Nobel laureate Svetlana Alexievich
at the Swedish Academy in Stockholm. Photograph: Fredrik
Sandberg/TT Photography/EPA
The Belarusian journalist said
in her Nobel lecture that former Soviet countries were
‘again living in an era of power’, and recounted her time
reporting the Chernobyl disaster from the radiation zone
The 2015 Nobel literature laureate
Svetlana Alexievich has said that Russia “missed the
chance” it had in the 1990s to become a country “where people
can live decently”, choosing instead to become “a strong country”.
During her Nobel lecture on
Monday, the Belarusian journalist said “a time full of
hope has been replaced by a time of fear”. Alexievich, whose
oral histories tell the stories of thousands of individuals from
the Soviet Union, said that “the era has turned around and headed
back in time. The time we live in is secondhand.”
“I will take the liberty of
saying that we missed the chance we had in the 1990s. The
question was posed: what kind of country should we have? A strong
country, or a worthy one, where people can live decently? We
chose the former – a strong country. Once again, we are living
in an era of power. Russians are fighting Ukrainians. Their brothers
… Russian planes are bombing Syria,” she said.
“Sometimes I am not sure that
I’ve finished writing the history of the ‘Red’ man …
I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my
father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland
of my mother, where I was born; and Russia’s great culture,
without which I cannot imagine myself. All are very dear to me.
But in this day and age it is difficult to talk about love.”
Alexievich was praised by the
Swedish Academy for her “polyphonic writings, a monument
to suffering and courage in our time” when it announced her
as the winner of the 2015 Nobel prize in literature last October.
During her lecture on Monday she said she sets out to “collect
the everyday life of feelings, thoughts, and words”.
I have been
shocked and frightened by human beings … [but] I have
seen the sublime in people, and wanted to cry.
“I collect the life of my time.
I’m interested in the history of the soul. The everyday
life of the soul, the things that the big picture of history
usually omits, or disdains. I work with missing history. I
am often told, even now, that what I write isn’t literature,
it’s a document,” she said.
“I’m interested in little people.
The little, great people, is how I would put it, because
suffering expands people. In my books, these people tell
their own, little histories, and big history is told along the
way … I have collected the history of ‘domestic,’ ‘indoor’
socialism, bit by bit. The history of how it played out in the
human soul. I am drawn to that small space called a human being …
a single individual. In reality, that is where everything happens.”
But Alexievich noted that she
had not “always been up to following this path”. “The
road to this podium has been long – almost 40 years, going from
person to person, from voice to voice,” she said. “Many times
I have been shocked and frightened by human beings. I have experienced
delight and revulsion. I have sometimes wanted to forget what
I heard, to return to a time when I lived in ignorance. More than
once, however, I have seen the sublime in people, and wanted to
cry.”
Few English editions of her
work were available when Alexievich won the Nobel, although
her work has been widely translated into other languages.
Penguin Modern Classics has since acquired four of her books,
and will release a new translation of the title it called her “masterpiece”,
Voices from Chernobyl, to mark the 30th anniversary of the Chernobyl
disaster, on 26 April 1986. The book, based on more than 500 interviews
with eyewitnesses of the incident, will be called Chernobyl
Prayer and will be published next April.
In her Nobel lecture, Alexievich
spoke of how in Chernobyl, “you couldn’t see the radiation,
or touch it, or smell it … The world around was both familiar
and unfamiliar. When I travelled to the zone, I was told right
away: don’t pick the flowers, don’t sit on the grass, don’t drink
water from a well … Death hid everywhere, but now it was a different
sort of death.”
She added: “For me the world
parted: inside the zone I didn’t feel Belarusian, or
Russian, or Ukrainian, but a representative of a biological
species that could be destroyed,” she said. “Two catastrophes
coincided: in the social sphere, the socialist Atlantis was sinking;
and on the cosmic – there was Chernobyl.”
A new translation of Alexievich’s
Zinky Boys, drawn from voices from the Afghan war, is
due out from Penguin Press in November 2016 , with War’s Unwomanly
Face and Last Witnesses to follow in 2017.
“By charting a new history
of feelings, she has shown that non-fiction is more
important than ever,” Ionita added. “She is an inspiration
to many writers around the world, and British readers will
finally be able to read her works in brilliant translations.
