*


 

Tổng Thống Da Đen Đầu Tiên Của Mẽo được Nobel hòa bình
Tuyệt Cú Mèo!

Obama's Nobel: The Last Thing He Needs
Obama ăn Nobel: Điều cuối cùng ông ta cần!

Đọc mấy lời bình nói về chuyện Obama được giải Nobel, tôi thích lời bình này nhất
Thôi cứ cho Obama giải đi, nhỡ mà ông chết ngay lập tức – ông có quá nhiều kẻ thù và thời buổi này có quá nhiều nguy hiểm rình rập – mà nhân loại chưa thưởng gì cho ông thì sẽ tiếc!
Thôi được, nhà Phật nói cái chính là khởi tâm! Làm được hay không được, nhưng có khởi tâm là Trời thấu cho rồi!
*
Đúng như thế.
Khi O. được, tôi cũng nghĩ như vậy,
Vì ông ta đâu đã làm được điều gì có kết quả.
Nhưng đâu cần.
*
Phe Bảo Thủ Na-Uy còn đòi ông chủ tịch từ chức – một cách trao giải như vậy làm cho thế giới phải xem lại « thiện tâm ».
Ai cũng có thiện tâm là thế giới đi một bước xa đến hoà bình rồi.
*
Mẽo có chính sách Cái Roi và Củ Cà Rốt.
Cũng là "gậy đập lưng ông": Ông cho mày củ cà rốt, còn cái roi, thì chờ đấy.
Tờ Time phán, O được, chỉ vì không phải là Bush!

Nói, Obama chưa làm được điều gì, thực sự là do kỳ vọng ở ông quá nhiều. Obama đã làm được một điều lớn lao vô cùng, mà cái lũ thực dụng chẳng thể nào nhận ra, đó là đem lại phẩm giá cho Mẽo, khi nói KHÔNG với tra tấn, xóa đi cho dân Mẽo nỗi nhục US Gulag, từ khi còn cuộc chiến Việt Nam, ít ra là từ đó.
Post sau đây một đoạn, mà bất cứ một người Miền Nam nào, đọc, là đau lòng, của Graham Greene, được Jean Améry trích lại, trong Par-Delà Le Crime Et Le Châtiment, Esai pour surmonter l’insurmontable.

Dans la plupart des pays occidentaux la torture devenue une institution et une méthode a été abolie dès la fin du XVIIe siècle. Pourtant aujourd'hui, deux siècles plus tard, il y a encore des hommes et des femmes qui parlent des souffrances endurées, mais personne ne connaît leur nombre. En travaillant à cet essai, je suis tombé sur un journal dans lequel une série de photos montrent des soldats de l'armée sud-vietnamienne en train de torturer les rebelles viêt-congs qu'ils ont réussi à capturer. C'est à ce propos que le romancier anglais Graham Greene écrivit au Daily Telégraph de Londres une lettre dans laquelle il dit ceci :

"Ce qu'il y a de singulier dans ces photographies publiées par la presse anglaise et américaine, c'est qu'elles ont visiblement été prises avec
l'assentiment des tortionnaires et qu'aucun commentaire ne les accommpagne.
Exactement comme s'il s'agissait de planches illustrant un ouvrage zoologique sur la vie des insectes ! Cela signifie-t-il que les autorités américaines considèrent la torture comme une forme légale d'audition des prisonniers de guerre ? Certes, si l'on veut, ces photos témoignent d'une certaine honnêteté, et elles prouvent aussi que les autorités ne ferment pas les yeux. Mais je me demande si finalement l'hypocrisie du passé n'est pas préférable à cette sorte de bonne foi inconsciente ... "

Chacun de nous se pose sûrement la même question que Graham Greene. L'aveu de la torture, l'entreprise risquée - mais l'est-elle encore vraiment? - qui consiste à divulguer de tels documents photographiques au grand public, ne s'explique que dans l'hypothèse où la révolte des consciences n'est plus à craindre. A croire que les consciences se sont habituées à ces pratiques.

