|
Summer @ Vientiane
Summer 2014 & World Cup
Mùa Hè 2014 ở
Viên Chẳng
Hai đấng cháu nội, thằng anh, thằng em, của GCC
On Losing
Charles
Simic
Chào Mừng World Cup
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là một cơn mộng
không biết là cơn mộng.
Trong nhiều năm
nhiều năm, một giấc mơ trở đi
trở lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi tới một cái sân lớn của
con phố
Rosellon, thành phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá banh một
mình sau
ngày học dài, trở về nhà, và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận
banh. Cái
sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa xám xịt, buồn thỉu buồn
thiu, nét
đặc biệt của thời kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời
hậu chiến.
Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một
lúc, một
phần thân thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ
như thể nó
là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn lại, lo phản
công.
Tôi quên không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi
một phần
của cơ thể của tôi như thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào
thiên tài
mà mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những
cú mơ
mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu trường tưởng tượng, mà những khán
giả của
nó, là những cư dân ở trong những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin, thỉnh
thoảng họ
còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo dõi một cách buồn bã, thằng
nhỏ khốn
khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm.
Trong giấc mơ trở đi trở lại
đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái sân vẫn cái
sân, vẫn
cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của
tôi,
những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc trời ở Nữu Ước, và
điều này
cho tôi cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và lạ lùng thay,
tuyệt vời
thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ TL], tôi
cảm thấy
thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên
mãn,
tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.
Ui chao, mơ mãi như thế, thì
cũng có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có ngày được đặt trên
lên Nữu
Ước, thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới
Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc đời
thực, và
đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác lúc đó mới ‘đại gia’
làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi
được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi
đến một
khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra
khỏi va
li, tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là những tòa
nhà chọc
trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai bên
ấn định sẽ
gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở
giữa giấc
mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi chuyện vưỡn
vậy, vưỡn
thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ
của tôi, và
giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có vậy. Chấm
hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình vào trong không gian,
vào
trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang
sướng mê
tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi
nhoài
ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời của khu Manhattan… vưỡn
thế là
vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi
để ngày mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và chẳng mấy chốc
đi vào
giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh
tại một
cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất
trong đời
tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng nhất. Và tôi khám phá ra
rằng, ma
thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ, thì không phải là Nữu
Ước. Huyền
thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn luôn là một
đứa trẻ
chơi đá banh một mình, và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát
chin
phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi nhớ ra rằng thì là
Giorgio
Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta,
sẽ xẩy
ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình
lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ
của căn
phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ
nào, vị
nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.
Và nàng nói, “Bây giờ H. hết
lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn là, đối
với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ
thần của
riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà quê Bắc
Kỳ,
thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.
Theo Enrique
Vila-Matas
“Y hệt như là, bất thình
lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ
của căn
phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ
nào, vị
nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.
Note: Bài thơ trong số mới
nhất của tờ The Paris Review, của Charles
Simic, hay bài Đời tôi, của thi sĩ Tẩy,
W.S dịch, và bài thơ của Gấu, cái gì gì, không phải tiếc cuộc đời đã
sống, mà
cuộc đời bỏ lỡ, nhớ hoài, cùng nói 1 chuyện.
THE
ESCAPEE
The name of a girl I once
loved
Flew off the tip of my tongue
In the street today,
Like a pet fly
Kept in a matchbox by a madman-
Gone!
Making my mouth fall open
Tên của cô gái mà tôi đã từng
yêu
Bật ra khỏi đầu lưỡi của tôi
Giữa con phố, bữa nay
Như một con ruồi thân thương
Bị nhốt trong hộp quẹt
Bởi 1 tên khùng
Nàng bỏ đi
Mi đâu có thương yêu gì ta…
Gấu, mặt chảy dài, cái miệng
méo xệu, trễ xuống
Hà, hà!
