chinois ne vivent pas non plus dans la liberté et le respect.
Ma Jian. - C'est vrai que la Chine vise à devenir la plus grande prison du monde, puisque c'est seulement ainsi que le PC trouve un semblant de sécurité. Mais dans la prison des Chinois, il existe des libertés secondaires. Si je suis un boutiquier dans l'âme, si je n'aime pas me prendre la tête, la Chine est pour moi le pays le plus libre du monde - jusqu'à ce que je commette une faute ou que mon fils, à mon insu, se mette à réfléchir. .. Le Tibet, à proprement parler, ne fait pas partie du même ensemble que la Chine. Il a un rythme extrêmement lent, une dévotion phénoménale, une vie au contact d'une nature très exigeante, où les hommes se sentent proches des esprits ... Rien à voir avec notre Parti communiste et ses transforrmations à la hache. Quand nous forçons les Tibétains à épouser nos choix, nous les metttons au supplice. Comme les Américains, qui ont progressivement contraint les Indiens à disparaître. Je souhaite vraiment que le dalai lama puisse rentrer au Tibet. Il est à la fois une autorité religieuse et une personne moderne qui connaît le monde. Il pourra les aider à surmonter cette épreuve et à trouver leur voie.
Propos recueillis par URSULA GAUTHIER
*

 TQ, bộ máy tẩy não

TQ hiện nay có tự do hơn tí nào không?
Không, theo nhà văn ly khai Ma Jian, hiện nay định cư tại Luân Đôn. Theo ông, TQ triển khai một hệ thống mà mục đích của nó là làm cho người dân ngày càng mất tiêu luôn bộ não.