Phần đông các nước Tây Phương, kể như không còn ra tấn, kể từ cuối thế kỷ 18. Tuy nhiên, bây giờ, hai thế kỷ sau đó, vẫn có những người nói đến những nỗi đau đớn kéo dài, nhưng chẳng ai biết con số người này là bao nhiêu. Trong khi làm việc cho tiểu luận này, tôi tình cờ vớ được một tờ báo, trong có một số hình cho thấy những binh sĩ VNCH đang tra tấn VC mà họ tóm được. Vì chuyện này mà tiểu thuyết gia người Anh Graham Greene gửi ‘thỉnh nguyện thư’ cho tờ Daily Telégraph de Londres, trong đó, ông viết:
Cái chuyện hơi bị đặc biệt ở trong những bức hình được báo chí Anh và Mẽo cho đăng này, là, có vẻ như đám lính Ngụy cứ thản nhiên, cứ vô tư tra tấn, như hết mẹ tình cảm, và cũng chẳng có một cái còm nào đi kèm.
Y chang những bức tranh Sở Thú, vẽ lại cuộc sống của mấy con côn trùng.
Điều này có nghĩa, nhà cầm quyền Mẽo coi tra tấn như là một hình thức hợp pháp để lấy cung những tù nhân chiến tranh. Nếu như thế, thì những bức hình cho thấy một sự thành thực nào đó, và nó còn chứng tỏ nhà cầm quyền biết, về sự hiện hữu của những bức hình như vậy.
Nhưng tôi tự hỏi, như vậy là, sau cùng, thiện tâm vô ý thức, như trên đây, đã thắng thế, thói đạo đức giả của quá khứ?
Mỗi người trong chúng ta sẽ phải tự đặt cho mình, cùng một câu hỏi như vậy.
Cái sự thú nhận [đã tiến hành] tra tấn, qua những bức hình được công bố trên báo chí, chỉ có thể cắt nghĩa bằng một giả thuyết: Rằng, sự nổi loạn của lương tâm là một chuyện chẳng cần phải để tâm đến, chẳng cần lo sợ.
Như thể lương tâm quá quen với những cách hành xử như vậy.

*
*

 

Nói, Obama chưa làm được điều gì, thực sự là do kỳ vọng ở ông quá nhiều. Obama đã làm được một điều lớn lao vô cùng, mà cái lũ thực dụng chẳng thể nào nhận ra, đó là đem lại phẩm giá cho Mẽo, khi nói KHÔNG với tra tấn, xóa đi cho dân Mẽo nỗi nhục US Gulag, ít ra là từ cuộc chiến Việt Nam

Post sau đây một đoạn, mà bất cứ một người Miền Nam nào, đọc, là đau lòng, của Graham Greene, được Jean Améry trích lại, trong Par-Delà Le Crime Et Le Châtiment, Esai pour surmonter l’insurmontable.
[Vượt quá tội ác và hình phạt: Khảo luận để vượt lên cái không thể vượt được. Par-delà le crime et le châtiment. Essai pour surmonter l'insurmontable, Actes Sud, 1995.]

Dans la plupart des pays occidentaux la torture devenue une institution et une méthode a été abolie dès la fin du XVIIe siècle. Pourtant aujourd'hui, deux siècles plus tard, il y a encore des hommes et des femmes qui parlent des souffrances endurées, mais personne ne connaît leur nombre. En travaillant à cet essai, je suis tombé sur un journal dans lequel une série de photos montrent des soldats de l'armée sud-vietnamienne en train de torturer les rebelles viêt-congs qu'ils ont réussi à capturer. C'est à ce propos que le romancier anglais Graham Greene écrivit au Daily Telégraph de Londres une lettre dans laquelle il dit ceci :

"Ce qu'il y a de singulier dans ces photographies publiées par la presse anglaise et américaine, c'est qu'elles ont visiblement été prises avec
l'assentiment des tortionnaires et qu'aucun commentaire ne les accommpagne.
Exactement comme s'il s'agissait de planches illustrant un ouvrage zoologique sur la vie des insectes ! Cela signifie-t-il que les autorités américaines considèrent la torture comme une forme légale d'audition des prisonniers de guerre ? Certes, si l'on veut, ces photos témoignent d'une certaine honnêteté, et elles prouvent aussi que les autorités ne ferment pas les yeux. Mais je me demande si finalement l'hypocrisie du passé n'est pas préférable à cette sorte de bonne foi inconsciente ... "

Chacun de nous se pose sûrement la même question que Graham Greene. L'aveu de la torture, l'entreprise risquée - mais l'est-elle encore vraiment? - qui consiste à divulguer de tels documents photographiques au grand public, ne s'explique que dans l'hypothèse où la révolte des consciences n'est plus à craindre. A croire que les consciences se sont habituées à ces pratiques.