"Private
Eye"
@ Movies Store
Summer, 2014
Summer,
19.6.2014
Summer,
19.6.2014
Carnet de
lecture
par Enrique
Vila-Matas
LE RÊVE
AMÉRICAIN
l'enfance
est un rêve qui s'ignore
Pendant des
années et des années, le plus récurrent de mes rêves me transportait
dans
l'immense cour de l'enntresol de la rue Rosellon de Barcelone où,
enfant, je
jouais seul au football quand, après la lonngue journée scolaire, je
retournais
chez mes parents et, histoire de m'occuper avant le dîner, j'inventais
des
matchs. La cour était entourée d'immeubles gris, tristes constructions
caractéristiques de l'époque, ces dures années de la sinistre Espagne
d'après-guerre. Dans mon imagination, j'étais les vingt-deux joueurs à
la fois,
si bien qu'une partie de moi-même- composée de onze joueurs - passait
son temps
à attaquer comme si elle était le Brésil au Mondial de Suède, tandis
que
l'autre attendait, tapie, la contre-attaque. Je n'avais pas de
préférence et
chaque équipe - chaque partie de moi - pouvait gagner indistinctement;
tout
dépendait du génie dont chacune faisait preuve. Aidé par mon génie
d'enfant,
j'inventais des coups de rêve, des coups qui faisaient se dresser le
stade
imaginaire constitué, il est vrai, uniquement par les spectateurs
sporadiques
des maisons voisines qui, de temps en temps, montraient leur tête,
observant
sûrement avec tristesse ce qui devait leur sembler un enfant
terriblement seul
jouant avec un pauvre ballon de chiffon.
Dans mon
rêve récurrent, tout était toujours pareil (je jouais au football seul,
la cour
était la même, la désolation générale d'après-guerre aussi). Une seule
chose
changeait: dans mon rêve, les immeubles qui m'entouraient étaient de
splendides
gratte-ciel de New York, ce qui me donnait l'impression d'être au
centre du
monde et étrangement - une sensation d'une placidité et d'une plénitude
surnaturelles - heureux, extraordinairement heureux.
Quand il
devint très clair pour moi que le rêve me signalait que je souhaitais
vivre à
New York, je me dis que le jour où j'irais dans cette ville dans
laquelle je
n'étais jamais allé et me retrouverais parmi ses gratte-ciel, je
serais, dans
la vie réelle, au cenntre même de mon grand rêve. Une sensation
peut-être
extraordinaire.
Un jour,
alors que j'avais déjà 41 ans, on m'invita à prononcer une conférence à
New
York et je me rendis enfin dans cette ville. Un taxi me déposa à
l'hôtel et,
dans la chambre de Manhattan, après avoir vidé ma valise, je décidai de
regarder par la fenêtre. Elle était entourée de splendides gratte-ciel.
Je
téléphonai aux professeurs qui m'avaient invité et fixai un rendez-vous
avec
eux pour le lendemain. Puis je me penchai de nouveau à la fenêtre. Je
suis au
centre même de mon rêve, pensai -je. Mais je vis que tout était
touujours
pareil, qu'il ne se passait rien de différent. J'étais à l'intérieur de
mon
rêve et, en même temps, celui-ci était réel. Mais rien de plus. Je
passai un
bon moment à regarder les gratte-ciel, essayant de me sentir heureux
entouré de
gratte-ciel, mais il ne se passait rien, je ne ressentais rien de
particulier.
J'étais penché à une fenêtre, je voyais des gratte-ciel de Manhattan
... et c'était
tout.
Comme
j'étais fatigué, je décidai d'attendre le lendemain, me couchai et ne
tardai
pas à m'endormir. Je rêvai alors que j'étais un enfant de Barcelone
jouant au
football dans une cour de New York. Je n'hésite pas à dire que ce fut
le plus
beau rêve de ma vie, d'une plénitude et d'une intennsité absolues. Je
découvris
que le sortilège ou génie du rêve n'était pas New York. Le sortilège ou
génie
du rêve avait toujours été l'enfant qui jouait seul en se laissant
guider par
son imagination débridée. Et je me souvins de Giorgio Agamben
expliquant que,
pour chacun d'entre nous, arrive le jour où il doit se séparer de
Genius. «
Aussi bien tout à coup en pleine nuit, quand, à cause du bruit que fait
une
bande qui passe sous votre fenêtre, vous sentez, sans savoir pourquoi,
votre
dieu vous abandonner », écrit Agamben.
