*













*

Gods of the Mall

Khi giới thiệu Điếm Buồn của Mai Kim Ngọc, dịch Garcia Marquez, talawas có nhắc tới hiện tượng mê Murakami, ở Việt Nam hiện nay, và tin rằng, thời thượng, không so được với sự mến mộ trường kỳ, của cả giới nhà văn và độc giả, dành cho Garcia Marquez.
Gấu sợ rằng cái vụ mê Murakami nó rắc rối nhiêu khê hơn nhiều, không chỉ do ông là vua kể chuyện sex, tuy cách kể khác ông kia, nhưng còn do… mì ống!
Trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, số 1 Tháng Ba 2007, có một bài thật tuyệt về Murakami, với hai cái tít, cũng thật tuyệt, một ở trang bìa, Magnetic Murakami, [Cục nam châm Murakami], một ở trong, Gods of the Mall, Những vị thần Mall, điểm cuốn Blind Willow, Sleeping Woman, [bản tiếng Anh, dịch từ tiếng Nhật, của Philip Gabriel và Ray Rubin], cả hai đều quá hợp với ông nhà văn Nhật Bản này, và đều nói lên, lý do Murakami được hâm mộ.
Trên Tin Văn, Gấu, đi theo dấu hài [dấu ấn,cũng được] của Phan Thị Vàng Anh, khi ca ngợi mì gói, món ăn “quốc hồn quốc tuý” của người Việt Nam quen chiến trận.
Tuy nhiên, cả “nàng lẫn chàng”, đều không so được với Murakami, khi ông vinh danh mì ống:

Bạn có thể tưởng tượng, người Ý ngỡ ngàng đến thế nào, khi biết, rằng, cái mà họ xuất cảng vào năm 1971, thực sự là sự cô đơn?

Và nhân vật của ông, trong một truyện ngắn, giới thiệu về mình:
“Năm 1971, tôi nấu mì ống để sống, và sống để nấu mì ống”
[In 1971, I cooked spaghetti to live, and lived to cook spaghetti].
 

Bạn có thể tưởng tượng, người Ý ngỡ ngàng đến thế nào, khi biết, rằng, cái mà họ xuất cảng vào năm 1971, thực sự là sự cô đơn?

"In some ways, a narrative is like a dream," Murakami said in one of his lectures:

You don't analyze a dream - you just pass through it. A dream is sometimes healing and sometimes it makes you anxious: A narrative is the same - you are just in it. A novelist is not an analyst. He just transforms one scene into another. A novelist is one who dreams wide awake. He decides to write and he sits down and dreams away, then wraps it into a package called fiction which allows other people to dream. Fiction warms the hearts and minds of the readers. So I believe that there is something deep and enduring in fiction, and I have learned to trust the power of the narrative."' 

Trong vài đường hướng, một câu chuyện kể thì cũng giống như một giấc mơ. Bạn không phân tích nó, mà chỉ tràn qua nó. Nó, đôi khi làm dịu bạn, đôi khi khác, làm nhăn nhó. Một câu chuyện kể thì cũng vậy. Tiểu thuyết gia không phải là phân tích gia. Anh ta chỉ chuyển một xen này qua xen khác. Tiểu thuyết gia là người mơ mộng, nhưng hoàn toàn tỉnh táo... Giả tưởng làm ấm trái tim, và tâm hồn người đọc.... 