Phần đông các nước Tây Phương, kể như không còn tra tấn, kể từ cuối thế kỷ 18. Tuy nhiên, bây giờ, hai thế kỷ sau đó, vẫn có những người nói đến những nỗi đau đớn kéo dài, nhưng chẳng ai biết con số những người này là bao nhiêu. Trong khi loay hoay viết tiểu luận này, tôi tình cờ vớ được một tờ báo, có một số hình những binh sĩ VNCH đang tra tấn VC mà họ tóm được. Vì chuyện này mà tiểu thuyết gia người Anh Graham Greene gửi ‘thỉnh nguyện thư’ cho tờ Daily Telégraph de Londres, trong đó, ông viết:
Cái chuyện hơi được bị đặc biệt ở trong những bức hình được báo chí Anh và Mẽo cho đăng này, là, có vẻ như đám Ngụy mặt tỉnh queo vô tư tra tấn Cách Mạng, đã vậy, cũng chẳng có một cái còm nào đi kèm.
Y chang những bức tranh Sở Thú, vẽ cuộc sống thú vật, côn trùng.
Điều này có nghĩa, nhà cầm quyền Mẽo coi tra tấn như là một hình thức hợp pháp để lấy cung tù nhân chiến tranh. Nếu như thế, thì những bức hình cho thấy một sự thành thực nào đó, và nó còn chứng tỏ nhà cầm quyền biết, về sự hiện hữu của những  chuyện ác đức như vậy.
Nhưng tôi tự hỏi, như vậy là, sau cùng, thiện tâm vô ý thức, như trên đây, đã thắng thế, thói đạo đức giả của quá khứ?
Mỗi người trong chúng ta sẽ phải tự đặt cho mình, cùng một câu hỏi như vậy.
Cái sự thú nhận [đã tiến hành] tra tấn, qua những bức hình được công bố trên báo chí, chỉ có thể cắt nghĩa bằng một giả thuyết: Rằng, sự nổi loạn của lương tâm là một chuyện chẳng cần phải để tâm đến, chẳng cần lo sợ.
Như thể lương tâm quá quen với những cách hành xử như vậy.
*
Lần đầu tiên Gấu chứng kiến tra tấn, đúng cái cảnh được miêu tả như trên, nghĩa là Việt gian, ở đây là viên quận trưởng một quận ở Miền Bắc, ‘vô tư’ đá binh binh một anh du kích, tại một đồn trên đê sông Hồng.
Như Gấu còn nhớ được, Gấu lúc đó vừa từ bỏ vùng kháng chiến, về Tề, sống với bà cụ, và quận, vì muốn kéo nhân dân về phía quốc gia, nên đã cho tổ chức những lớp tiểu học ngay tại đồn, cho các cháu trong vùng.
Bữa đó, lính bảo chính đoàn của Bảo Đại, hay của Quốc Gia, hay Việt Gian, vừa tóm được một anh du kích đưa về đồn, và ông quận, trong khi chờ tới giờ lên lớp, bèn tra hỏi anh du kích, và đá binh binh vào cái thân người nằm lăn lộn dưới mặt đất. Gấu khiếp hãi quá, mặt xanh lè, chắc hẳn thế, là vì ông quận đang hăng hái đá tới tấp, bỗng nhìn thấy thằng bé mặt không còn hột máu, bỗng ngẩn người, ngưng đá, và ra lệnh đưa tên du kích đi chỗ khác.
Chẳng bao giờ Gấu quên được cảnh tượng trên đây.
*
Tra tấn, là ‘một trong vài cái tội’, được gọi là ‘tội tổ tông’ của loài người.

"Perhaps", writes Nietzsche in the Genealogie der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious in the whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We burn something into the mind so that it will remain in the memory; only what still hurts will be retained".
Sebald viết về Weiss: "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works of Peter Weiss, trong "Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction", nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức].

Trong trọn thời kỳ tiền sử, có lẽ không có chi khủng khiếp và bí ẩn hơn, so với kỹ thuật tạo dấu ấn của con người, Nietzsche viết trong Genealogie der Moral: Chúng ta đánh dấu trái tim của chúng ta bằng lửa, sao cho, chỉ cái đau được giữ lại, [cái sướng bỏ đi].

