“You know, when I got out of
jail and was told I was coming
here, I thought about leaving the country forever—getting refugee
status and
living here,” he said. “For a while, it was a stubborn thought. But I
can’t do
that. My wife is ill. I have family. I’m too old. It’s too late. It’s Turkmenistan
for me to the end.”
"Bạn biết không khi tôi [Esenov] ra khỏi nhà tù và biết sẽ được tới
đây,
tôi nghĩ đến chuyện rời khỏi đất nước vĩnh viễn - xin tị nạn và sống ở
đây. Ý nghĩ đó bám chặt lấy tôi. Nhưng tôi không thể. Bà xã tôi thì
bịnh. Tôi còn gia đình. Tôi lại quá già. Quá trễ mất rồi. Đành phải bám
lấy quê hương cho đến chót đời."
Turkmen writer defies ban to receive
PEN award
Richard Lea and agencies
Friday April 21, 2006
A dissident Turkmen
novelist, Rakhim Esenov, defied a travel ban this week to receive an
award from American PEN in New
York.
Esenov, 78, has been living under house arrest in
Turkmenistan's capital, Ashgabat, since his detention in 2004, but had
vowed to attend the ceremony despite an announcement late last week
from the Turkmen foreign minister, Rashid Meredov, that he was to be
denied permission to travel.
Nhà văn Esenov, người Turkmenistan
(1) vờ lệnh quản thúc tại gia của nhà nước, vù đến Mẽo nhận giải thưởng
PEN của Mẽo. Ông khen chủ nhà, "very noble and humane to fight for
someone you don't know and to see them as a human being", “thật quá
bảnh và quá người khi chiến đấu cho một kẻ mà bạn không biết và nhìn kẻ
đó như là một con người".
Chủ nhà được khen thì cũng khoái nhưng đánh lô tô trong bụng, lo cho
khách, khi ôm giải về nhà.
(1) Turkmenistan
is a country in Central Asia. It
borders Afghanistan,
Iran, Kazakhstan, Uzbekistan and the Caspian
Sea. Before 1991, it was a constituent republic of the Soviet Union, called the Turkmen Soviet
Socialist Republic.
From Wikipedia, the free encyclopedia.
Lần đầu đọc, Gấu lại nghĩ, ông này
người Thổ Nhĩ Kỳ [Turkey], hóa
ra nước của ông vốn chư hầu của Liên Xô.
Trên Người Nữu Ước, số mới nhất, ký
giả, chuyên gia về Liên Xô, David
Remnick có đi một bài thật tuyệt vời về ông, xứ sở của ông, và về cái
cú cho và nhận, và vù đi Mẽo để nhận giải. Thật tình cờ, đọc tờ
Diễn Đàn Forum, nói về cái vụ mấy ông Tây ban giải cho Dương Thu Hương,
thấy cũng y chang: người cho, như để nhử, chỉ mong người nhận đừng
nhận. Người nhận, biết tỏng tòng tong cái bụng dạ của người cho,
nhưng cứ dũng cảm gật đầu...
Xin post lại sau đây đoạn
viết (1) về DTH trên Diễn Đàn Forum,
và sau đó, xin chuyển ngữ bài của Remnick.
Trong 15 chư hầu của đế quốc Xô Viết
ngày xưa, Turkmenistan, ở ngay
phía
bắc Iran, một xứ sở hóa ra là cùng một giòng với Bắc Triều Tiên của Kim
Nhật Thành, hay Oz của L.
Frank Baum.
Chẳng lâu la gì sau khi đế
quốc Xô Viết sụp đổ, vào năm 1991,
Saparmurat Niyazov, Cựu Đảng Trưởng của Cựu Đảng Cộng Sản, bèn tự phong
là Tổng Thống suốt đời, tự ban cho mình một cái tên là Turkmenbashi -
Nhà Lãnh Đạo của toàn dân Turkmen - và xây dựng một tân đạo giáo
- thờ thần linh là chính ông ta - lạ kỳ nhất, bi hài nhất trên toàn
miền đất Âu Á này. Mấy ông bác sĩ, từ đó, bèn không thề trước ông tổ
ngành thuốc, mà là trước vị thần linh còn sống. Tháng Giêng không còn
là tháng Giêng mà là tháng Turkmenbashi. [Gấu này lại nhớ đến Tháng
Thanh Niên của mấy ông VC, nhằm thể hiện nam nữ bình quyền, bởi Thượng
Đế đã ban cho một nửa nhân loại Tháng Đàn Bà rồi!].
