|
Thằng ngu
thiên tài (1)
"IT
STRUCK ME THAT WE OUGHT TO BE LEAVING, THAT IT WAS NO LONGER A MATTER
OF HOURS
BUT OF MINUTES ... "
Restored to
print for the first time in more than forty years, this masterpiece of
psychological suspense tells the tale of Marcel Féron-a poor man who,
against
all odds, has made a "normal" life in a bucolic French village in the
Ardennes. But one spring day in 1940, the German army invades France,
and he
must abandon his home and confront the fate that he has secretly
awaited.
Separated from his pregnant wife and young daughter
in the
chaos of flight, he joins a freight car of refugees hurtling southward
ahead of
the pursuing Nazis. There, he meets Anna, a sad-looking, dark-haired
girl,
whose accent is "neither Belgian nor German;' and who "seemed foreign
to everything around her."
As the mystery of Anna's identity is gradually
revealed,
Marcel leaps from the heights of an exhilarating freedom to the depths
of a terrifying
responsibility – one that will lead him to a blood chilling choice.
When it
first appeared in English in 1964, British novelists and critic Brigid
Brophy declared
The Train to be “the novel his admirers had
been expecting all along from Simenon.” Until The Train, she wrote. The
dazzlingly
prolific novelist had been “a master without a
masterpiece”.
PRAISE FOR
THE TRAIN
"There
is no false note, not one word or sigh or smile which strikes me as
anything
but unavoidable. This is not a writer's romancing story of a little man
caught
in the war; it is the unknown history of many little men in that vast
war:' -
NEW YORK TIMES BOOK REVIEW
"One of
the most poignant love affairs in twentieth century literature:' -THE
NEW
STATESMAN
"Despite
the fame and the high-class praise, Simenon's reputation has never been
quite
established enough, and I think it's because, up till now, no one book
has ever
clicked quite satisfactorily home. He has been a master-an acknowledged
master-without a masterpiece. The Train is probably the book everyone
has been expecting
from Simenon. If we aren't satisfied now, we are ingrates:'
-BRIGID
BROPHY
PRAISE FOR
GEORGES SIMENON
"I love
to read Simenon. He reminds me of Chekhov:'
-WILLIAM
FAULKNER
"If I hadn't
read Ticket of Leave (La Veuve Couderc),
I couldn't have written The Stranger:'
- ALBERT CAMUS
"When
they come to me to ask, 'What should I read of his?' I reply,
'Everything:"
-ANDRE GIDE
"He was
a writer as comfortable with reality as with fiction, with passion as
with
reason. Above all, he inspired the confidence that readers reserve for
novelists whom they venerate:'
-JOHN LE
CARRÉ
"Few
writers are able to express this everyday, intimate, universal realm of
thought
and sensation [as you]. It makes me envious ... It's what you leave out
that
makes your books so full of reverberations. You create a real and
honest
collaboration with your readers:'
-HENRY MILLER, IN A LETTER TO SIMENON
"Simenon
is an all-round master craftsman-ironic, disciplined, highly
intelligent, with
fine descriptive power. His themes are timeless in their preoccupation
with the
interrelation of evil, guilt and good; contemporary in their fidelity
to the
modern context and Gallic in precision, logic and a certain emanation
of pain
or disquiet. His fluency is of course astonishing:'
-FRANCIS
STEEGMULLER
"There
is nothing like winter in the company of a keg of brandy and the
complete works
of Simenon:'
- LUISSE PULVEDA
(1)
Ui
chao, cái đoạn song đấu giữa Gide và Simenon, dưới đây, làm Gấu nhớ tới
thầy
Steiner, cũng mê Simenon như điên. Và Gấu hiểu ra, cả hai Steiner, và
Gide, đều
không có, điều mà Simenon dư dả: sự sáng tạo!