Tra tấn có hiệu quả hay không?
Có, theo nhiều khảo cứu, ghi nhận.
Hiệu quả đầu tiên, là, cái tên tra tấn, để làm được cái việc đó, phải thiến bỏ đi, một tí người ở trong anh ta.
Bởi vì, cũng những khảo cứu, nghiên cứu cho thấy, đa phần đám này, thường là uống rượu như hũ chìm, xì ke ma túy vô tư, làm thịt gái như cơm bữa.
Chứng cớ hiển nhiên: Bài báo ngay dưới đây, trên tờ Người Quan Sát Mới, có đoạn mô tả những tên làm nghề tra tấn người, hậu duệ của những Hồng Quân Liên Xô ngày nào: 'Chúng uống Vốt Ka, chúng phi cần sa. Bởi vì không một người nào có thể làm được những điều chúng làm, ở tình trạng bình thường'


*

Ở Nga, những người tranh đấu cho nhân quyền là những nạn nhân đầu tiên của những vụ vi phạm nhân quyền mà họ tố cáo.
Bị coi như kẻ thù của nhân dân, bởi chế độ, họ bị đánh đập, bắt bớ, tra tấn. Và làm thịt.
Ui chao, đâu có thua gì đàn em VC!
Làm sao thua?

MONDE

En Russie, les défenseurs des droits de l'homme sont les premières victimes des abus qu'ils dénoncent. Considérés comme des «ennemis de la patrie» par le régime, ils sont harcelés, arrêtés, torturés. Voire assassinés

Poutin contre les “chacals”