THE LAND OF TURKMENBASHI
Issue of 2006-05-01
Posted 2006-04-24
Of the fifteen states of the former
Soviet empire, Turkmenistan,
just north of Iran,
is the one that has turned out to be a
cruel blend of Kim Jong Il’s North Korea and L. Frank
Baum’s Oz. Not long after
the Soviet collapse, in 1991, a former Communist Party hack named
Saparmurat
Niyazov became President-for-life, dubbed himself Turkmenbashi—Leader
of All
the Turkmen—and commenced building the strangest, most tragicomic cult
of
personality on the Eurasian landmass. Doctors there now take an oath
not to
Hippocrates but to Turkmenbashi; the month of January is now called
Turkmenbashi; and in the capital, Ashgabat, there is, atop the Arch of
Neutrality, a two-hundred-and-fifty-foot gold statue of Turkmenbashi
that, like
George Hamilton, automatically rotates to face the sun.
It is extremely difficult to get a
visa. Journalists can
visit only rarely. But imagine a society in which the ubiquitous,
inescapable
leader’s image (on the currency, on billboards, on television screens
night and
day) is that of a saturnine frump who resembles Ernest Borgnine
somewhere
between “Marty” and “McHale’s Navy.”
Niyazov is a leader of whims. He has
banned opera, ballet,
beards, long hair, makeup (for television anchors), and gold-capped
teeth. He
demands that drivers pass a “morality test.” At his command, the word
for
“April” became Gurbansoltan eje, the name of his late mother.
Evidently, he
prizes fruit: there is now a national holiday commemorating local
melons. And, as
if the shade of Orwell were not sufficiently present in Turkmenistan,
Niyazov has established, despite an abysmal human-rights record, a
Ministry of
Fairness.
Rahim Esenov, a veteran of the Second
World War, is unlucky
enough to be a novelist and journalist under the reign of Turkmenbashi,
and in
February, 2004, he was placed under house arrest by the Turkmen
security
police. He was accused of smuggling eight hundred copies of his novel
“The
Crowned Wanderer” from Moscow
to his apartment in Ashgabat. When the novel, which is set in the Mogul
era,
was first published, in 1997, Niyazov denounced Esenov for “historical
errors.”
After suffering a second heart attack, Esenov, who is seventy-nine, was
taken
to the hospital, but three days later he was removed for interrogation.
The
security police charged him with “inciting social, national, and
religious
hatred.” And Esenov had undoubtedly given further offense to the regime
by
sending periodic reports to the U.S.-funded Radio Liberty.
Esenov had every reason to believe
that, like so many other
members of the Turkmen intelligentsia, he would suffer for a long time.
But
when PEN American Center, the writers’ organization, sent word, through
the
American Embassy in Ashgabad, that Esenov had won its Freedom to Write
Award
and invited him to its annual dinner in New York, the regime, sensing
an
international scandal, relented and let him go. A day after leaving
Turkmen
airspace, Esenov found himself in the most surreal of all New York
venues––under the ninety-four-foot-long blue whale in the Museum of
Natural
History’s Milstein Hall of Ocean Life––where more than six hundred
formally
garbed members of PEN rose to cheer him.
“The night was tumultuous for me,”
Esenov said, a couple of
days later. “When they all got up to applaud, well, I couldn’t get any
words
out for a minute. I was so moved. Then, after I spoke, they rose and
applauded
again. No one in my country gets that kind of treatment except––maybe a
dictator!”
Esenov laughed and reached into his
coat pocket to pull out
a tiny bottle of pills bearing a label from a Turkmen pharmacy.
“I’ve had two heart attacks lately,”
he said. “I carry
around these nitroglycerin pills. But since the award I haven’t had to
take
one!”