Bài diễn văn Nobel năm
nay, đọc theo kiểu THNM, của GCC, thì đúng
là nói về cái cơ hội của xứ Mít,
thay vì có cái nhà to đùng,
thì có 1 thứ đời mạt hạng, secondhand life, tếu
thế. Tin Văn sẽ đi 1 đường chuyển ngữ liền tù tì,
để hầu quí độc giả của nó, để cùng đau nỗi
đau thắng trận, với lũ Nam Kít, và nỗi nhục của
nó đối với lũ Bắc Kít, hà hà!
The Nobel Prize in Literature 2015
Svetlana Alexievich
http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2015/alexievich-lecture_en.html
I have three homes: my Belarusian land, the homeland of my
father, where I have lived my whole life; Ukraine, the homeland
of my mother, where I was born; and Russia's great culture,
without which I cannot imagine myself. All are very dear
to me. But in this day and age it is difficult to talk about
love.
Translation: Jamey Gambrell
2015
Nobel prize in literature
2015 Nobel
prize in literature
.
.. on the writer as a witness?
Where are we going in the twenty-first century? We should
be going to a place where we can observe reality with clarity. We
need to see the problems of people's lives, and the complicatedness
of people and their weakness. We are all mere witnesses, and the best
thing we can do is see things as they are.
You are not the creator, you can't overcome the world,
but you can bear witness. And when it comes to art, to talk about
a country is meaningless. A writer is a witness to humankind, a witness
to humanity.
ASIA LITERARY REVIEW
Về nhà văn như 1 chứng nhân
Thế kỷ 21 chúng ta đi đâu? Chúng ta
đi tới một nơi chốn mà chúng ta có thể quan sát
thực tại với sự rõ ràng. Chúng ta cần nhìn
những vấn đề của những cuộc sống của dân chúng, và
sự rắc rối nhiêu khê của họ, sự yếu đuối của họ. Tất cả chúng
ta chỉ là những người chứng, và điều tốt nhất chúng
ta có thể làm là nhìn những sự vật như chúng
là. Bạn đây phải ông trời, đấng sáng tạo,
bạn không thể vượt thế giới, nhưng bạn có thể vô
vai người chứng. Và khi nói đến nghệ thuật, lèm
bèm về 1 xứ sở là vô nghĩa. Nhà văn là
chứng nhân của nhân loại.
The Man Who Flew
Over the course of several decades and numerous books, Alexievich
has pursued a distinctive kind of narrative based on journalistic
research and the distillation of thousands of firsthand interviews
with people directly affected by all the major events of the Soviet
and post-Soviet period. She has uncovered the unknown but crucial work
that Soviet women did in World War II, recounted the memories of
children caught up in the “Great Patriotic War,” documented the realities
facing soldiers in the Soviet-Afghan war, which were kept from the
Soviet public, and recorded the experiences of those who lived through
the Chernobyl nuclear disaster.
In her most recent book, she deftly orchestrates a great chorus
of diverse voices to chronicle the human toll—emotional, physical,
economic, and political—of the collapse of the USSR, a country that
once made up a sixth of the world’s land mass.1
Alexievich’s oeuvre comprises nothing less than a history of
epic proportions, which she has called “Voices of Utopia.” This
undertaking has brought the writer many awards and accolades from
Western European countries in particular, and from Russia, where
her books have been printed and reprinted many times; she is a well-known
critic of the Putin regime. In her home, Belarus, however, under the
dictatorship of Aleksandr Lukashenko, she has been subject to the same
political censorship and pressure as many of her colleagues (as Timothy
Snyder pointed out in the NYR Daily 2).
For over a decade she lived in various European cities, because
it was not safe to return to Minsk (though she did in 2011), and
her books have not been published in Belarus since 1994.