Haruki Murakami

The Art of Fiction

Haruki Murakami is not only arguably the most experimental Japanese novelist to have been translated into English, he is also the most popular, with sales in the millions worldwide. His greatest novels inhabit the liminal zone between realism and fable, whodunit and science fiction: Hard-Boiled Wonderland and the End of the World, for example, features a protagonist who is literally of two minds, and The Wind- Up Bird Chronicle, perhaps his best-known work outside of Japan, begins prosaically-as a man's search for his missing wife-then quietly mutates into the strangest hybrid narrative since Laurence Sterne's Tristram Shandy. Murakami's world is an allegorical one, constructed of familiar symbols-an empty well, an underground city-but the meaning of those symbols remains hermetic to the last. His debt to popular culture (and American pop culture, in particular) notwithstanding, it could be argued that no author's body of work has ever been more private.
Murakami was born in 1949 in Kyoto, Japan's ancient capital, to a middle-class family with a vested interest in the national culture: his father was a teacher of Japanese literature, his grandfather a Buddhist monk. When he was two, his family moved to Kobe, and it was this bustling port city, with its steady stream of foreigners (especially American sailors), that most clearly shaped his sensibility. Rejecting Japanese literature, art, and music at an early age, Murakami came to identify more and more closely with the world outside Japan, a world he knew only through jazz records, Hollywood movies, and dime store paperbacks.
As a student in Tokyo in the late sixties, Murakami developed a taste for postmodern fiction while looking on, quietly but sympathetically, as the protest movement reached its high-water mark. He married at twenty-three and spent the next several years of his life running a jazz club in Tokyo, Peter Cat, before the publication of his first novel made it possible for him to pay his way by writing. The novel, Hear the Wind Sing, translated into English but not available outside Japan at the author's request, won him the coveted Gunzo Literature Prize and the beginnings of a readership. With each book that followed, his acclaim and popularity grew, until the publication in 1987 of his first realistic novel, Norwegian Wood, transformed him into a literary mega star and the de facto "voice of his generation"- eighties' Japan's version of J. D. Salinger. The book has sold more than two million copies in Japan alone, the equivalent of one for every household in Tokyo.
Since then Murakami has been an unwilling celebrity in his native country, living abroad for years at a time to secure a measure of distance from his public image. He has lived both in Europe and the U.S.; The Wind-Up Bird Chronicle, for example, was written while teaching at Princeton and Tufts. Though he has never returned to the straightforward lyricism of Norwegian Wood, his novels continue to find an ever wider audience-his new novel Kafka on the Shore has already sold three thousand copies in Japan and is due out in English later this year. Internationally, Murakami is now the most widely read Japanese novelist of his generation; he has won virtually every prize Japan has to offer, including its greatest, the Yomiuri Literary Prize. He is also an extremely active translator, having brought writers as diverse as Raymond Carver, Tim O 'Brien, and F. Scott Fitzgerald to Japanese readers, many of them for the first time.
Murakami's office sits just off the main drag in boutique-choked Aoyama, Tokyo's equivalent of New York City's SoHo. The building itself is squat and dated-looking, as though the change in the neighborhood had happened without its permission. Murakami rents a moderate-sized suite on the building's sixth floor, and his rooms give much the same impression: plain wooden cabinets, swivel chairs, Mylar-covered desks-office furniture, in short. The decor seems both deeply incongruous with the notion of a writer's studio and at the same time somehow fitting: his characters are often in just such an everyday environment when the dream world first beckons to them. As it turns out, although he writes there on occasion, the office's main function is as the nerve center for the business end of Murakami's career. The air hums with polite industry. No fewer than two assistants glide capably about in dainty stockinged feet.
Throughout the following interview, which took place over two consecutive afternoons, he showed a readiness to laugh that was pleasantly out of keeping with the quiet of the office. He's clearly a busy man and by his own admission a reluctant talker, but once serious conversation began I found him focused and forthcoming. He spoke fluently, but with extended pauses between statements, taking great care to give the most accurate answer possible. When the talk turned to jazz or to running marathons, two of his great passions, he could easily have been mistaken for a man twenty years younger, or even for a fifteen-year-old boy.

-John Wray, 2004

The Paris Review Interview IV

Note: TV đã từng giới thiệu Murakami, khi Gấu lần đầu tiên đọc 1 bài viết về ông, trên tờ Người Nữu Ước, khi bản dịch tiếng Anh Ký Sự Chim Dây Thiều ra lò. Nhân cuốn mới nhất của ông, "viết lại" 1984 của Orwell, ra mắt độc giả, sẽ giới thiệu thêm, bài phỏng vấn trên Obs, và trên tờ The Paris Review, vì, có vẻ như độc giả trong nước rất mê ông, và với tình hình văn học Mít như hiện nay, khó mà có nổi 1 ông Mít như Murakami!

Mura

George Orwell, tác giả  được ông nhắc tới, viết một biếm văn u tối về chủ nghĩa toàn trị. Tác phẩm của ông không u tối, nhưng liệu có thể nói, ông viết nó “theo kiểu Orwell”?

G. Orwell viết “1984” vào năm 1949, năm tôi ra đời, và đây là một trớ trêu lớn, tình cờ lớn. Với ông ta, vào thời đó, “1984” trình ra một tương lai chưa biết. Cuốn tiểu thuyết như thế thuộc dòng viễn tưởng. Khi đưa ra một thế giới tương lai, Orwell coi thời của ông như là một ẩn dụ. Về phần tôi, tôi miêu tả trong “1Q84”, một năm 1984 mà tôi quan sát nó từ thế kỷ 21 của chúng ta. Như vậy, đây là 1 cuốn sách nhìn lại. Trong khi tái tạo dựng thời kỳ đó, thực sự hiện hữu, tới lượt tôi, tôi chuyển hóa  - hoặc ít ra, tôi cố - hiện tại thành ẩn dụ.