Có lần
ông nói Gide đã từng gợi ý cho một trong những cuốn tiểu thuyết của
ông, và cú đó thật đắc dụng. Ông ta có ảnh hưởng đến tác phẩm của ông,
theo một
kiểu đại trà nào đó.
Chắc
không có chuyện đó đâu. Nhưng chuyện xẩy ra với Gide tức cuời lắm. Vào
năm 1935, nhà xb của tôi cho biết ông ta có tổ chức một bữa tiệc cốc
tay, và
tôi có thể tới lèm bèm với ông ta, bởi vì ông ta nói, ông ta đọc tôi
khá nhiều,
và muốn gặp. Tới, Gide quần tôi trên hai tiếng đồng hồ. Sau đó, trở
thành bạn
quí của nhau. Tháng nào cũng thư gửi bạn ta. Quần bạn ta tới khi ông ta
chết. Tới
nhà ông, tôi thấy những cuốn sách của tôi, được bạn quí ghi chú tùm
lum, khiến
tôi nghĩ, chúng là của Gide hơn là của Simenon. Tôi chẳng bao giờ hỏi
Gide về
chuyện này. Thì cũng thẹn chứ! Làm sao không!
Ông ta có những câu hỏi nào ‘quái’ không?
Hỏi
đủ thứ trên đời. Nhưng đặc biệt là về ‘cơ chế’, của cái gọi là ý hướng
- cho phép tôi dùng từ - sự sáng tạo, của tôi. Và tôi nghĩ, tôi hiểu ra
tại sao
ông quan tâm đến tôi. Tôi nghĩ, cả đời Gide mơ trở thành một tay sáng
tác, thay
vì là nhà đạo đức, triết gia. Tôi đúng là thứ đối nghịch hẳn với ông
ta. Chính
vì thế mà ông quan tâm tới tôi.
Hai năm sau tôi gặp một trường hợp y chang, với một tay bá tước. Ông ta
viết
cho tôi y chang Gide viết. Mời tới lâu đài thăm. Tới ,bá tước quần
“Simenon nhà
văn” ba ngày ba đêm lử cò bự. Ông tới Paris
thăm tôi, quần tiếp, và biếu tôi sách của tôi, kèm 'còm' của ông. Cùng
một lý
do.
Ông gọi tôi
là thằng ngu thiên tài!
Câu hỏi
chót. Ông có bao giờ bị
bực mình vì những lời phê phán của
mấy ông phê bình gia, và có khi nào sự phê phán của họ khiến ông thay
đổi cách
viết?
Chẳng
bao giờ có chuyện đó. Tôi rất cứng cựa trong cái việc viết của
tôi, và
tôi đi theo đường của tôi. Trong vòng hai mươi năm trời, mấy thằng vỗ
ngực xưng
tên là phê bình đó, chúng chỉ nói, cùng một điều: Đã đến lúc thằng cha
Gấu phải
cho ra đời một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, trong đó có chừng hai chục
tới ba
chục nhân vật. Chúng ngu quá không hiểu Gấu chỉ viết Tạp Ghi, viết Tin
Văn,
viết Net… Gấu sẽ chẳng bao giờ viết một cuốn tiểu thuyết lớn. Cuốn tiểu
thuyết
lớn của Gấu, là trang Tin Văn, trên đó khảm tất cả những gì Gấu viết.
Ông hiểu
Gấu chưa?
Hiểu. Nhân tiện, chúc mừng sinh nhật ông Gấu!
Tks
*
Mi cứ viết ba cái lăng nhăng, nó lậm tới xương, tới
tuỷ, làm độc tới cái
phần ngu ngơ nhất của trái tim của mi rồi, Gấu ơi!
Gấu Cái
*
Vào cái lúc đầu đời, có tác phẩm, tác giả nào ông mặn?
Có lẽ người gây ấn tượng mạnh nhất ở nơi tôi là Gogol.
Và tất nhiên, Dos,
nhưng không ghê bằng Gogol.
Source
|