Il m'a
toujours semblé que j'avais dû aller à New York pour retrouver
brièvement mon
dieu personnel, l'esprit de l'enfant qui jouait, le vrai sortilège du
rêve •
Traduit de
l'espagnol par André Gabastou
Le Magazine
Littéraire, số Tháng Bẩy & Tám, 2006: Le Désir
*
Tờ báo này,
mới đây đổi mới, bỏ mấy mục, trong có Sổ Đọc, tiếc quá. Gấu mê nhất mục
này.
Bài trên đây mà chẳng tuyệt cú mèo sao? Đọc, Gấu cứ nghĩ đến thằng cu
Gấu Bắc Kỳ
mắt lé, lần đầu ghé bến Cảng Sài Gòn, năm di cư 1954, cùng lúc, cảnh
Gấu chạy
theo BHD, ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn... mỗi đứa chúng ta,
đều sẽ có
một ngày, phải từ biệt BHD của mình: pour chacun d'entre nous, arrive
le jour
où il doit se séparer de Genius.
Ui chao tuổi
thơ là giấc mộng đếch biết là giấc mộng! Tuyệt!
Giấc Mơ BHD
Tuổi thơ là
một cơn mộng không biết là cơn mộng.
Trong nhiều
năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ
này đưa
tôi tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành phố Barcelone, ở
đó, đứa trẻ
là tôi chơi đá banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà, và trong khi
chờ
cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân đó, bao bọc chung quanh là
những nhà cửa
xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời kỳ đó, những năm
dài cực nhọc
tại Tây Ban Nha thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là
cả hai
muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân thể của tôi - gồm mười một
cầu thủ
- nhập vai tấn công, cứ như thể nó là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy
Điển,
trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra
trọng tài,
và mỗi một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như thế đó –
có thể thắng,
hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi
thiên tài
tuổi thơ, tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu
trường tưởng
tượng, mà những khán giả của nó, là những cư dân ở trong những căn nhà
xám xịt
xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo
dõi một
cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh
tồi tàn kết
bằng rơm.
Trong giấc
mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá banh một mình,
cái sân
vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay đổi:
trong giấc
mơ của tôi, những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc trời ở
Nữu Ước,
và điều này cho tôi cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và lạ
lùng thay,
tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ
TL], tôi
cảm thấy thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh
thản,
viên mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.
Ui chao, mơ
mãi như thế, thì cũng có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có ngày
được đặt
trên lên Nữu Ước, thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến
cái ngày mình tới Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống
thực,
cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác lúc
đó mới ‘đại
gia’ làm sao!
Một ngày,
khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc
họp. Tắc
xi đưa tôi đến một khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật Tân, sau
khi lấy đồ
đạc ra khỏi va li, tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi
là những
tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi,
và hai
bên ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa
sổ. Mình
đang ở giữa giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra,
mọi chuyện
vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở
trong giấc
mơ của tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ có
vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời
tôi thả mình vào trong
không gian, vào trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng
là mình
đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt
xuất hiện.
Tôi nhoài ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời
của khu
Manhattan… vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt,
tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên
giường, và
chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở
Barcelone, chơi đá banh tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay
tút xuỵt,
đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn
tượng nhất.
Và tôi khám phá ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc
mơ, thì
không phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là
cái cơ sự,
luôn luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một mình, và kệ mẹ cho trí tưởng
tượng
bay bổng bát ngát chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi
nhớ ra rằng
thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở
trong
chúng ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ
nó.
“Y hệt như
là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít
đi qua
cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm
sao, vì
nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.
Và nàng nói,
“Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như,
luôn luôn là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm
trong giây
lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một
thằng bé
nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc
mơ.
Theo
Enrique
Vila-Matas |