*


 *

 *

Tờ Văn học Pháp, Tháng Tư, 2007, đặc biệt về triết gia hiện sinh Ky Tô Kierkegaard, nhân phát hành toàn bộ Nhật Ký của ông, được dịch lại hoàn toàn.

Ky tô giáo của K., hay đích thị, của Dostoevsky, hay chủ nghĩa vô thần của Nietzsche, hay của Marx trẻ, thuộc về bước ngoặt lịch sử thế giới, khi ánh sáng thần linh tắt lịm.

Maurice Blanchot
Đêm rồi. Dẹp mẹ đèn đóm đi!
Akhmatova
*
Hiện sinh có nhiều giáo chủ, mỗi ông hiện sinh một cách, và một cách nào đó, họ đều ảnh hưởng lẫn nhau. Tất cả những khái niệm, concepts, hiện sinh, của K. thí dụ, angoisse, âu lo, instant, nhất thời, répétition, lập lại, résolution, choix de soi, souci, être soi comme être des possibles, l'être-vers-la-mort qui n'est pas simple pensée du "on meurt"...đều được Heidegger dung nạp vào Hữu thể và thời gian, Être et le Temps, và biến thành những cấu trúc hiện sinh, structures existentiales.
*
Kafka viết về Kierkegaard:
Tôi nhận được bữa nay cuốn Livre du juge, Cuốn sách của ông tòa, của Kierkegaard. Như tôi đã tiên cảm, trường hợp của ông giống của tôi, tuy có chút khác biệt, nhưng ít ra, cả hai cùng ở một phía thế giới.
Sự khác biệt chút xíu, đó, có thể, một ông là bậc thầy nổi tiếng với Nhật Ký của một kẻ dụ gái, Le Journal du séducteur, còn ông kia dở ẹt.
Kierkegaard, nhà văn hạnh phúc, và bắt buộc phải hạnh phúc, còn Kafka, "Tôi viết, mặc kệ cha tất cả, bằng mọi giá, đó là cách tôi chiến đấu, để ôm khư khư lấy cuộc đời."

Nhân dịp, tờ báo cũng đưa ra một vài đoạn chưa từng in ấn, của Nhật Ký.
Có đoạn dưới đây, thật thú vị.
Pensées sur la littérature
Extrait 1 (AA § 34)
Une préface.
La plupart des hommes entreprennent volontiers la lecture d'un livre avec une idée de la facon dont ils l'auraient eux-mêmes écrit ou dont tel autre l'a ou l'aurait écrit, comme ils ont une prévention semblable la première fois qu'ils voient une personne, d'où suit que si peu savent vraiment comment l'autre se présente physiquement. Nous avons ici la première possibilité de ne pas savoir lire un livre; cette possibilite passe ensuite par une infinité de nuances pour arriver au degré suprême - celui de la méprise - où se rencontrent les deux catégories les plus opposées de lecteurs - les plus sots et les plus géniaux; les uns et les autres ont ceci en commun ils ne peuvent lire un livre, les premiers par manque total d'idées, les seconds par richesse d'idees; c'est pourquoi j'ai donné à cet écrit un titre si général (il doit s'intituler « Lettres »), pour tâcher de prévenir ce qui est souvent (1) au préjudice de l'auteur et parfois des lecteurs - une méprise.
(1) Note ajoutée en marge par Kierkegaard : « je dis souvent; car it arrive aussi parfois que l’on trouve par méprise de bonnes choses dans un livre pitoyable ».
Phần đông vớ cuốn sách, với ý nghĩ, hoặc của chính họ, hoặc của ai đó, rằng, ôi dào, lại nó, một ý nghĩ theo kiểu rào đón, ngăn chặn, như khi gặp, lần đầu tiên, một con người, thành thử, chẳng thể nào biết được con người lần đầu gặp đó, thực sự ra sao.
Chúng ta có, ở đây, sự khả hữu đầu tiên về chuyện không biết đọc sách, từ khả hữu đầu tiên này đẻ ra hầm bà làng những ôi dào thế này, ôi dào thế nọ, và cuối cùng, sự miệt thị, rẻ rúng.
Từ đó, đẻ ra hai loại độc giả, đối nghịch hẳn nhau, thứ ngu và thứ khôn. Cả hai đều có một điểm chung, là họ không thể đọc sách, một bên do thiếu tư tưởng, một bên do giầu có quá, uyên bác quá.
*
... ghé Quán Chùa làm người khách thứ nhất... trầm ngâm tưởng tượng cô bạn chắc giờ nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn tập tại giảng đường Văn Khoa, khi đó đã chuyển về đường Cường Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa có nên giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây Phương nhưng gặp ông thầy quá hắc ám đành chẳng bao giờ tới Đại Học
Cõi Khác
*
Nhân đọc số Kierkegaard, Gấu mới nhớ ra là, Gấu đã từng thi chứng chi Triết Tây, nhưng rớt, và, một cách nào đó, là do Kierkegaard!
Gấu có ghi danh chứng chỉ Triết Tây. Thi, gặp một đề tài về hiện sinh, Gấu làm theo cours Sorbonne, thay vì cours của ông thầy hắc ám, vốn chỉ là những bản phóng tác, một số tác giả, tác phẩm, thuộc trào lưu hiện sinh, ông ta đã đọc được, và nghĩ rằng, hiểu được.
Cours Sorbonne hồi đó, có gần đủ môn, bán tại tiệm sách Lê Phan, đường Phạm Ngũ Lão. Trên mái ngói, có chữ tiệm sách Lê Phan, chắc là từ hồi Đồng Minh ném bom Sài Gòn.
Trong tập truyện ngắn đầu tay, Những Ngày Ở Sài Gòn, trên đầu truyện Cõi Khác, câu đề từ, của Kierkegaard, Gấu trích theo Simone de Beauvoir, nhớ đại khái:
Celui qui veut la répétition a muri dans le sérieux.
Kẻ muốn sự lập lại, là đã chín mùi trong thần thái nghiêm túc.
Còn một câu nữa, của Kafka, không còn nhớ.
Đám Mít trường Tây điên lên là vì vậy.
Mi có biết tiếng Tây không mà bầy đặt?
*