Trong vài thập niên, với vài
cuốn sách, Alexievich theo đuổi một loại tự sự riêng
biệt, đặc biệt, dựa vào nghiên cứu mang tính ký
giả, và sự chắt lọc, từ hàng ngàn những cuộc phỏng
vấn đầu tiên, mới tinh, nóng hổi, thứ nhất, firsthand,
với những người trực tiếp trúng đạn, trúng miểng, do tham
dự vào những biến động lớn, thời kỳ Xô Viết và Hậu
Xô Viết. Bà đã vén lộ, trình ra, những
gì mà người phụ nữ Xô đã thực hiện, từ trước
đến giờ kể như chưa được biết, nhưng thật chủ yếu, trong Đệ Nhị Chiến;
thu gom, nhặt nhạnh hồi ức của những đứa trẻ bị mắc nạn, dính
trấu, của cái gọi là Cuộc Chiến Vệ Quốc Lớn; thu thập tài
liệu Hồng Quân xâm lăng A Phú Hãn, những sự
thực được giấu nhẹm không cho dân chúng biết tới,
và ghi nhận, ghi âm những kinh nghiệm của những con người
trải qua tai ương lò hạt nhân ở Chernobyl
Trong cuốn sách mới nhất, bà đi 1 đường đồng
ca lớn, gồm nhiều giọng khác nhau, nhằm ký sự, biên
niên hồi chuông báo tử - cảm xúc, vật chất,
kinh tế và chính trị - của sự sụp đổ của Liên
Xô, một xứ sở đã có thời bao gồm 1/6 đất đai thế
giới. Tác phẩm của bà, được bà gọi là “Những
tiếng/giọng nói của Không Tưởng”.
In announcing the award, the Swedish Academy
called Alexievich’s “polyphonic writings…a monument to suffering
and courage in our time.” “By means of her extraordinary method—a
carefully composed collage of human voices,” the Academy went on to
say, “Alexievich deepens our comprehension of an entire era.” As she
writes:
I don’t just record a dry history of events and facts,
I’m writing a history of human feelings. What people thought, understood
and remembered during the event. What they believed in or mistrusted,
what illusions, hopes and fears they experienced. This is impossible
to imagine or invent, at any rate in such multitude of real details.
We quickly forget what we were like ten or twenty or fifty years ago….
I’m searching life for observations, nuances, details.
Because my interest in life is not the event as such, not war as
such, not Chernobyl as such, not suicide as such. What I am interested
in is what happens to the human being….
Svetlana Alexievich’s interest in what happens to
the human being is evident on every page of her writing. Among
other things, her work testifies to the immense power of compassion
to create understanding of our fellow human beings.
The text below is from a collection of more than a
dozen tales of suicide that Alexievich published in Russia in 1994
under the title Zacharovannye smert’iu (Enchanted by Death). In
the introduction she wrote that she sought to “distinguish…the lonely
human voice. They all sound different. Each one has its own secret.”
—Jamey Gambrell
The Man Who Flew
Over the course of several decades and numerous books, Alexievich has
pursued a distinctive kind of narrative based on journalistic research
and the distillation of thousands of firsthand interviews with people directly
affected by all the major events of the Soviet and post-Soviet period. She
has uncovered the unknown but crucial work that Soviet women did in World
War II, recounted the memories of children caught up in the “Great Patriotic
War,” documented the realities facing soldiers in the Soviet-Afghan war,
which were kept from the Soviet public, and recorded the experiences of those
who lived through the Chernobyl nuclear disaster.
In her most recent book, she deftly orchestrates a great chorus of diverse
voices to chronicle the human toll—emotional, physical, economic, and political—of
the collapse of the USSR, a country that once made up a sixth of the world’s
land mass.1
Alexievich’s oeuvre comprises nothing less than a history of epic proportions,
which she has called “Voices of Utopia.” This undertaking has brought the
writer many awards and accolades from Western European countries in particular,
and from Russia, where her books have been printed and reprinted many times;
she is a well-known critic of the Putin regime. In her home, Belarus, however,
under the dictatorship of Aleksandr Lukashenko, she has been subject to the
same political censorship and pressure as many of her colleagues (as Timothy
Snyder pointed out in the NYR Daily 2).
For over a decade she lived in various European cities, because it was
not safe to return to Minsk (though she did in 2011), and her books have
not been published in Belarus since 1994.
In announcing the award, the Swedish Academy called Alexievich’s
“polyphonic writings…a monument to suffering and courage in our time.” “By
means of her extraordinary method—a carefully composed collage of human voices,”
the Academy went on to say, “Alexievich deepens our comprehension of an entire
era.” As she writes:
I don’t just record a dry history of events and facts, I’m writing a history
of human feelings. What people thought, understood and remembered during
the event. What they believed in or mistrusted, what illusions, hopes and
fears they experienced. This is impossible to imagine or invent, at any rate
in such multitude of real details. We quickly forget what we were like ten
or twenty or fifty years ago….