De notre envoyé spécial Jean-Baptiste Naudet
Akhmed Guissaev est un homme traqué. Il sait qu'il est le prochain sur « la liste». Ce juriste était l'un des plus proches collaborateurs de Natalia Estemirova, la très obstinée représentante en Tchétchénie de Mémorial, célèbre association de défense des droits de l'homme. Une femme enlevée à Grozny le 15 juillet, puis exécutée. Depuis, il est plus que jamais harcelé, menacé. “C'est la vôtre qu'on a tuée, lui ont dit les deux policiers qui le suivaient en permanence. Et tu sais pourquoi.” Les agents sont repartis. “Personne ne peut te protéger”, l'a gentiment averti plus tard un autre policier. Peu après, le 11 août, c'était au tour d'une repréésentante d'une autre organisation non gouvernementale, Zarema Sadoulaeva, d'être assassinée avec son mari, toujours à Grozny. Avis aux amateurs. Akhmed Guissaev a quitté la Tchétchénie.
Les médias sous contrôle
Mémorial, dont le premier président fut le célèbre dissident et prix Nobel Andreï Sakharov, est dans le collimateur du pouvoir autoritaire du Premier ministre, « leader naational» russe et ex-lieutenant-colonel du KGB Vladimir Poutine. Pour mettre au pas les organisations de la société civile, tous les moyens sont bons. Lois très restrictives, contrôles fiscaux, tracasseries bureaucratiques ... et violences physiques. Leurs représentants sont souvent menacés, parfois battus par des “inconnus” et poursuivis en justice sous de futiles prétextes. Car le travail de ces associations donne une “mauvaise image de leur pays.” Elles sont donc, selon le discours officieux, des “ennemies de la patrie” qui avec l'aide de l'Occident, veulent détruire la Sainte Russie. Les rares opposants politiques sont, quant à eux, systématiquement matraqués, arêttés. Ils sont, selon Vladimir Poutine, “des chacals rôdant devant les ambassades étrangères”.
Les violations des droits de l'homme? En Russie, on ne parle pas de ces choses-là. Vladimir Poutine aime plutôt célébrer chaque année, au champagne, l'anniversaire de la fondation de la Tcheka, la police politique anncêtre du KGB. Dans les livres d'histoire, on préfère réhabiliter Staline, “un bon manager”. La «grande terreur», qui fit périr des millions de Russes au goulag, est justifiée, par la réussite de l'industrialisation. On ferme les archives de la répression. Les historiens de Mémorial ne peuvent plus exhumer le terrible passé du communisme. Fin août, une inscripption – “Staline nous a éduqués à la fidélité du people” - a été gravée dans une station rénovée du métro de Moscou. L'armée a récupéré le drapeau rouge. L'hymne soviétique, aux paroles remises au goût du jour, est devenu celui de la Grande Russie.
A part quelques sites internet et un journal, « Novaya Gazeta », peu diffusé, les médias ont été placés sous le contrôle du pouvoir. La journaliste vedette de «Novaya Gazeta», Anna Politkovskaïa, qui collaborait avec Mémorial et avait dénoncé dans un livre “le déshonneur russe”, a été assassinée en 2006 à Moscou, bien qu'elle ait été sous surveilllance du FSB (ex-KGB) au moment de sa mort. Son meurtrier, détenteur de papiers délivrés par les « organes», est en fuite. En jannvier 2009, c'était au tour de l'avocat défenseur des droits de l'homme Stanislav Markelov, ainsi que d'une autre journaliste de “Novaya Gazeta”, de tomber, en plein centre de Moscou, sous les balles de tueurs toujours « introuvables». Depuis que Vladimir Poutine est arrivé au pouvoir, une vingtaine de journalistes - dont un Américain - ont été « mysstérieusement» assassinés. Les deux dernières victimes de tortures à avoir récemment témoigné publiquement ont, quant à elles, « disparu». En Russie, ce n'est plus seulement aux droits de l'homme que l'on s'en prend mais à leurs défenseurs, même les plus connus.
Pourtant Akhmed Guissaev s'est décidé à travailler pour Mémorial afin que ce qui lui est arrivé en 2003 ne reste pas impuni ou, du moins, ne soit pas totalement ignoré du monde. Ce citoyen russe d'origine tchétchène a fait la très douloureuse expérience de ce que Nicolas Sarkozy a simplement appelé, lors d'une conférence de presse en octobre 2007 à Moscou, une “spécificité russe” dans le domaine des droits de l'homme. Le président français n'était “pas venu donner des leçons» de démocratie. Oubliée, “la diplomatie des valeurs» qu'il prônait pendant sa campagne électorale. Le gaz, le pétrole, les juteuses perspectives du marché russe ainsi qu'un droit de veto au Conseil de Sécurité de l'ONU ont leurs raisons, que « les valeurs» ne connaissent pas. Akhmed Guissaev a, quant à lui, reçu une bonne leçon. Aujourd'hui, cet homme marié, qui a un fils de 2 ans et demi et dont le père fut un héros soviétique de la Seconde Guerre mondiale, se cache et prépare sa fuite pour l'étranger - où l'on assassine aussi des opposants russes. D'une voix douce et posée, il raconte ce qui l'a poussé à travailler pour Mémorial dans le Caucase du Nord.
Professionnels de la torture