As a young man during the Stalin era,
Esenov joined the
Communist Party and worked as a reporter for Pravda. “I can’t describe
to you
how cut off we were from places like the United
States,” he said, “except to say that I once had
to write
some small article and said that Columbia
University, which
had sent some books
to my country, was in Colombia.
And no one—not one of the editors––thought it was a mistake. It was as
if we
were under a veil.”
Niyazov, like Mao or
Qaddafi, insists on being his people’s
favorite writer. He is the putative author of the “Ruhnama,” a book
that is
meant to be a spiritual guide, a celebration of the Leader, and a newly
contrived history of the Turkmen people. Niyazov has suggested that if
one
reads the “Ruhnama” one will surely go to Heaven. Other contemporary
books, like
Esenov’s, are generally considered rivals and are banned. For obvious
reasons,
Esenov was reluctant to speak directly about Niyazov, but about his own
novel
he said, “In any era, the writer reflects the feelings and protest of
the
people, and I’m a child of my people. In ‘Animal Farm,’ the animals are
there
as an allegory for the people.”
Walking near Bryant
Park on a perfect spring day, Esenov
took time to admire the Public Library, but when someone pointed out
the spire
of the Empire
State Building
he squinted vaguely. He had no idea that this tall building was any
more
distinguished than any other.
“You know, when I got
out of jail and was told I was coming
here, I thought about leaving the country forever—getting refugee
status and
living here,” he said. “For a while, it was a stubborn thought. But I
can’t do
that. My wife is ill. I have family. I’m too old. It’s too late. It’s Turkmenistan
for me to the end.”
Then he got in the
back seat of a taxi, and it pulled away.
In a few days, Rahim Esenov would return home to the land of Turkmenbashi.
(1)
§ Nói đến Dương Thu Hương và quan hệ của nhà văn với chính quyền Việt
Nam, ngoài chuyện 7 tháng tù (và trước đó, ông Nguyễn Văn Linh gọi chị
là « con ranh con », gọi anh Nguyễn Khắc Viện là « tay này bây giờ đi
ca ngợi dân chủ tư sản »), có một cái còn chặn ngang cổ họng của nhà
cầm quyền như khúc xương cá : cái huân chương « Văn Nghệ » mà ông
Jacques Toubon gắn cho Dương Thu Hương năm 1995.
Đối
với bộ máy chính quyền Việt Nam, đó là một « hành động chủ ý » của
Pháp, chơi xấu với mình. Điều tức cười, là bộ ngoại giao Pháp lúc đó
(do ông Alain Juppé đứng đầu) hoàn toàn bị « chưng hửng » và tìm cách
ngăn chặn, sứ quán Pháp tại Hà Nội thì tất tả ngược xuôi để hàn gắn
(làm ăn buôn bán mà). Khối « văn hoá tư tưởng » của « đảng ta » thì cho
những ông Cù Huy Cận viết bài nhố nhăng, thậm chí còn huỷ bỏ một cuộc
hội thảo nhân ngày 8-3 về... Simone de Beauvoir ! Ngày xưa, Vũ Trọng
Phụng có thể tưởng tượng ra cuộc đấu ten-nít giữa Xuân Tóc Đỏ và vô
địch Xiêm La. Nhưng làm sao Vũ có thể tưởng tượng ra mối liên hệ giữa
Simone de Beauvoir với cái mề đai kia !!!
§
Mười năm đã trôi qua, tôi xin mạn phép kể lại nguồn gốc cái vụ huân
chương này, vì tình cờ, tôi được chứng kiến từ đầu. Số là năm ấy, trong
thời gian Dương Thu Hương ở Pháp, tôi có giúp phiên dịch cho chị trong
một vài cuộc gặp. Trong đó có cuộc phỏng vấn của nhà báo phụ trách văn
học báo Le Figaro, bà A. de G. Cuộc phỏng vấn kéo dài gần 3 giờ. Sau đó
ít bữa, bà A. de G. điện thoại cho tôi, hỏi : nếu Bộ văn hoá Pháp tặng
Dương Thu Hương huân chương « Văn Nghệ » thì liệu chị có nhận không ?
