*












Scholars of Sodom


&

Buenos Aires, 1972

Many years ago, before V.S. Naipaul—a writer whom I hold in high regard, by the way—won the Nobel Prize, I tried to write a story about him, with the title “Scholars of Sodom.”

Nhiều năm trước đây, trước khi Naipaul đợp Nobel văn chương, tôi cố viết 1 truyện ngắn về ông ta, và đặt tít là “Những học giả ở Sodom”.

This story is drawn from The Secret of Evil by Roberto Bolaño, translated by Chris Andrews, to be published by New Directions on April 17.

V.S. Naipaul’s essays on Argentina, “Argentina: The Brothels Behind the Graveyard,” “Comprehending Borges,” and “The Corpse at the Iron Gate,” originally appeared in The New York Review.

Note: Bạn đọc bài viết này, thật tuyệt, còn được bonus thêm mấy bài viết của Naipaul, và, nhất là mấy cái còm của độc giả NYRB:

A beautiful essay. Really, who's surprised that Naipaul was a human being? But, he sure could write.

Attitude of  Naipaul travel writing always remain negative. He wrote on India, Pakistan, Iran, Africa and  South America every where he seen destruction, decay, lack of civilization   Read his any  travel book never find out he had taken positive view. Why he always  spitting, ridiculing, scorning. I always  wonder why he did not try to understand the people, their way life, their culture, their attitude, They may be ridiculous in the  eyes of Naipaul  but they have their reason to behave that way. This is a greatest defect of his writing. I think he was bringing up in very conservative Brahmin family. Brahmin is superior high rest caste in India they considered other castes always disdainfully Impact of childhood till lingering in psyche of Naipaul so his writing is always scornful

Inhospitality was the true sin of Sodom, not being hospitable to strangers.

Brilliant Essay by Bolaño. When I first read Naipaul’s writings on Argentina I thought they were so extreme that they died gasping for credibility. It was obvious how they reeked of the fragile resentment of times past, much like his ideas about women or anything that causes him to awaken his assailant rage. It seems that anyone so consumed with accusing a whole nation of sodomy, must have been faced with the terror of falling prey to the same weaknesses he is sentenced to see in the mirror every morning.

Scholars of Sodom

Roberto Bolaño

&

Buenos Aires, 1972

Many years ago, before V.S. Naipaul—a writer whom I hold in high regard, by the way—won the Nobel Prize, I tried to write a story about him, with the title “Scholars of Sodom.”

Nhiều năm trước đây, trước khi Naipaul đợp Nobel văn chương, tôi cố viết 1 truyện ngắn về ông ta, và đặt tít là “Những học giả ở Sodom”.

*

"Vào thời gian đó, tôi hai mươi tuổi và tôi khùng/
Tôi mất một xứ sở và tôi [làm thơ, mê gái, đi nhà thổ...] được một cơn mộng"
Tuyệt cú.

Làm nhớ Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Nguyễn Đức Sơn.

GCC có 1 bạn văn, ít tuổi hơn Gấu, thường tự coi là em, nhưng Gấu “mày tao” tuốt,  tuy tự coi là đàn em nhưng viết văn trước cả đàn anh, ngay từ thời còn đi học đã có truyện ngắn đăng dài dài trên Tiểu Thuyết Thứ Năm. Anh viết thứ truyện ngắn rất dễ đọc, rất mùi, rất có đầu đuôi, cộng thêm 1 thứ văn phong rất học sinh, thành thử ăn khách lắm.
Sau đi lính, sĩ quan, cũng rất hay ngồi Quán Chùa, cái thời GCC còn hách lắm, hai ba đầu lương, thành thử ít khi chịu để cho bạn, quí hay không quí, đàn em không đàn em, trả tiền cà phê.
Anh bạn vẫn thường kể lại, ngay cả bây giờ, mỗi khi gặp lại ở Tiểu Sài Gòn, hồi đó, mỗi lần ra Quán Chùa, thấy anh ngồi đó, là.. yên tâm rồi!
Anh rất mê ngồi Quán Chùa, để gặp những đấng như ông anh nhà thơ, hay đám "tỉu thít mới".
Không phải là anh không thể trả tiền 1 ly cà phê, nhưng hồi đó, chưa sống theo kiểu Mẽo, ai trả tiền cà phê người đó.

GCC viết lại như vậy, để hiểu là, cái sự bạn quí bỏ hết công việc làm ở Mẽo qua Trại Tị Nạn thăm để nhét vô túi 10 đô, nó quá sự tưởng tượng của GCC.
Đó là sự thực.

Bạn đi quá trễ. Hết mùa biển động rồi!
Ui chao, GCC đọc những dòng thư của “cũng bạn quí”  một thời, 1 trong 5 nhà văn nữ số 1 Sài Gòn, mà chỉ tính quay về xin VC tha tội!

Chỉ đến khi đọc câu của Brodsky, và, đọc những dòng của VP viết về nhóm ST, MT viết về bạn quí TTT, GCC mới vỡ ra, và "ơ rơ ka" 1 tiếng, đúng rồi, với những kẻ đã đi thoát, thì những kẻ ở lại đều… ngỏm rồi!

As a theme, death is a good litmus test for a poet's ethics. The "in memoriam" genre is frequently used to exercise self-pity or for metaphysical trips that denote the subconscious superiority of survivor over victim, of majority (of the alive) over minority (of the dead). Akhmatova would have none of that. She particularizes her fallen instead of generalizing about them since she writes for a minority with which it's easier for her to identify in any case. She simply continues to treat them as individuals whom she knew and who she senses wouldn't like to be used as the point of departure for no matter how spectacular a destination.
Joseph Brodsky:  Anna Akhmatova Poems' Introduction.

Như là 1 đề tài, cái chết đúng là 1 thứ thuốc thử màu đối với đạo hạnh của một nhà thơ. Cái thứ văn chương "ai điếu" thường được sử dụng để thực tập cái trò tự thương thân, trách phận, hay cho những chuyến đi siêu hình, chúng làm lộ ra sự ưu việt ngầm, của kẻ sống sót đối với nạn nhân, của đám đông (còn sống nhăn) đối với thiểu số (những người đã chết).

Hà, hà!

Anh bạn này là học trò của Phạm Công Thiện, thời ông dậy ở Đà Lạt.
Anh kể 1 giai thoại về PCT. Rất hay đi xóm, và tiếng đồn đến tai ban giám hiệu trường. Thế là một bữa, ông kêu thằng học trò khệ nệ khiêng giùm mớ sách vở [nhiều lắm, theo anh kể], dọn nhà đến khu phố đèn đỏ.
Thế là khỏi đi xuống xóm nữa!