|
The Rose of Paracelsus
De Quincey:
Writings, XIII, 345*
Down in his
laboratory, to which the two rooms of the cellar had been given over,
Paracelsus prayed to his God, his indeterminate God-any God-to send him
a
disciple.
Night was coming on. The guttering fire in the
hearth threw irregular
shadows into the room. Getting up to light the iron lamp was too much
trouble.
Paracelsus, weary from the day, grew absent, and the prayer forgotten.
Night
had expunged the dusty retorts and the furnace when there came a knock
at his
door. Sleepily he got up, climbed the short spiral stair case, and
opened one
side of the double door. A stranger stepped inside. He too was very
tired.
Paracelsus gestured toward a bench; the other man sat down and waited.
For a
while, neither spoke.
The master
was the first to speak.
"I
recall faces from the West and faces from the East;' he said, not
without a
certain formality, "yet yours I do not recall. Who are you, and what do
you wish of me?"
"My
name is of small concern,» the other man replied. "I have journeyed
three
days and three nights to come into your house. I wish to become your
disciple.
I bring you all my possessions."
He brought forth a pouch and emptied its
contents on the table. The coins were many, and they were of gold. He
did this
with his right hand. Paracelsus
turned his back to light the lamp; when he turned around again, he saw
that the
man's left hand held a rose. The rose troubled him.
He leaned
back, put the tips of his fingers together, and said:
"You
think that I am capable of extracting the stone that turns all elements
to
gold, and yet you bring me gold. But it is not gold I seek, and if it
is gold
that interests you, you shall never be my disciple."
"Gold
is of no interest to me;' the other man replied. "These coins merely
symbolize my desire to join you in your work. I want you to teach me
the Art. I
want to walk beside you on that path that leads to the Stone."
"The
path is the Stone. The point of
departure is the Stone. If these words are unclear to you, you have not
yet
begun to understand. Every step you take is the goal you seek."
Paracelsus
spoke the words slowly.
The other
man looked at him with misgiving.
"But,”
he said, his voice changed, "is there, then, no goal?"
Paracelsus
laughed.
"My
detractors, who are no less numerous than imbecilic, say that there is
not, and
they call me an impostor. I believe they are mistaken, though it is
possible
that I am deluded. I know that there is
a Path."
There was
silence, and then the other man spoke.
"I am
ready to walk that Path with you, even if we must walk for many years.
Allow me
to cross the desert. Allow me to glimpse, even from afar, the promised
land,
though the stars prevent me from setting foot upon it. All I ask is a
proof
before we begin the journey."
"When?"
said Paracelsus uneasily.
"Now,"
said the disciple with brusque decisiveness.
They had
begun their discourse in Latin; they now were speaking German.
The young
man raised the rose into the air.
"You
are famed;' he said, "for being able to burn a rose to ashes and make
it
emerge again, by the magic of your art. Let me witness that prodigy. I
ask that
of you, and in return I will offer up my entire life."
"You
are credulous;' the master said. "I have no need of credulity; I demand
belief."
The other
man persisted.
"It is
precisely because I am not credulous that I wish to see with my own
eyes the
annihilation and resurrection of the rose."
"You
are credulous;' he repeated. "You say that I can destroy it?"
"Any
man has the power to destroy it," said the disciple.
"You
are wrong;' the master responded. "Do you truly believe that something
may
be turned to nothing? Do you believe that the first Adam in paradise
was able
to destroy a single flower, a single blade of grass?"
"We are
not in paradise;' the young man stubbornly replied. "Here, in the
sublunary world, all things are mortal."
Paracelsus
had risen to his feet.
"Where
are we, then, if not in paradise?" he asked. "Do you believe that the
deity is
able to create a place that is not paradise? Do you believe that the
Fall is
something other than not realizing that we are in paradise?"
"A rose
can be burned;' the disciple said defiantly.
"There
is still some fire there;' said Paracelsus, pointing toward the hearth.
"If you cast this rose into the embers, you would believe that it has
been
consumed, and that its ashes are real. I tell you that the rose is
eternal, and
that only its appearances may change. At a word from me, you would see
it
again."
''A
word?" the disciple asked, puzzled. "The furnace is cold, and the
retorts are covered with dust. What is it you would do to bring it back
again?"
Paracelsus
looked at him with sadness in his eyes.
"The
furnace is cold;' he nodded, "and the retorts are covered with dust. On
this leg of my long journey I use other instruments."
"I dare
not ask what they are;' said the other man humbly, or astutely.
"I am
speaking of that instrument used by the deity to create the heavens and
the
earth and the invisible paradise in which we exist, but which original
sin
hides from us. I am speaking of the Word, which is taught to us by the
science
of the Kabbalah."
"I ask
you;' the disciple coldly said, "if you might be so kind as to show me
the
disappearance and appearance of the rose. It matters not the slightest
to me
whether you work with alembics or with the Word."
Paracelsus
studied for a moment; then he spoke:
"If I
did what you ask, you would say that it was an appearance cast by magic
upon your
eyes. The miracle would not bring you the belief you seek. Put aside,
then, the
rose."
