*













*

Thơ Ở Đâu Xa

Malraux mất năm 1976, nếu tính theo biên niên thì cũng đâu có quá xa xôi, vậy mà nghe như ông cách xa thời đại của chúng ta hàng thế kỷ. Như Sartre, và Camus, họ là những kiện tướng của văn học trường lớp của chúng ta. Nhưng vào giờ này, tôi nhận thấy sinh viên hết còn thích thú với Phận Người của Malraux.
Nói thực ra, tôi nhận thấy văn của Malraux hơi bụi. Ở Malraux có sự ám ảnh của vinh quang, của tượng đài, và sự thờ phụng vĩ nhân. Tiểu thuyết của ông luôn rao giảng những thông điệp phổ cập. Theo nghĩa này thì ông luôn cùng pha [ngược với “lệch pha” của Thầy Cuốc] với thời của ông, thập niên 1930, khi mà những ý tưởng lớn đang được mùa với đám đông. Nhưng chính vì thế, mà ngày nay, ông trở thành lỗi thời, cùng với thứ tiểu thuyết luận đề. Chúng, tất cả đều tuân theo 1 cấu tạo hai mặt (xen hành động, xen tranh luận), và cuốn tiểu thuyết chỉ được sử dụng như là 1 cái xe chuyên chở tư tưởng siêu hình – Cái Thiện, Cái Ác, Cái Số Mệnh…. Ở đó, có 1 thứ chủ nghĩa nhân bản cằn cỗi, quá đát.

Note: Trang thơ trên, trong bài thơ Vài khúc dạo tặng tri âm, không thấy có trong bản trên talawas.
"Trắng xóa bão giông" chắc đúng hơn.
TV sẽ post toàn bài thơ.
NQT

*

*



*

À mots ouverts

Que reste-t il de Malraux?
Malraux, còn lại gì?

L'auteur de L'Espoir s'est éteint le 23 novembre 1976. Trente-cinq après, si son personnage fascine toujours, son œuvre suscite la polémique. Face-à-face entre Robert Poujade, inconditionnel de l'écrivain, et Thomas Clerc, nettement plus nuancé.

PROPOS RECUEILLIS PAR JÉRÔME DUPUIS

”Plus admiré que Sartre aujourd'hui”
Ðược ái mộ hơn Sartre

«UN SOIR DE L'HIVER 1948, Je collais des affiches à la sortie d'un meeting gaulliste, au Quartier latin, avec quelques camarades. Soudain, Malraux, vêtu d'un très élégant manteau, a surgi, s'est emparé d'un pinceau et nous a enseigné la technique du "collage en croix". "Il faut du professionnalisme, même dans l'affichage", nous at-il déclaré. Et il est remonté dans sa voiture, enveloppé de son beau manteau et de notre admiration.
Etudiant rue d'Ulm, j'avais commencé un travail sur son œuvre. Puis, devenu militant du RPF, député et ministre, j'ai souvent eu l'occasion de croiser André Malraux dans les trente années qui ont suivi. J'avais pour lui beaucoup d'affection. Pour les gens de ma génération, c'était un perrsonnage de légende, qui avait été mitrailleur dans l'escadrille Espafia, qu'il a organisée et commandée, durant la guerre d'Espagne - même s'il parait qu'il tirait très mal... -, et avait fait montre de courage dans la Résistance et à la tête de la brigade Alsace- Lorraine, dans la Première Armée française. Il avait cette capacité à saisir les circonstances de son temps et à s'y engager. Bien sûr, il avait une certaine tendance à créer son propre mythe, que j'appelle le "mensonge héroïque". Mais, attention, s'il pouvait dire n'importe quoi, il ne le disait pas à n'importe qui. Il ne m'a jamais affirmé avoir rencontré Lawrence d'Arabie, par exemple, alors qu'il l'a dit à d'autres ... Je crois qu'il restera dans les mémoires autant par sa vie que par son œuvre.
On a reproché à Malraux de metttre un peu trop de quincaillerie - chars, fusils ... - dans ses romans. Il n'en reste pas moins que L'Espoir demeure un grand livre, que Monntherlant plaçait d'ailleurs très haut. Etait-il un romancier qui n'aimait pas les romans, comme on a pu le dire? Après Les Noyers de l'Altenburg, en 1943, il a cessé d'en écrire pendant trente ans. Il m'a même confié, un jour de 1968, à ma grande stupéfaction: "L'Espoir m'est tombé des mains." Il ne faut pas y voir une quelconque coquetterie. Malraux était toujours tourné vers son prochain livre.
Son bilan au ministère de la Culture comporte de belles avancées : les Maisons de la culture, les grandes expositions de prestige, les "voyages" de la Joconde, les passerelles établies avec les cultures de l'Ancien Monde ... Contrairement à son image de personne un peu agitée, il était un ministre - et un homme - très organisé, ce qu'a toujours beaucoup apprécié chez lui un Gaston Gallimard. Il a toujours refusé d'instrumentaliser la culture au profit de la politique. On pourrait même plutôt lui reprocher de n'avoir pas pesé auprès du Général pour augmenter le budget de son ministère. Tout à sa fascination pour l'homme du 18 Juin, il s'est comporté le plus souvent comme le fils respectueux qui n'osait pas réclamer son argent de poche.
Je crois que nous allons assister à un retour en grâce d'André Malraux. On le voit bien dans la fascination qu'il exerce, par exemple, sur Bemard-Henri Lévy, lequel a emprunté aux Noyers de l'Altenburg le titre de son récent ouvrage sur la Libye. Il me semble même qu'il est déjà plus admiré que Sartre, aujourd'hui. Qui aurait pu imaginer cela, il y a seulement un quart de siècle ? » •