I’m searching life for observations, nuances, details. Because my interest
in life is not the event as such, not war as such, not Chernobyl as such,
not suicide as such. What I am interested in is what happens to the human
being….
Svetlana Alexievich’s interest in what happens to the human being is evident
on every page of her writing. Among other things, her work testifies to
the immense power of compassion to create understanding of our fellow human
beings.
The text below is from a collection of more than a dozen tales of suicide
that Alexievich published in Russia in 1994 under the title Zacharovannye
smert’iu (Enchanted by Death). In the introduction she wrote that she sought
to “distinguish…the lonely human voice. They all sound different. Each one
has its own secret.”
—Jamey Gambrell
THE IMAGES OF SVETLANA ALEXIEVICH
Natalia Kaliada reflects on the work of the Nobel Prize
winner
Những hình ảnh của Svetlana Alexievich
”Chúng ta thắng Nobel rồi!” ông chồng tôi la lớn
chiều Thứ Năm tuần rồi. Nó có nghĩa độc nhất, một chiến thắng
cho Svetlana Alexievich, người Belarus thứ nhất được Nobel văn học mới nhất.
Trọn 1 ngày, trong khi thế giới gõ Google, coi Belarus là
cái xứ quái quỉ nào, chúng tôi ngắm nó
bắt đầu chuyển mình. Thứ Năm vừa rồi, nhờ Svetlana, Belarus trở thành
nổi tiếng.
Tôi gặp bà 15 năm trước đây, ở Minsk. Tôi đã
đọc những cuốn sách của bà, “Những đứa trẻ trong hòm
kẽm”, viết về cuộc chiến của Liên Xô tại Afghanistan, và
“Những tiếng nói từ Chernobyl” viết về thảm họa lò điện hạt
nhân ở đó. Điều làm tôi sửng sốt, khi nói
chuyện với bà, là sự trung thực của bà đối với những
người mà bà đã từng gặp gỡ, trò chuyện, phỏng
vấn, và viết về họ. Những cuốn sách của bà đầy mầu sắc,
và những cuộc trò chuyện, được chiết ra từ bao năm tháng
ký, ghi, biên niên, và hàng trăm cuộc phỏng
vấn. Trong mỗi “cuộc chơi” [“đạo” nữ văn sĩ Bắc Kít hiện đang sống
tại Paris, hà, hà!] như thể bà nhận chìm chính
mình vào trong cuộc đời và hồi ức của người đối diện.
“Những giọng nói từ Chernobyl”, “Voices from Chernobyl”, cuốn sách
mãnh liệt nhất của bà, dựa vào hơn 500 cuộc phỏng vấn,
được thực hiện ròng rã 10 năm. Trong số những người bà
nói chuyện, là những người lính cứu hỏa. Họ tới đó,
chiến đấu, nhằm dập tắt ngọn lửa tại lò hạt nhân, rất nhiều
người mới lấy vợ, và tất cả đều chết, sau đó, vì nhiễm
phóng sạ. Bà nói chuyện với vợ, chị em, mẹ, con gái
của họ, cũng như với bác sĩ, những người cố cứu họ, và tới
những làng xóm bị nhiễm độc, nhanh chóng trở thành
điêu tàn [ôi “điêu tàn ư đâu chỉ có
điêu tàn”, thuổng Xuân Sách – cái xứ Mít
bây giờ, về mặt ẩn dụ, y chang 1 cú Chẹc Nô Bưn, không
phải vì phóng sạ nguyên tử, mà vì cái
mầm độc, cực độc Cái Ác Bắc Kít!], và báo
cáo – như Tin Văn đang làm! – về cái không khí,
khí hậu của những nơi chốn trống rỗng này.
Bà sau đó nén những cuộc trò chuyện thành
1 bức tranh cắt dán giầu có, và đẩy cái chất
ký giả của mình lên tới mức độ của nghệ thuật.
Cùng với ông chồng, hai đứa tôi đã có
lần viết 1 cái kịch cho Kịch Tự Do Belarus, về bắt cóc. Chúng
tôi trải qua 9 năm phỏng vấn bạn bè trước khi bắt đầu tiến trình,
biến cuộc nghiên cứu thành 1 vở bi kịch 23 trang.