N.O: Cuốn sách mới nhất của ông, Hôn thụy Bắc kinh, một cuốn tiểu thuyết vừa rất có tính tài liệu, vừa đậm nét thi ca, cuốn đầu tiên viết về một một giai đoạn bi thảm, và vẫn cấm kỵ tại TQ. Ông miêu tả không chỉ sự tàn nhẫn của quyền lực, nhưng còn về sự non nớt của những người lãnh đạo sinh viên, và điều này đưa đến thất bại của phong trào.
Ma Jian: Tôi muốn viết cuốn đó, vì thời kỳ quan trọng đó quả là huyền bí. Lẽ dĩ nhiên, lãnh đạo sinh viên không đủ nội lực, nhưng khiếm khuyết này không phải do họ, mà là do sự trồng người của Đảng CS. Chính tôi cũng có mặt tại Thiên An Môn vào lúc đó, và thấy tất cả đám họ đều giống nhau. Chẳng ai có một nhân cách riêng, và cũng không thể có. Bởi vì Đảng CS đã cho tất cả họ có cùng một khuôn, qua sự giáo dục của Đảng. Đứng trước một sự tẩy não như vậy, muốn sống sót, chỉ còn trông cậy vào bản năng: họ thì trẻ, họ cần tự do. Nhưng làm sao cuỡng lại được một nền độc tài mạnh đến như thế?
Nhưng chính ông, cũng cùng thời đó, vậy mà ông có tự do tinh thần…
Sự thực, chẳng có ai thoát được cuộc tẩy não này. Trừ những người bị giản trừ về tình trạng cây cỏ - như nhân vật của tôi với một viên đạn ở trong đầu – và sống ẩn nấp ở bên trong da thịt của chính họ. Đa số sinh viên không hề nghe cha mẹ của họ nhắc tới lịch sử vừa mới rồi. Họ chẳng biết gì về xã hội, khi họ sinh ra. Tôi muốn chứng tỏ làm thế nào những người CS thành công trong việc thao túng tinh thần, thế hệ này tiếp thế hệ khác. Chính là bằng cách này họ tạo ra tính hợp pháp, sự chính đáng của họ. Và do đó thật rất khó lật đổ. Điều này khiến cho phong trào Thiên An Môn, mặc dù lớn lao là như thế, nhưng lại được dựa vào một hồi ức mà tất cả kinh nghiệm, tất cả tri thức đã bị nhổ sạch. Tôi chỉ làm cái việc mô tả sự nhổ sạch, diệt tuyệt. Miêu tả những nguyên nhân của sự thất bại.
N.O: Không lẽ đám sinh viên lại ngu ngốc đến như thế?
Ma Jian: Họ chẳng hề quan tâm đến chính trị. Một cú bộc phát đạo đức, hay lương tâm khiến họ bị lôi cuốn vào cuộc tranh chấp, và tới lúc đó họ mới phát giác ra là họ yếu xìu, chẳng có tí kinh nghiệm và chẳng có hồi ức. Một trong những nhà lãnh đạo sinh viên tương lai bèn đi thư viện tra cứu Hiến pháp TQ. Họ chẳng có một tí ý nghĩ gì về nội dung của nó. Chai Linh, trở thành thủ lĩnh chính trị [La Pasionara: The Passion Flower, “nick” của
Dolores Ibárruri(1895–1989), Spanish leader of Communists during Spanish Civil War (1936–39). Britanica] của Thiên An Môn, không hề biết Zhao Ziyang là Tổng Bí Thư Đảng CS. Họ không biết một ý niệm chính trị khởi đầu nó ra làm sao, lịch sử đấu tranh giai cấp là cái cứt khô gì!
Ông muốn chúng minh tới điểm nào, cuộc Cách mạng văn hoá, vốn là một chấn thương tập thể khổng lồ, đã thiếu vắng trong trường qui chiếu  [champ de référence] của thế hệ Thiên An Môn?
Thực tại Cách mạng văn hoá đã bị bóp méo, dồn ép, vào lúc xẩy ra cú Thiên An Môn, và điều đáng buồn, Thiên An Môn, đến lượt nó cũng bị bóp méo, dồn ép, đẩy lùi, vào lúc bây giờ. Tôi có mặt ở Bắc Kinh, khi có Thế Vận Hội. Bắc Kinh khi đó biến thành một trại lính khổng lồ với 200.
000 binh sĩ tuần tiễu không ngưng. Điều này làm nhớ tới  Mùa Xuân 1989. Nhưng chẳng có ai nói đến điều này. TQ bây giờ được cả thế giới nhìn nhận, nhắc chi chuyện cũ đau lòng lắm người ơi! Nói cho cùng, có bao nhiêu người chết đâu, chừng hai hoặc ba ngàn người, và đa số mọi người cùng gật gù, “Hà cớ gì mua giây buộc vào mình. Chúng tôi bây giờ sung sướng, hạnh phúc, đừng làm phiền chúng tôi với ba chuyện lẩm cẩm đó”. Đây là tâm lý đa số, tâm lý thống trị, và cái này thì thật có ích cho Đảng CS.
Một thái độ ứng xử mới có đây thôi?
Không, xưa rồi Diễm ơi! Đây là truyền thống Tầu. Tổ sư Tầu, [và Mít, tất nhiên!] có dạy: “Hãy quét tuyết trước cửa nhà mi. Đừng để ý đến tuyết trên mái nhà hàng xóm.”. Trong lịch sử TQ chẳng có chỗ nào nói về tính công dân. Xã hội xưa thờ Vua, bây giờ thờ Đảng.
N.O: Nhưng bây giờ TQ có nhiều tự do.
Ma-Jian: Tôi sợ ngược lại. Tẩy não dữ dằn hơn trước. Nhờ mặt nổi kinh tế, nhà nước lại càng gia tăng chính sách trồng người. Và đám trẻ bây giờ coi chuyện nhà nước CS là hợp pháp, như ngày xưa nhà vua là con Trời. Họ đâu cần tới phán đoán cá nhân. Họ nhìn thế giới qua những qui định mà Đảng cấy vào trong người họ, qua học vấn, qua trồng người. Tôi tự hỏi, liệu họ còn cần tới cuộc sống tinh thần. Người TQ càng ngày càng giống người Singapore, họ chỉ tìm thấy sự thoả mãn, niềm tự hào…  cho tới nhân phẩm ở trong thương mại, trong sự làm giầu.
Nhưng Singapore là một hòn đảo nhỏ xíu…
TQ lớn lao hơn nhiều, và bởi thế, những vần đề của nó quỉ ma gấp bội. Hiện nay, cái hố cách biệt giữa nguời nghèo và giầu thật quá trầm trọng. Chỉ cần đi ra khỏi Bắc Kinh, là nhận ra cuộc sống thật quá khó khăn đối với đa số dân chúng. Đảng CS tìm cách bình thường hóa hoàn cảnh. Nhưng nên nhớ, mục đích của sự phát triển, đó là làm cho những con người càng ngày càng bị mất bộ não. Làm biến mất chiều hướng chính trị. Như ở Singapore, nơi đời sống tinh thần, về mặt thực tế, kể như không có.
Ông tin là một chế độ như thế sẽ kéo dài?
Thì coi chuyện sữa nhiễm độc thì biết. Nó gây ra một cuộc cách mạng ở Pháp. Ở TQ, làm gì có, dù chỉ một cơn giận dữ tập thể. Một tuần là quên. Tôi có thể  nói trước, cú tới, là nước nhiễm độc. Ngay cả những xì căng đan như thế cũng thành chuyện thường ngày ở huyện.
Người TQ không còn sống trong tự do và sự kính trọng?
Đúng là nhà nước muốn biến nó thành nhà tù lớn nhất thế giới. Bởi vì chỉ có cách đó, thì nhà nước mới an tâm.
Những người Tây Tạng cũng nổi dậy…
Đó là một cuộc nổi dậy kinh tế. Người dân Tây Tạng đã trở thành phó thường dân trong chính đất nước của họ. Người Hán ngày trước đã chiếm đất nước này, khai thác tài nguyên, giữ độc quyền hy vọng về một tương lai sáng sủa. Cuộc xâm lăng kinh tế này, người dân Tây Tạng không chấp nhận và họ muốn đuổi người Trung Hoa ra khỏi đất nước. Từ những lần du lịch đầu tiên tới Tây Tạng, cách đây hơn hai chục năm, tôi đã có cảm tưởng Tây Tạng là một nhà tù. Một nhà tù rộng lớn, lộ thiên. Phải có giấy phép đặc biệt mới được vô. Ngay cả có giấy tờ hợp pháp, một người dân Tây Tạng cũng không được ra khỏi. Người TQ đã tốn công xây dựng những cơ ngơi, và phục hồi tôn giáo…. Vô ích, bởi vì, đây là một nhà tù, nơi ngự trị của sự cưỡng bức và sự khinh bỉ.