A l'aube du 23 octobre 2003, pas moins de 70 hommes en armes de la police et du FSB ont encerclé son domicile, rue Shakespeare à Grozny. Arrêté, il a été incarcéré à Khankala, la principale base militaire russe de Tchétchénie, jeté dans une cellule inondée, dans un sous-sol, “en compagnie des rats”, dit-il. Pendant quinze jours, il a été torturé. Il montre des traces de brûlures de cigarettes sur ses mains. Il souffre toujours d'une fracture de la jambe. Il n'a pas vu le visage de ses tortionnaires. Pendant les interrogatoires, son visage était entouré de ruban adhésif noir. “Ils étaient peut-être six ou sept hommes. Ils buvaient de la vodka, fumaient du hasch. Car aucun homme ne peut faire ce qu'ils m'ont fait dans un état normal”, estime Akhmed. Les bourreaux parlaient russe, sans accent. Ce qui contredit la version couramment admise selon laquelle les atrocités, niées énergiquement par Moscou, seraient éventuellement commises par les seules autorités tchétchènes prorusses, dirigées par le terrifiant président Ramzan Kadyrov. Une version qui reflète les poncifs, véhiculés jusqu'à l'étranger par la littérature et la poésie russe, selon lesquels les Tchétchènes sont des «sauvages” qui aujourd'hui s'entre-tuent. “Les décideurs ne sont pas en Tchétchénie. Ils sont à Moscou “, assure Akhmed.
Ceux qui l'ont torturé étaient des professionnels. “Ils connaissaient bien leur travail. Entre chaque question, ils ne laissaient pas le temps d'inventer quelque chose. Entre chaque décharge d'électricité, il n'y avait pas le temps pour mentir.” Les tortionnaires voulaient saavoir si Akhmed connaissait des membres de la guérilla indépendantiste qui, malgré les discours officiels et la levée de l'état d'urrgence en avril, continue de se battre. Moscou a arrêté de publier les chiffres de ses pertes, mettant l'accent sur la “reconstruction”, la « normalization” Mais, malgré une féroce répression, la guérilla se renforce. Elle s'est peu à peu islamisée, d'abord à cause des manipulations des services russes, qui ont ainsi réussi à discréditer le courant nationaliste, puis par désespoir. Elle échappe depuis à tout contrôle et essaime dans le Caucase du Nord, peuplé de musulmans.
Malheureusement pour lui, Akhmed Guissaev ne pouvait dénoncer personne, il ne connaissait que des innocents arrêtés aveuglément comme lui ou des «disparus », des exécutés sommairement, parfois en public, «pour l'exemple ». Il était debout, enchaîné à un pilier. Quand on ne le torturait pas à l'électricité, on le battait, à coups de matraque en résine, jusqu'à ce qu'il vomisse du sang. Malgré ses yeux aveuglés pendant les « séances », il a pu voir le lieu de son suppplice : “Il y avait des fils électriques partout. Les murs avaient été repeints. Mais sous la peinture on voyait encore des impacts de balles, des tâches de sang”. Les Russes exécutaient ici, sans jugement. Il en est sûr. D'ailleurs, en arrivant au pouvoir, Vladimir Poutine n'a-t-il pas dit qu'il ne fallait pas hésiter à “buter” l'adversaire “jusque dans les chiottes” ?
Comme Akhmed ne parlait pas, un chef est venu et lui a dit: “J'ai mon secret pour te faire avouer. Tu vois ces rats? Os sont spéciaux. Ils vont te dévorer vivant. A moins que je ne t'abandonne, nu dans la montagne, jusqu'à ce que tu crèves de froid, seul.” Akhmed n'a rien dit. Alors on a proposé un marché à sa famille : “Si vous ne versez pas 1 500 dollars, il sera enterré vivant à Khankala.” La famille a payé. Akhmed est sorti. Il a porté plainte devant la Cour européenne des Droits de l'Homme du Conseil de l'Europe à Strasbourg. Il recevra peut-être quelques milliers d'euros. Les horreurs continueront. Les Russes lui ont juste dit qu'il s'agissait d'une “erreur”. Depuis, malgré les pressions, les risques pour sa vie, il enquêtait pour Mémorial sur ces « erreurs ».
Oleg Orlov, qui préside à Mémorial, le centre de recherche sur les Droits de l'Homme, a cru lui aussi, durant la nuit du 23 au 24 novembre 2007, être la victime d'une «erreur ». Il se trouvait en T-shirt et en pantoufles par 0 °C, au milieu d'un champ couvert de neige on ne sait où, avec deux journalistes, prisonniers eux aussi. “Tuez-les! Avec les silencieux”, criaient leurs ravisseurs. Oleg Orlov s'était rendu en Ingouchie, république voisine de la Tchétchénie, pour observer une manifestation contre les « disparitions », les exécutions sommaires, la torture, des faits devenus routiniers dans le Caucase du Nord. Il se reposait à Nazran, à l'hôtel Assa, rempli d'officiels et protégé par la sécurité d'Etat, quand vers 23 heures trois hommes en armes, masqués, en tenue de camouflage, comme les forces « antiiterroristes », ont fait irruption dans sa chammbre. Eux aussi parlaient russe sans accent. Les policiers locaux chargés de garder l'hôtel avaient reçu l'ordre de partir. On l'a fait allonnger par terre, les mains sur la tête. Quand il a voulu présenter ses papiers, il a reçu des coups de pieds dans la tête : “Ils ne m'ont pas laissé m'habiller. Ils m'ont emmené en voiture. Ils ont franchi tous les barrages sans s'arrêter. Alors j'ai été frappé par le fait que tout se déroulait comme dans nos rapports. Il ne s'agissait pas d'un simple interrogatoire”. Dans le champ, les armes munies de silencieux n'ont pas tiré. Oleg Orlov et les deux journalistes, frigorifiés, ont pris une nouvelle volée de coups de pieds dans la tête. L'un des journalistes en a reçu un en pleine figure. Il souffre d'un traumatisme crânien et a perdu la mémoire. Avant de parrtir, les hommes en treillis ont juste dit : “La prochaine fois, ce sera pire”.
JEAN-BAPTISTE NAUDET