Tại sao tôi chọn cuộc chơi như thế?

Trước hết, tiểu thuyết viễn tưởng, một cõi chơi riêng lẻ đã tạo thành 1 thế giá, nay trở thành tầm phào rồi. Thứ nữa, đó là 1 thể loại văn học, do gắn bó, do thế giá như đã nói ở trên, cho nên chỉ đưa ra những hình ảnh bi quan. Thử miêu tả 1 tương lai gần, bạn khó mà không ban cho nó cái áo khoác đen thui, của 1 thứ ẩn dụ ảm đạm, sầu não, [bạn cứ thử viết về 1 tương lai gần của nước Mít coi!] Trong khi đó, nếu muốn “tháo gỡ”, [dépeindre: miêu tả một cảnh mà bạn đã từng chứng kiến] một quá khứ gần, thì bạn tha hồ mà ban cho nó đủ những cái áo khoác ẩn dụ [nào là do Cái Ác Bắc Kít, ý thức hệ Quốc Cộng, do cái hình chữ S….].

Tại sao tôi phải làm cái điều tái tạo 30 Tháng Tư 1975 - ấy chết xin lỗi – cái năm 1984, từ cái nhìn của tôi, là 1 con người của thế kỷ 21?

Blind Willow Sleeping Woman - Haruki Murakami

… Tôi định dịch the Mirror nhưng thấy đâu đó trên mạng có người đã dịch truyện này và truyện Đom Đóm.

Blog HH

Người dịch là Phạm Vũ Thịnh. Anh có web ở đây
Ðọc Ðom Ðóm ở đây

Trân trọng giới thiệu.
NQT



New theatre
Dreams within dreams
Mộng trong mộng
A haunting vision of Haruki Murakami’s “The Wind-Up Bird Chronicle”
Một viễn ảnh ám ảnh, ma quái của “Ký sự chim dây thiều” của Haruki Murakami

If Mr Murakami’s book was hard to follow, Mr Earnhart’s version does little to clarify. Better to give yourself up to the theatrical experience of Okada’s passage into the unknown. In a land of dreams, it is never the destination but the journey that counts most of al

Chuyển 1 tiểu thuyết thành kịch trình diễn đòi hỏi can đảm, tầm nhìn, và một tinh thần; tinh thần này từ chối thần phục nguyên tác của tiểu thuyết gia. Nhưng ít tiểu thuyết nào căng như Ký sự chim dây thiều, của nhà văn Nhật, Haruki Murakami, một khi toan tính chuyển thể, “làm lại”, vì đây là một công cuộc thám hiểm siêu thực, cồng kềnh [cuốn tiểu thuyết dày 600 trang] về niềm sợ hãi.
Chuyển thể, [kịch bản], của Stephen Earnhart [viết chung với Greg Pierce], 7 năm cầy cục, sẽ mở màn lần đầu trước khán thính giả tại Hội Edinburgh, ngày 21 Tháng Tám, 2011. Như 1 giấc mộng, nó thần sầu, tuyệt cú mèo, vô phương nắm bắt, và cực nhức nhối trong hồi tưởng, theo đủ mọi đường hướng không thể biết trước, hay mong đợi.