Tôi không biết, không thể tưởng tượng ra được, một tiến
trình tương tự như thế, với Alexievich, bởi vì những cuốn
sách của bà gồm rất nhiều nhân vật, những câu
chuyện kể khác nhau.
Có lẽ điều bảnh nhất về "Những giọng nói từ Chernobyl", là,
mặc dù Alexievich là 1 nhà văn, không phải 1
người viết bi kịch, hay người làm phim, nó để lại ở nơi người
đọc những hình ảnh hơn là những con chữ.
Ba hình ảnh đọng lại mãi ở nơi tôi kể từ khi đọc nó
lần đầu cách đây 20 năm. Những bao ni lông mà
những người lính cứu hỏa đem chôn, như thế nào những
cái xác chương phình đến nỗi không làm
sao nhét vô hòm. Hình ảnh bà vợ một người
lính cứu hỏa gói bàn tay trong vải băng, lượm những
miếng gan, phổi người chồng ho, bỏ vô miệng chồng, trong khi thân
xác chồng rã ra thành mảnh. Những vị y sĩ nói
với những bà vợ đi lấy sữa cho chồng, hy vọng có chút
hy vọng, nhưng sữa thì cũng đã bị nhiễm độc, tất cả những gì
những bà vợ đang làm đó, là tẩm độc chồng. Alexievich
bắt đầu viết những câu chuyện đó, vào lúc mà
nhà cầm quyên Liên Xô cấm nói về Chernobyl,
và chính cái sự cấm nói này, làm
chết không biết bao nhiêu mạng người.
Belarus bây giờ lụy vào cái quá khứ Liên
Xô của nó. Nếu bạn muốn viết 1 cái menu [thực đơn] về
nghĩa là gì, cái điều, là 1 nghệ sĩ ở Belarus
dưới chế độ độc tài của Alexander Lukashenko, nó phải bao gồm
tất cả, từ đàn áp và bèn nín thinh, tới
bạo động. Nếu bạn là 1 sinh viên đi coi kịch, nhà nước
bèn chấm dứt cái sự học của bạn hay đe dọa bố mẹ bạn. Nghệ sĩ
bị đánh đập, nhà bị ruồng, người bị tống vô tù.
Vài đấng ký giả bị bắt cóc, và bị giết, xác
biến mất.
Điều hơn thế nữa, từ quan điểm chính thức, những nghệ sĩ như Alexievich
không hiện hữu. Mặc dù thế, bà vẫn nài nỉ cho
tôi sống ở Belarus để có thể lắng nghe những con người từ xứ
sở của chính tôi.
Giải Nobel là sự nhìn nhận, rằng thì là, bà
và những nghệ sĩ như bà và những giọng nói cá
thể, mà tác phẩm của bà, ghi lại, hiện hữu, theo cái
kiểu “những người đã chết đều có thực" – câu thơ của
“ông số 1” hân hạnh được “ông số 2" chôm -
(1) cho dù
chế độ nói gì thì nói.
THE IMAGES OF SVETLANA ALEXIEVICH
Natalia Kaliada reflects on the work of the Nobel Prize
winner
Natalia Kaliada | October 13th 2015
“We won the Nobel prize!” my husband shouted last Thursday afternoon. It
could only mean one thing: a victory for Svetlana Alexievich (above), the
new Nobel laureate in literature and the first Belarusian citizen to win.
Throughout the day, as people around the world began to search for Belarus
online, we watched as our country began to trend. Last Thursday, because
of Svetlana, Belarus became well known.
I first met her 15 years ago in Minsk. I had already read her books “Zinky
Boys”, about the Soviet war in Afghanistan, and “Voices from Chernobyl”,
about the nuclear disaster. What struck me when I spoke to her was her loyalty
to the people she had written about, of whom she talked all the time. Her
books, which are so full of colour and conversation, are distillations of
years of reporting and hundreds of interviews. In each one, she immerses
herself in her subjects’ lives and memory.