LE NOUVEL OBSERVATEUR 8-14 Oct. 2009

Obama [Nobel]
vs
Putin [contre les Droits de l'Homme]

\

Ở Nga, những người tranh đấu cho nhân quyền là những nạn nhân đầu tiên của những vụ vi phạm nhân quyền mà họ tố cáo.
Bị coi như kẻ thù của nhân dân, bởi chế độ, họ bị đánh đập, bắt bớ, tra tấn. Và làm thịt.
Ui chao, đâu có thua gì đàn em VC!
Làm sao thua?

by Hendrik Hertzberg
October 19, 2009

And I know that throughout history the Nobel Peace Prize has not just been used to honor specific achievement; it’s also been used as a means to give momentum to a set of causes. And that is why I will accept this award as a call to action, a call for all nations to confront the common challenges of the twenty-first century.
Obama
Hơn ai hết, O. hiểu tại sao ông được Nobel. Cái gọi là “momemtum” của ông sau này sẽ được coi như là tay da đen đầu tiên tạo ra cú hích, trở thành tổng thống Mẽo, và, tạo cú hích, rửa nỗi nhục tra tấn cho cả Mẽo đen lẫn Mẽo trắng, lẫn Mẽo da mầu!
Liệu có ai còn nhớ, Norman Borluag, là ai?
Hầu như chẳng ai.
Ông là một nhà nông học, người Mẽo, đã từng được Nobel Hòa bình, vào năm 1970.
Người đã tạo ra phép mầu về mùa màng, vị cha già của cuộc “cách mạng xanh”.
Có thể, Obama sẽ không bị quên như vậy! (1)

(1) ... . Si le public ignore son nom, c'est bien que la renommée n'a pas grand-chose à voir avec le services rendus à l'humanité.
Qui se souvient qu'un autre agronome - américain, celui-là -, Norman Borlaug, reçut le Prix Nobel de la paix en 1970? Pratiquement personne. Et pourtant, Borlaug fut celui qui mit au point au Mexique les semences « miraculeuses» et les techniques agricoles dont Swaminathan s'est servi en Inde. C'est la collaboration entre ces deux hommes, entre Mexico et Delhi, qui a donné naissance à ce que l'on a appelé la « révolution verte » dans l'Asie des moussons.
La carte de la famine coïncide avec celle des ideologies fausses
*
Có vẻ như, ngoại trừ thằng cha Gấu này ra, không một ai để ý đến cái chuyện Obama rửa nhục cho nước Mẽo [phục hồi nhân phẩm, chữ của VC] khi nói KHÔNG với tra tấn?
Và thằng Gấu bèn ngớ người, tự hỏi, tại làm sao mi lại là cái thằng độc nhất nhận ra điều này?
Và nó bèn hiểu ra rằng thì là, hình ảnh, tay quận trưởng đá binh binh vào cái thân người lăn lộn trên mặt đê sông Hồng, đã đi theo suốt cuộc đời thằng bé Bắc Kít ngày nào.
Và ở dưới đáy sông kia, là xác ông già của nó!
*
Thì ra ông Nguyễn Quốc Trụ (NQT) đã ngoài bảy bó, cây đa cây đề của làng văn báo hải ngoại có gốc Bắc Kỳ [tức Yankee mũi tẹt?]….
Lê Diễn Đức: talawas.

Cái cụm từ ‘tức Yankee mũi tẹt’ của “cái tay quê Hưng Yên” này, để giải thích nó, Gấu phải viện tới Jean Améry, thực hiện "cú đúp": vừa giải thích “cũng Yankee mũi tẹt”, vừa giải thích, “tại sao bác ghét talawas? (1)

Le lecteur, s'il veut bien consentir à se joindre à moi, devra m'emboîter le pas dans cette obscurité que j'ai voulu éclairer justement pas à pas. Ce faisant, il se heurtera à des contradictions dans lesquelles je suis tombé moi-même. Ainsi, dans le passage sur la torture, la signification que je devais donner au concept de dignité ne m'était-elle pas claire du tout, et je l'écartai pour ainsi dire d'un geste de la main, alors que plus tard, dans mon travail sur la condition juive, j'ai cru comprendre que la dignité est le droit à la vie que vous confère la société.
De même, tandis que j'écrivais sur Auschwitz et la torture, je ne comprenais pas encore clairement que ma situation ne pouvait se ramener entièrement au concept de "victime nazie" ; ce n'est qu'en arrivant à la fin de mon travail et en méditant sur la nécessité et l'impossibilité d'être juif que je me reconnus aussi dans l'image de la victime juive.

Nói rõ hơn, chỉ một thằng Bắc Kít di cư 1954 thì mới đau cái đau thắng trận hai lần: Một, như là ‘nạn nhân Nazi’, một, như là ‘nạn nhân Do Thái’!