*
Sổ ghi của Kierkegaard.
Viết nửa trang, nửa trang để làm lề, viết tiếp.
Gấu nhớ ra câu của Kier, dùng làm đề từ cho Cõi Khác, ấn bản thứ nhất
trong Những Ngày Ở Sài Gòn:
Je suis une mémoire devenue vivante d'où l'insomnie
Tôi là cái hồi ức trở nên sống động,
thành ra không làm sao ngủ được.
Tiện đây ghi thêm vài câu mới đọc được:
Mục đích của Sổ Ghi là 'để cho tư tưởng bầy ra cùng với khúc ruột thừa của hứng khởi ban đầu.
[laisser les pensées se présenter avec le cordon ombilical de l'inspiration première]
Bản chất đàn bà là buông thả dưới hình thức cưỡng lại
La nature féminine est un abandon sous forme de résistance.

[Nhật ký của tên sở khanh]
Kierkegaard
Số Văn Học, nhân lần xb toàn bộ Nhật ký, Sổ ghi  của Kier, gồm nhiều bài đặc sắc. TV sẽ tóm tắt một số bài quan trọng, xoay quanh "ba đoạn đời", mỹ hạnh tôn, l'esthétique, l'éthique, et le religieux, tạo thành cột xương sống tác phẩm.
La Maladie à la mort (1849) Disponible en poche (présente et commenté par France Farago), ed. Nathan, 2006.
Le retitrage francais, longtemps en vigueur, de ce livre en «Traité du désespoir» a amené certains au pire des contresens à propos de Kierkegaard, le ravalant en une sorte de « cousin spirituel » de Schopenhauer. Or, rien de plus eloigné de Kierkegaard qu'une complaisance morose au désespoir. Si, pour lui, le désespoir est véritablement la « maladie à la mort », la maladie mortelle, c'est qu'il empêche I'homme de faire face à sa vocation fondamentale: devenir lui-même, qu'il est un «pêché» contre Dieu, contre la vie et contre soi-même, dont on doit s'efforcer de «guérir». Livre court mais intense, La Maladie à la mort est un des sommets de I'oeuvre réflexive, de pensée, de Kierkegaard.
Bịnh tới chết, do cái tít  bản tiếng Tây "Bàn về sự tuyệt vọng", gây phản nghĩa, và khiến độc giả coi Kier. bà con tinh thần của Schopenhauer.
Sở dĩ tuyệt vọng, đối với Kier, quả là một thứ bịnh tới chết, ấy là vì, nó ngăn cản con người dám đối diện với cái nghiệp dĩ ở đời của nó: trở thành chính nó.

Répétition
Un des concepts les plus profonds mais aussi les plus complexes de Kierkegaard est celui de “répétition”. Dans le livre du même nom (1843), il dit d'elle qu'elle est l'« exact équivalent de la "réminiscence" des Grecs » - lesquels concevaient la connaissance comme le ressouvenir d'un savoir que l'on possède déjà - mais « en sens opposé » : elle n’est pas un ressouvenir « en arrière », mais « en avant ». Car, selon Kierkegaard, c'est à chaque instant, en reconquérant sans cesse le jaillissement de la spontaneité, que l'existence s'affirme ou apparait. La répétition est donc une « tâche pour la liberté », laquelle n’est ni plaisir ni sagesse, mais « rapport absolu avec l'absolu »: individuation. Effort continu vers soi, l'existence est, en ce sens, littéralement « contrainte » à la répétition.