“Voices from Chernobyl”, her most powerful book, is based on more than
500 interviews conducted over ten years. Among those she talked to were
the firemen who went to fight the blaze at the reactor, many of whom were
newly married and all of whom later died from radiation poisoning. She talked
to their wives, sisters, mothers and daughters, as well as the doctors who
tried to save them, and visited the contaminated villages which were being
quickly deserted, recording the atmosphere of those empty places. She then
compressed these conversations into a rich collage, and raised her journalism
to the level of art. Together with my husband, I once wrote a play for the
Belarus Free Theatre about kidnapping. We spent nine years interviewing our
friends before beginning the painful process of refining that research into
a 23-page drama. I can’t imagine how difficult that process is for Alexievich,
because her books contain so many different characters and stories.
Perhaps the most remarkable thing about “Voices from Chernobyl” is that,
even though Alexievich is a writer and not a dramatist or film-maker, it
leaves you with images rather than words. Three have stuck with me since
I read the book nearly 20 years ago. I remember the plastic bags in which
the firemen were buried, and how their bodies were so swollen that they wouldn’t
fit into their coffins. I remember the wife of one fireman who would wrap
her hand in bandages and remove the bits of lung and liver that he was coughing
into his mouth as his body fell to pieces. And I remember the doctors sending
the wives out to get milk for their husbands to drink, thinking that it
would help them. But the milk was contaminated; all they were doing was
poisoning their husbands. Alexievich began writing these stories at a time
when talking about Chernobyl was entirely prohibited by the Soviet authorities—a
silence that contributed to thousands of deaths.
Belarus today clings on to its Soviet past. If you wanted to write a menu
of what it means to be an artist in Belarus under the dictatorship of Alexander
Lukashenko, it would include everything from silent repression to violence.
If you’re a student who goes to the theatre, the government might stop your
education or threaten your parents. Artists are beaten up, their houses
are raided, and they are sent to jail. Several journalists have been kidnapped
and killed, and their bodies not found.
What’s more, from an official point of view artists like Alexievich simply
don’t exist. In spite of this, she insists on living in Belarus so that
she can listen to people in her own country. Her Nobel prize is a recognition
that she and artists like her, and the individual voices her work records,
do exist, whatever the regime says.
Natalia Kaliadais a founding
co-artistic director of the Belarus Free Theatre and a human-rights activist.
She was granted political asylum in Britain in 2011
Những hình ảnh của Svetlana Alexievich
Natalia Kaliada là
đồng giám đốc nghệ thuật của Kịch Tự Do Belarus và nhà
hoạt động nhân quyền. Bà được Anh nhận, với tư cách
tị nạn chính trị.
”Chúng ta thắng Nobel rồi!” ông chồng tôi la lớn chiều
Thứ Năm tuần rồi. Nó có nghĩa độc nhất, một chiến thắng cho
Svetlana Alexievich, người Belarus thứ nhất được Nobel văn học mới nhất.
Trọn 1 ngày, trong khi thế giới gõ Google, coi Belarus là
cái xứ quái quỉ nào, chúng tôi ngắm nó
bắt đầu chuyển mình. Thứ Năm vừa rồi, nhờ Svetlana, Belarus trở thành
nổi tiếng.
Tôi gặp bà 15 năm trước đây, ở Minsk. Tôi đã
đọc những cuốn sách của bà, “Những đứa trẻ trong hòm
kẽm”, viết về cuộc chiến của Liên Xô tại Afghanistan, và
“Những tiếng nói từ Chernobyl” viết về thảm họa lò điện hạt
nhân ở đó. Điều làm tôi sửng sốt, khi nói
chuyện với bà, là sự trung thực của bà đối với những
người mà bà đã từng gặp gỡ, trò chuyện, phỏng
vấn, và viết về họ. Những cuốn sách của bà đầy mầu sắc,
và những cuộc trò chuyện, được chiết ra từ bao năm tháng
ký, ghi, biên niên, và hàng trăm cuộc phỏng
vấn. Trong mỗi “cuộc chơi” [“đạo” nữ văn sĩ Bắc Kít hiện đang sống
tại Paris, hà, hà!] như thể bà nhận chìm chính
mình vào trong cuộc đời và hồi ức của người đối diện.