Tôi nói : tôi sẽ chuyển câu hỏi cho đương sự, còn riêng tôi, tôi chờ
đợi là chị sẽ từ chối. Và tôi hỏi thêm : tại sao bà hỏi như vậy? Phải
chăng bà là « sứ giả » của Bộ văn hoá hay chính quyền Pháp ? Câu trả
lời khá đơn giản : đó mới chỉ là một ý nghĩ cá nhân của bà G., vì một
thiện ý duy nhất là mong rằng này điều này sẽ « bảo vệ » Dương Thu
Hương, khiến cho nhà cầm quyền Hà Nội cũng phải cân nhắc hơn mỗi lần họ
muốn gây khó dễ với chị. Nhưng nếu chỉ là ý kiến cá nhân ? Sau vài giây
lưỡng lự, bà G. nói thực : « Chồng tôi là chánh văn phòng của ông
Toubon, tôi nghĩ nếu chồng tôi đề nghị thì ông bộ trưởng sẽ đồng ý thôi
». Tôi đã làm đúng nhiệm vụ của người phiên dịch là thông báo cho DTH
và của một người bạn là nói ý kiến riêng : không nên nhận, vì cái « mề
đai » này sẽ gây ra nhiều ngộ nhận, không riêng gì ở chính quyền mà
ngay từ dư luận, vả lại, khi chị bị cầm tù, chính dư luận đã buộc nhà
cầm quyền Pháp phải lên tiếng làm áp lực với Hà Nội, chứ không phải nhà
cầm quyền Pháp chủ động làm việc này. Sau khi suy nghĩ, Dương Thu Hương
đã quyết định nhận lời, và ít ngày sau, buổi lễ trao huy chương đã diễn
ra ở Bộ văn hoá Pháp, trong căn phòng khách sang trọng, nhìn xuống vườn
« thượng uyển » với những cây cột sọc đen sọc trắng nổi tiếng của Buren.
Điều
tôi xin « tiết lộ » là một cú điện thoại mà tôi nhận được khoảng một
tuần trước buổi lễ. Một ông cố vấn (về quan hệ quốc tế) của Bộ văn hoá
gọi điện thoại cho tôi. Đây quả là một vinh dự khiến tôi đáng lẽ phải
lúng túng. Nhưng hình như người lúng túng lại là ông ta. Ông ta hỏi đi
hỏi lại « bà bạn của chúng ta nhận lời như thế, không biết bà đã suy
nghĩ kĩ chưa ? ». Quen thói vô lễ nên tôi hỏi ngay : « Phải chăng các
ông tính rút lại quyết định tặng huân chương ? ». « Ấy chết, không phải
thế đâu. Tôi chỉ muốn.... », ông ta vội thanh minh thanh nga. Hiểu cái
thế lúng túng của « ông bạn », tôi nói thực với ông ta : chính tôi cũng
nghĩ, với những lí do khác các ông, là bà Dương Thu Hương không nên
nhận lời, nhưng bà ấy đã suy nghĩ, đã nhận lời, và Bộ văn hoá Pháp đã
công bố, nếu bây giờ các ông rút lại, thì không khác nào đâm dao găm
vào sau lưng người bạn của chúng tôi, và nếu thế thì bạn bè của tôi và
tôi buộc phải vận động báo chí tố cáo... cũng như trước đó mấy năm,
chúng tôi đã ngăn chặn Bộ văn hoá các ông định xoá tên Dương Thu Hương
trong danh sách 10 nhà văn được mời sang dự chương trình « Les belles
étrangères » giới thiệu văn học Việt Nam, theo gợi ý của một quan chức
nào đó ở Hà Nội, và sự xúi dại của một quân sư Pháp với quá khứ và tư
tưởng thực dân.
Với tư cách một chứng nhân tình
cờ và bất đắc dĩ, tôi xin kể lại trung thực sự việc theo tôi biết và
nhớ. Hi vọng đây không phải là nhìn lịch sử qua lỗ khóa.
Trích Diễn Đàn Forum