ROBERT POUJADE

 "Một tiểu thuyết gia hơi bụi"

« MALRAUX EST MORT EN 1976: chronologiquement, ce n'est pas si loin de nous et, pourtant, littérairement, il me paraît très éloigné de notre époque. Comme Sartre et Camus, il constitue l'une de ces figures scolaires incontournables du Lagarde & Michard. Mais, aujourd'hui, j'observe que mes étudiants ne sont guère enthousiasmés par La Condition humaine.
A vrai dire, sans vouloir être trop polémique, je trouve sa littérature un peu poussiéreuse. Il y a chez Malraux une obsession de la grandeur et un culte du grand homme qui me gênent. Ses romans brasssent toujours des messages universels. En ce sens, il était très en phase avec son temps, ces années 1930 où les grandes idéologies fédéraient les masses. Mais, précisément, c'est cette adéquation avec son temps, ce bavardage idéologique qui rendent ses romans à thèse un peu démodés pour nous. Ils obéissent tous à une composition binaire (scènes d'action, scènes de débat) qui ne fait du roman que le véhicule d'idées métaphysiques - le Bien, le Mal, le Destin ... Il y a là un vieil humanisme un peu dépassé. Du coup, ses personnages sont bien souvent des fantoches au service d'un message. Or écrire, ce n'est pas seulement communiquer. Les longs tunnels sur les dissensions internes du Parti communiste chinois, dans La Condition humaine, sont très ennuyeux. Je le trouve meilleur lorsqu'il se rapproche du journalisme. Je pense par exemple à de belles descriptions de batailles dans L'Espoir.
Par ailleurs, Malraux propose un univers désespérément masculin - soldats, révolutionnaires, intelllectuels ... On pourrait dire qu'il est misogyne par omission. La femme est absente de ses romans. Jamais d'érotisme chez lui non plus. Tout cela exhale un certain puritanisme qui, lui aussi, a mal vieilli. Néanmoins, il y a certains aspects de son oeuvre ou de son personnage qui me séduisent: j'aime l'orateur - je me souviens notamment d'un discours très amusant, en 1965, où il défend de Gaulle et brocarde Mitterrand; j'apprécie le cinéaste d'Espoir. Sierra de Teruel, un film assez pur et, paradoxalement, peu bavard; enfin, ses écrits sur l'art, en particulier ses réflexions sur la reproduction des oeuvres, dans Le Musée imaginaire, sont parfois fulgurants.
Plus généralement, ce que je lui reproche, c'est d'avoir subordonné son écriture à son mythe. Je ne conteste pas que la mise en scène de soi-même peut aider à rehausser une oeuvre. Malraux s'est d'ailleurs attelé à la constitution de son propre rôle avec beaucoup de brio. Mais, là encore, il me semble que ce personnage d’”écrivainturier-ministre" est daté. Cela sonne même presque comme une parodie, aujourd'hui. On pourrait tout à fait imaginer une "contre-histoire" de la littérature où ces grandes figures un peu sacrées - Aragon, Sartre, Camus, Malraux ... - tiendraient moins de place. » •

THOMAS CLERC

L'EXPRESS 23 NOVEMBRE 2011

Note: Khi ông anh nhà thơ của Gấu chưa đi xa, nhân vớ được 1 bài tên NYRB, phạng Malraux tơi bời, của tay Simon Leys, Gấu bèn chơi luôn, đi một đường trên tờ Văn Học của NMG. Ông chủ báo thú quá, [người đã từng khệ nệ mang bộ SCML, [hay MBD] đến tặng TTT, nhân lần ông ghé thăm 1 ông bạn của ông, tại Tiểu Sài Gòn, nhưng TTT, khi ra về, vờ luôn bộ sách, chắc là nặng quá, ông ngại cầm về!], bèn cho đăng liền. Người thú, vì chưa có ai dám dùng từ nặng nề như thế để chỉ ông anh của Gấu, “trí thức làm dáng”, mà lại là chính thằng em của ông!
Một mũi tên bắn tới hai con chim: “Trí thức làm dáng” là từ TTT dùng để phạng Mặc Ðỗ, khi đọc Siu Cô Nương.
Sau Mặc Ðỗ lại dùng đúng những từ này, để đập TTT, qua hình ảnh 1 số nhân vật trong Ung Thư.
Gấu nhớ ông chủ chi địa nhận xét, trong cả hai trường hợp [TTT & MD] thì đều đúng cả.

Nghệ Thuật Làm Dáng

Malraux propose un univers désespérément masculin
La femme est absente de ses romans.
M đề nghị 1 vũ trụ đực một cách thê thảm, tuyệt vọng.

Gide cũng đã từng chê: Tiểu thuyết của Malraux thiếu đàn bà, con nít, và nụ cười.

Nhưng vấn đề là: Malraux thì vậy, còn TTT, thì sao?
Kỳ tới thằng em của ông sẽ trả lời!

Nhưng nếu coi cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội Nhân Gian thì Một Chủ Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh Môn Vĩ Đại Gatsby Vĩ Đại!

Nguồn

GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật Khác.

Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với cuộc chiến, để chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi bên này.

Trong vương quốc của những người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về

Thơ của Gấu

Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le Grand Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông, là thời gian 15 năm chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm Ông Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm số 1 của thời đại hoàng kim Miền Nam VHCH, hẳn thế!

Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!