Lần đầu tiên được xb năm vào năm 1997, ấn bản tiếng Anh, và bèn được coi là 1 tuyệt tác, mặc dù tuyệt tác này đếch chiều theo thị hiếu của độc giả, chỉ thích được giải thích, được hiểu. Mr Earnhar, một cựu sản xuất gia của hãng phim Miramax Films đã thêm thắt vài nhát cọ điện ảnh cho sản phẩm này, và chúng làm nhớ đến thứ điện ảnh kỳ kỳ của David Lynch, cái thế giới hoang tưởng của cuốn tiểu thuyết được làm bật lên qua những phóng chiếu, những con rối, và âm nhạc. Bầu khí kịch ám ảnh, ma quái, rối mù, được điểm xuyết bằng những chi tiết quái quái, như một con chim trắng bất thình lình vỗ cánh từ miếng vải trải giường, và bay đi mất.
Trong 1 căn phòng ngoại ô thành phố, một anh chàng thất nghiệp, raté, thất bại, Toru Okada, trong lúc gấp đồ giặt, lẩn thẩn nghĩ tới sự biến mất của chú mèo và sau đó, bà vợ, mấy ngày rồi không thấy về nhà. Chuông cửa reo. Những viễn cảnh nước chẩy lầu bầu, mù mịt trên sàn diễn báo hiệu sự khởi đầu cuộc hành trình vào miền khám phá của Okada.  Những người lạ chẳng đâu vào đâu ghé thăm, mỗi đấng dạy cho Okada một điều gì đó về bản thân của anh ta. Một vị dẫn anh tới một cái giếng tối như mực, nơi  bày ra nhiều độc thoại triết học của cuốn tiểu thuyết. “Ðôi khi cách tốt nhất để nghĩ về thực tại là bỏ chạy thật xa nó, càng xa càng tốt,” anh nói.
Chẳng có gì thẳng một mạch.  Như Okada, Mr. Yaegashi thì vừa sợ hãi vừa cởi mở. Bà vợ, Kumiko (Ai Kiyono), có thể bỏ nhà ra đi, có thể bị bắt cóc. Người anh em thú vật của bà,  do James Saito  đóng, ca ngợi những sự lãng mạn của đám hữu phái Nhật, vẫn hoài vọng những ngày mà chiến tranh, tinh thần hiệp sĩ, và danh dự được đề cao hơn hết. Một cựu binh từ Hiroshima viếng thăm Okada  kể câu chuyện ghê rợn về một người bị lực lượng kẻ thù lột da trong khi người này còn đang sống thời kỳ trước chiến tranh. “Kể cho anh nghe những hồi ức của tôi khiến tôi nhẹ thở hơn rất nhiều,” anh ta nói khi chào từ biệt
Nếu cuốn sách của Mr Murakami thật khó theo dõi, thì kịch bản của Mr Earnhart cũng chẳng làm cho nó sáng sủa hơn. Tốt nhất là kệ mẹ nó, cứ nhập vào kinh nghiệm kịch của chuyến đi của Okada vào miền vô danh. Trong miền đất của những giấc mơ, không hề có chuyện bến tới quan trọng, nhưng mà là cuộc hành trình.

Lịch Sử Của Chiến Tranh

Murakami trả lời
Le Nouvel Observateur
25 & 31 Aout 2011

Trước hết, đây là câu chuyện của sự thành công khủng: Mẻ đầu tiên vừa ra lò là đã bán sạch, vào năm 2009; tiểu thuyết bộ ba chỉ trong vòng 1 tháng là đã vượt ngưỡng 2 triệu ấn bản, độc giả vồ nó còn nhanh hơn vồ chú bé phù thuỷ Harry Porter!
Hiệu ứng trùng: “1984”, tiểu thuyết của Orwell, có thể coi như là ‘tiền thân’của “1Q84”của Murakami [trong tiếng Nhật, Q đọc như số 9], cũng gặt hái thành công tương tự. Tchekhov, tác giả Nga, được nhắc tới nhiều lần trong cuốn tiểu thuyết “1Q84”, và trong “Kafka trên bờ biển”, [cũng của Murakami], cũng được ăn theo, dân Nhật đổ xô đọc ông!
Khủng hơn nữa, “Sinfonietta”, nhạc thính phòng, của Janacek, một thứ BO [bande originale] của cuốn sách, [cuốn tiểu thuyết mở ra bằng 1 khúc dạo của nó], hầu như ở tất cả những nhà hàng nào ở Nhật cũng vang lên bản nhạc này!

Vẻ đẹp trai, sự khả ái của cá nhân tiểu thuyết gia chưa đủ để gây nên sự hâm mộ khiếp đảm như thế.
Bởi vì, nếu Orwell, trong “1984”, miêu tả những âu lo của thế giới giới hiện đại sẽ tới, thì “1Q84” của Murakami đẩy chúng ta tới trái tim của những khắc khoải đương thời.

Le Nouvel Observateur:

George Orwell, auquel vous faites référence, a écrit une satire sombre du totalitarisme. Bien que votre œuvre ne soit pas si sombre, la décririez-vous comme « orwellienne » ?

Haruki Murakami:

George Orwell a écrit “1984” en 1949- l’année où, par le plus grand des hasards, je suis né. Pour lui, à l'époque, 1984  représentait un futur encore inconnu. Ce livre est devenu par la suite un roman d'anticipation. En mettant en scène le monde du futur, Orwell a pu faire de l'époque contemporaine, de notre époque, une fable. De mon côté, j'ai dépeint dans “1Q84” une année 1984 que j'observe depuis notre XXIe siècle. C'est donc un roman de rétrospection. En reconstruisant cette époque qui a réellement existé je transforme à mon tour - ou du moins, j'essaie - le présent en fable.