The young
man looked at him, still suspicious. Then Paracelsus raised his voice.
''And
besides, who are you to come into the house of a master and demand a
miracle of
him? What have you done to deserve such a gift?"
The other
man, trembling, replied:
"I know
I have done nothing. It is for the sake of the many years I will study
in your
shadow that I ask it of you-allow me to see the ashes and then the
rose. I will
ask nothing more. I will believe the witness of my eyes."
He snatched
up the incarnate and incarnadine rose that Paracelsus had left lying on
the
table, and he threw it into the flames. Its color vanished, and all
that
remained was a pinch of ash. For one infinite moment, he awaited the
words, and
the miracle.
Paracelsus
sat unmoving. He said with strange simplicity:
''All the
physicians and all the pharmacists in Basel say I am a fraud. Perhaps
they are
right. There are the ashes that were the rose, and that shall be the
rose no
more."
The young
man was ashamed. Paracelsus was a charlatan, or a mere visionary, and
he, an
intruder, had come through his door and forced him now to confess that
his
famed magic arts were false.
He knelt
before the master and said:
"What I
have done is unpardonable. I have lacked belief, which the Lord demands
of all the faithful. Let me, then, continue to see ashes. I will come
back
again when I am stronger, and I will be your disciple, and at the end
of the
Path I will see the rose."
He spoke
with genuine passion, but that passion was the pity he felt for the
aged
master-so venerated, so inveighed against, so renowned, and therefore
so
hollow. Who was he, Johannes Grisebach, to discover with sacrilegious
hand that
behind the mask was no one?
Leaving the
gold coins would be an act of almsgiving to the poor. He picked them up
again
as he went out. Paracelsus accompanied him to the foot of the staircase
and
told him he would always be welcome in that house. Both men knew they
would
never see each other again.
Paracelsus
was then alone. Before putting out the lamp and returning to his weary
chair,
he poured the delicate fistful of ashes from one hand into the concave
other,
and he whispered a single word. The rose appeared again.
J.L. Borges:
Collected Fictions,
[Translated
by Andrew Hurley]
A Penguin Book
GCC đã tóm dịch (1)
Trong
một truyện ngắn chưa hề in ấn, bản dịch tiếng Anh lần đầu tiên xuất
hiện trên một
số báo The New York Review of Books, "Bông Hồng của Paracelsus",
Jorge Luis Borges kể chuyện một vị đại sư về huyền thuật có tên là
Paracelsus,
một bữa cầu khẩn "Thượng Đế của ông", xin Ngài gửi tới cho ông một đệ
tử. Và một đêm kia, có tiếng gõ cửa, một kẻ lạ xuất hiện, bước vào
trong căn
phòng. Trông anh ta có vẻ hết sức mệt mỏi. Vị đại sư ra dấu mời khách
ngồi. Sau
cùng chủ nhà là người lên tiếng trước:
"Tôi nhớ lại tất cả những khuôn mặt từ Đông qua Tây, vậy mà không nhớ
ra bạn.
Bạn là ai, và bạn mong gì ở tôi?"
"Tên tôi chẳng quan trọng. Tôi đã trải qua một cuộc hành trình ba ngày
ba
đêm để tới nhà của Ngài. Tôi mong được là đệ tử của Thầy. Tôi mang tới
cho Thầy
tất cả sản nghiệp của tôi".
Anh đổ sản nghiệp xuống mặt bàn: những đồng tiền, bằng vàng. Một đống
tiền. Anh
làm việc này với tay phải. Vị đại sư quay lưng đốt cây đèn. Và khi xoay
người lại,
ông thấy tay trái vị khách lạ cầm một bông hồng. Bông hồng làm ông bối
rối.
"Bạn nghĩ tôi có thể tạo nên cục đá biến tất cả mọi vật trở thành vàng,
tuy nhiên bạn vẫn mang vàng đến cho tôi. Nhưng tôi không tìm kiếm vàng,
và nếu
bạn quan tâm đến nó, bạn sẽ không bao giờ có thể là đệ tử của tôi".
"Tôi không quan tâm đến vàng. Những đồng tiền này chỉ để nói lên lòng
mong
ước của tôi được theo chân Thầy. Tôi muốn Thầy dậy tôi Nghệ Thuật. Tôi
muốn bước
kế bên Thầy, trên con đường đi tới Cục Đá."
"Con đường 'là' Cục Đá... Mỗi bước đi của bạn, là mục tiêu mà bạn tìm
kiếm."
Người đàn ông nhìn vị đại sư, giọng anh thay đổi:
"Nhưng, như vậy là không có mục tiêu?"
Vị đại sư cười lớn:
"Mấy kẻ cố tình lật tẩy tôi, cũng hằng hà sa số như những tên ngu đần;
chúng nói như vậy đó: làm gì có mục tiêu, và họ gọi tôi là một kẻ bịp
bợm.' Họ
tin rằng tôi đã lầm... Tôi biết rằng có Con Đưòng, có Đạo (a Path)."