“Những giọng nói từ Chernobyl”, “Voices from Chernobyl”, cuốn sách
mãnh liệt nhất của bà, dựa vào hơn 500 cuộc phỏng vấn,
được thực hiện ròng rã 10 năm. Trong số những người bà
nói chuyện, là những người lính cứu hỏa. Họ tới đó,
chiến đấu, nhằm dập tắt ngọn lửa tại lò hạt nhân, rất nhiều
người mới lấy vợ, và tất cả đều chết, sau đó, vì nhiễm
phóng sạ. Bà nói chuyện với vợ, chị em, mẹ, con gái
của họ, cũng như với bác sĩ, những người cố cứu họ, và tới
những làng xóm bị nhiễm độc, nhanh chóng trở thành
điêu tàn [ôi “điêu tàn ư đâu chỉ có
điêu tàn”, thuổng Xuân Sách – cái xứ Mít
bây giờ, về mặt ẩn dụ, y chang 1 cú Chẹc Nô Bưn, không
phải vì phóng sạ nguyên tử, mà vì cái
mầm độc, cực độc Cái Ác Bắc Kít!], và báo
cáo – như Tin Văn đang làm! – về cái không khí,
khí hậu của những nơi chốn trống rỗng này.
Bà sau đó nén những cuộc trò chuyện thành
1 bức tranh cắt dán giầu có, và đẩy cái chất
ký giả của mình lên tới mức độ của nghệ thuật.
Cùng với ông chồng, hai đứa tôi đã có
lần viết 1 cái kịch cho Kịch Tự Do Belarus, về bắt cóc. Chúng
tôi trải qua 9 năm phỏng vấn bạn bè trước khi bắt đầu tiến trình,
biến cuộc nghiên cứu thành 1 vở bi kịch 23 trang.
Tôi không biết, không thể tưởng tượng ra được, một tiến
trình tương tự như thế, với Alexievich, bởi vì những cuốn
sách của bà gồm rất nhiều nhân vật, những câu
chuyện kể khác nhau.
Có lẽ điều bảnh nhất về "Những giọng nói từ Chernobyl", là,
mặc dù Alexievich là 1 nhà văn, không phải 1
người viết bi kịch, hay người làm phim, nó để lại ở nơi người
đọc những hình ảnh hơn là những con chữ.
Ba hình ảnh đọng lại mãi ở nơi tôi kể từ khi đọc nó
lần đầu cách đây 20 năm. Những bao ni lông mà
những người lính cứu hỏa đem chôn, như thế nào những
cái xác chương phình đến nỗi không làm
sao nhét vô hòm. Hình ảnh bà vợ một người
lính cứu hỏa gói bàn tay trong vải băng, lượm những
miếng gan, phổi người chồng ho, bỏ vô miệng chồng, trong khi thân
xác chồng rã ra thành mảnh. Những vị y sĩ nói
với những bà vợ đi lấy sữa cho chồng, hy vọng có chút
hy vọng, nhưng sữa thì cũng đã bị nhiễm độc, tất cả những gì
những bà vợ đang làm đó, là tẩm độc chồng. Alexievich
bắt đầu viết những câu chuyện đó, vào lúc mà
nhà cầm quyên Liên Xô cấm nói về Chernobyl,
và chính cái sự cấm nói này, làm
chết không biết bao nhiêu mạng người.
Belarus bây giờ lụy vào cái quá khứ của nó.
Nếu bạn muốn viết 1 cái menu [thực đơn] về nghĩa là gì,
cái điều, là 1 nghệ sĩ ở Belarus dưới chế độ độc tài
của Alexander Lukashenko, nó phải bao gồm tất cả, từ đàn áp
và bèn nín thinh, tới bạo động. Nếu bạn là 1
sinh viên đi coi kịch, nhà nước bèn chấm dứt cái
sự học của bạn hay đe dọa bố mẹ bạn. Nghệ sĩ bị đánh đập, nhà
bị ruồng, người bị tống vô tù. Vài đấng ký giả
bị bắt cóc, và bị giết, xác biến mất.
Điều hơn thế nữa, từ quan điểm chính thức, những nghệ sĩ như Alexievich
không hiện hữu. Mặc dù thế, bà vẫn nài nỉ cho
tôi sống ở Belarus để có thể lắng nghe những con người từ xứ
sở của chính tôi.
Giải Nobel là sự nhìn nhận, rằng thì là, bà
và những nghệ sĩ như bà và những giọng nói cá
thể, mà tác phẩm của bà, ghi lại, hiện hữu, theo cái
kiểu “những người đã chết đều có thực" – câu thơ của
“ông số 1” hân hạnh được “ông số 2 chôm -
(1) cho dù
chế độ nói gì thì nói.