A novel of hope and cynicism
Một cuốn tiểu thuyết của hy vọng và sự đểu cáng.
Pankaj Mishra
đọc Beijing Coma [Hôn mê Bắc Kinh]
của Ma Jian
Người Nữu Ước, 30 June, 2008

Với Tây Phương, sinh viên Thiên An Môn có vẻ đoàn kết, nhưng dưới mắt Ma Jian, qua cuốn tiểu thuyết của ông, họ ích kỷ, tự cao tự đại, và ưa gây gổ.
Cho đến giờ, cũng khó mà biết được bao nhiêu thường dân bị giết. Con số những tên phản động, bị Quân Đội Nhân Dân trừ khử, chẳng bao giờ được công bố. Cấm thân nhân không được tưởng niệm giữa công cộng. Mọi toan tính tưởng niệm, mỗi năm, vào ngày xẩy ra vụ tàn sát, đều bị dập tắt từ trứng nước. Cấm nhắc tới, trong giới truyền thông. Vụ tàn sát rơi vào quên lãng, chẳng ai còn nhớ đến nó nữa.
Tác giả, Ma Jian, một cựu cư dân Bắc Kinh, tự chọn lưu vong, hiện đang sống ở Luân Đôn. Nhân vật kể chuyện của ông, bị hôn mê trong nhiều năm, do bị bắn vào cổ bởi Quân Đội Nhân Dân, trong vụ thảm sát, kể thật tỉ mỉ, những biến cố xẩy ra, gần như không thêu dệt thêm, và sự biến mất của chúng, trong hồi ức của người Trung Quốc.
Cuộc chiến đấu của con người chống lại quyền lực, là cuộc chiến đấu của hồi ức chống lại sự lãng quên, như Kundera đã từng phán, về cái trò ma quỉ, xóa sạch hồi ức của chủ nghĩa CS.
*
(1)
Đầu năm 78, ở Lao Kay lần đầu tiên nhận được thơ nhà, biết tin anh đi xa. (Vợ tôi viết: “Bố nuôi của Thái về quê ngoại sống, không ở Sàigòn nữa”) tôi như người chợt tỉnh sau giấc hôn thuỵ. Bài Nhớ Thi  Sĩ viết vào lúc ấy đề tặng một thi sĩ đã mất và gửi Anh, một thi sĩ lưu lạc khi chúng tôi nghĩ chắc không còn ngày gặp lại. Trong những lời thơ vẳng trong tôi bấy giờ có cả lời thơ của anh. TTT
*
From:
Subject:
To:
Date: Sunday, July 13, 2008, 9:05 AM
Sao lai nhai chuyen NQL_TNV - Ky qua - tre nguoi non dai - gia roi dung noi may chuyen do nua.
Phúc đáp:
“Có sợi tóc nào bay, trong trí nhớ nhỏ nhoi” là cũng cùng nguồn hứng khởi này, chăng?
*
+ Đọc blog của Nguyễn Quang Lập (cái này chắc ai cũng biết rồi chẳng cần quảng cáo thêm): ngày xưa tôi đọc Những mảnh đời đen trắng thấy chán, xem mấy cái phim thấy sến, giờ đọc kiểu viết blog thấy nhiều cái hay, đầy tài năng, nhưng là tài năng của cái nhìn phía dưới đầu gối, thỉnh thoảng cũng nâng lên trên, cách được khoảng hai gang tay.
Nhị Linh's Blog.

Đọc NQL mà hiểu như vậy, thì hơi khí nặng tay với tác giả.
Phải đọc, như những truyền kỳ, về một thế giới hồ ma của Liêu Trai, hay như những "cửa sổ" nhìn ra thế giới bên ngoài, như cách Kundera đọc Kafka, trong Những di chúc bị phản bội, hay đọc song song với "Ba thằng lăng nhăng" của Tô Hoài...
Biến thái của nó, sau 30 Tháng Tư, (1)  là dòng văn Bóng Đè, dòng thơ Mở Miệng, dòng thơ đóng đinh thập tự của Nguyễn Viện...
Đây cũng là cách Mishra đọc Ma Jian, Tiananmen's wake, coi sexual love là antidote chống lại sự kiểm soát của Đảng!
(1) Nên nhớ NQL là thuộc thế hệ Chống Mỹ Cứu Nước, khác hẳn thế hệ... Nhị Linh. Thay vì chọn cách viết của mấy ông kia, hay những ông như Đào Hiếu, Lữ Phương, ông chọn cách viết "truyền kỳ".
Cũng là một cách nhìn lại thời của ông!