Yên lặng một hồi, sau cùng người khách lên tiếng:
"Con sẵn sàng đi trên con đường đó với Thầy, cho dù chúng ta có thể sẽ
phải
đi hoài đi huỷ trong nhiều năm. Hãy cho phép con vượt sa mạc. Hãy cho
phép con
nhìn thoáng thấy, dù từ xa, đất hứa... Tất cả những gì con đòi hỏi, là
một chứng
cớ, trước khi bắt đầu cuộc hành trình"
"Khi nào?" Vị đại sư tỏ ra khó chịu.
"Ngay bây giờ". Người khách quyết định tức thời.
Suốt từ đầu, họ nói chuyện bằng tiếng La Tinh. Bây giờ, họ chuyển qua
tiếng Đức.
Người đàn ông giơ cao bông hồng:
"Thầy nổi tiếng vì có thể đốt bông hồng thành tro than, và lại làm nó
nở
ra thành bông hồng, từ mớ tro than đó... Hãy cho con chứng kiến phép
lạ. Để đổi
lại, con xin dâng hiến trọn đời con."
"Anh quá cả tin. Tôi không cần cả tin. Tôi cần niềm tin."
Người khách nài nỉ:
Bởi vì con không cả tin, nên con muốn chứng kiến tận mắt, sự huỷ diệt
và tái
sinh của bông hồng".
Vị đại sư lúc này đã cầm bông hồng trên tay, và đang vuốt ve nó.
"Anh thật cả tin. Anh nghĩ rằng tôi có thể huỷ diệt nó?"
"Bất cứ một người nào cũng có sức mạnh huỷ diệt nó".
"Anh lầm rồi. Anh thực sự tin rằng một điều gì đó có thể biến
thành
hư vô? Anh tin rằng vị Adam đầu tiên ở Thiên Đàng có thể huỷ diệt một
bông hồng
đơn độc, một cọng cỏ đơn độc?"
"Chúng ta không ở Thiên Đàng.", người đàn ông trẻ tuổi cứng đầu
trả lời. "Tại đây, trong thế giới trần tục này, mọi vật đều chết".
"Chúng ta hiện đang ở đâu, nếu không phải là Thiên Đàng? Bạn tin
rằng
thần thánh có thể sáng tạo ra một nơi không phải là Thiên Đàng? Bạn
không tin,
rằng Sa Ngã chính là do không nhận ra một điều: chúng ta đang ở Thiên
Đàng?"
"Một bông hồng có thể bị đốt cháy", người trẻ tuổi nói bằng một
giọng thách đố.
"Có lửa ở đây", vị đại sư đưa tay chỉ.
......
Người trẻ tuổi cầm bông hồng trên bàn, và ném vào lửa. Một khắc, tựa
thiên thu, trôi qua; anh ta chờ đợi phép lạ.
Vị đại sư ngồi bất động. Ông nói, bằng một giọng giản dị:
"Tất cả những nhà vật lý, dược sĩ tại thành phố Basel này nói tôi
là
đồ dởm. Có lẽ họ nói đúng. Có tro than vốn xưa là bông hồng, sẽ chẳng
còn là
bông hồng nữa."
Người trẻ tuổi cảm thấy xấu hổ. Anh chỉ là một kẻ lén lút xâm
nhập nhà vị
thầy, vậy mà còn ép buộc ông thú nhận, huyền thuật của ông chỉ là đồ
dởm.
Anh ta quì trước vị đại sư và nói:
"Điều tôi làm thật không thể tha thứ được. Tôi thiếu niềm tin, trong
khi
Thượng Đế đòi hỏi, chỉ một điều, tin tưởng. Hãy cho tôi được tiếp tục,
nhìn tro
than. Tôi sẽ trở lại, khi nào mạnh mẽ hơn, và sẽ là đệ tử của Ngài, và
ở cuối
Con Đường, tôi sẽ nhìn thấy bông hồng".
Anh ta nói với một niềm đam mê thực sự, nhưng đam mê này chỉ là lòng
thương hại
vị thầy già. Ta là ai, hỡi Johannes Grisebach này? Ta là kẻ, bằng bàn
tay
thiêng liêng ném bông hồng vào lửa, đã khám phá ra rằng, đằng sau mặt
nạ, chẳng
có một người nào.
Để lại đống vàng có thể là một hành động làm cho những kẻ nghèo đói
"bực
mình", anh ta lượm tất cả lên. Vị đại sư tiễn khách ra tới cửa, và nói
anh
luôn luôn là vị khách quí tại nơi đây, nếu trở lại; nhưng cả hai đều
biết rõ một
điều, chẳng bao giờ còn có lần thứ hai.
Vị đại sư lại cô đơn một mình. Trước khi thổi tắt ngọn lửa, ông trút tí
tro
than từ lòng bàn tay này qua lòng bàn tay kia, lẩm nhẩm một từ đơn độc.
Bông hồng
xuất hiện trở lại.
|