Gấu ngộ [độc] điều trên, không phải do đọc Jean Améry, mà là do lần mò xuống sông Mekong tắm, trong những ngày chờ vượt sông, qua đất Thái, và nhìn thấy cái xác của Gấu trôi lềnh bềnh trên mặt sông.
Gấu đã lai rai ba sợi về chuyện này, nhiều lần rồi, cơi như là cái cớ, prétexte, để phạng chính Gấu, và những đấng bạn quí của Gấu!
(1) Nguyên văn bài viết
Bài đọc thêm:
Tin Văn vs Talawas
*
30 /4
À, nhân tiện nói tới 30/4, năm nay người ta vẫn cho nghỉ lễ lớn, 4 ngày, nhưng không mít tinh hội họp rầm rộ cờ hoa như mấy lúc trước, có lẽ phần nào âm thầm thừa nhận sự đau đớn của cái chiến thắng năm 34 năm trước.
Có thể vài năm nữa, ngày 30 tháng tư sẽ được gọi là ngày thống nhất hơn là ngày giải phóng, dinh thống nhất có lẽ cũng sẽ được “ trả lại tên cho em” thành dinh độc lập. Biết đâu được!”
“ trả lại tên cho em “ là tên tập cuối của bộ phim truyền hình “ biệt động sài gòn”

Obama [Nobel]
vs
Putin [contre les Droits de l'Homme]

Bên cạnh nhiều ý kiến cho rằng việc trao giải cho Obama là quá vội vàng, mới đây cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter - giải Nobel Hòa bình năm 2002 - phát biểu rằng tổng thống Mỹ đương nhiệm xứng đáng với danh hiệu đó. Carter đánh giá cao những thành tích mà Obama đã làm cũng như những lời hứa mà tổng thống đang nỗ lực để thực hiện.
"Ông ấy đã làm thay đổi hình ảnh của nước Mỹ trên thế giới, ông ấy chấm dứt việc dùng nhục hình tra tấn, ông ấy kêu gọi và đã đi đầu trong việc giảm trừ vũ khí hạt nhân", cựu tổng thống phát biểu trong một cuộc phỏng vấn của hãng AP.
Carter cho rằng việc trao giải Nobel cho Obama phản ánh sự công nhận chương trình hành động đầy tham vọng mà ông có ba năm để thực hiện, chẳng hạn các kế hoạch dài hơi nhằm mang lại hòa bình cho Trung Đông và giải quyết xung đột với Iran và những quốc gia khác. 
VN-Express

“Y chang” Gấu phán. Nhưng ông này, "mới đây thôi mới nhận ra", và cũng không dám nói huỵch toẹt như Gấu, "rửa nhục, phục hồi nhân phẩm cho Mẽo", vì sợ dân Mẽo thoi, "chúng ông đâu có gì nhục đâu mà rửa"?
Carter cũng là người đầu tiên gợi ý cho lũ Yankee mũi tẹt giao lưu hòa giải, ngay sau khi cuộc chiến chấm dứt, nhưng VC lắc đầu, OK cho Mít Nam bỏ chạy Yankee mũi tẹt vô Mẽo, khi làn sóng Exodus Mít dâng cao, và cũng từng được Nobel hoà bình.
Trí lớn gặp nhau, phải cỡ đó, hoặc cỡ ... Gấu, thì mới hiểu được, và đau được, cái chuyện tra tấn nó làm nhục con người như thế nào!
[Vừa thôi, cha nội, không sợ nhà đại phê bình chửi, muốn làm bố... chó xồm, hử?]

Thử hỏi coi, có thằng Yankee mũi tẹt nào, trên ba chục niên sau 30 Tháng Tư 1975, dám "rửa nhục choYankee mũi tẹt", và phán, chúng ông “ân hận vì đã ăn cướp Miền Nam, xây dựng Lò Cải Tạo, đẩy cả nước xuống biển, đưa đất nước vào cuộc băng hoại vô phương thoát ra khỏi”?
*
Carter: Obama's Nobel mixes achievement, promise
By GREG BLUESTEIN (AP) – 22 hours ago
ATLANTA — Former President Jimmy Carter says President Barack Obama deserves his Nobel Peace Prize, based on his achievements and the promise of an aggressive agenda that he's still working to fulfill.
Carter, who was awarded the prize in 2002, told the Associated Press on Thursday that Obama "deserves it as much as anyone who's ever gotten it for his achievement already."
He says Obama "transformed the image of America around the world" and won the award because of his work banning torture, working to rid the world of nuclear weapons and pursuing Mideast peace.
But he says Obama's award also reflects the aggressive agenda which he still has three years to fulfill. Carter says that agenda can be embraced by other nations around the world.

Carter phán, không ai xứng đáng hơn là cái tay da đen tổng thống Mẽo này, vì những thành tựu mà hắn ta đã làm được rồi, chưa kể những hứa hẹn mà hắn ta sẽ hoàn tất, trong những ngày sắp tới, nhưng cái vụ hứa hẹn này thì cũng căng lắm đấy, và mình hắn ta, đếch hoàn tất nổi đâu, nếu không được cả thế giới xúm vào phụ với hắn ta một tay!