Đường
Trường Sơn là đường
chân lý
Tôi
thuộc thế hệ đàn em, đã
quen thân Thái Ngọc San hơn ba mươi năm nay. Nhưng đến khi anh đột ngột
ra đi, qua bạn bè anh,
tôi mới biết thêm rằng, trước khi anh có một tuổi trẻ
không yên
ổn dễ dàng với ba lần bị bắt
đi lính, ba lần đào ngũ vẫn kiên trì chọn
con
đường dấn thân đến với phong trào đấu tranh chống Mỹ của lực lượng trí
thức ở
miền Nam, anh đã có một tuổi thơ đầy gian truân bất trắc. Điều
đó phần
nào giải
thích vì sao sinh ra ở Lệ Thủy, Quảng Bình, chưa đầy mười tuổi anh đã
vào Huế
để rồi suốt đời gắn bó với Huế, trở thành dân Huế rin; giải thích vì
sao anh đã
từng lang thang trên hầu khắp các đô thị lớn ở miền Nam và đã từng trốn
khỏi
dòng tu… Tất cả những khó khăn cay cực đó không thể ngăn cản mà góp
phần tạo
nên những cảm xúc cường tráng, đầy nhiệt huyết của hồn thơ tranh đấu:
Làng em
đây, núi rừng Trung Việt cũng là đây/Xưa kia đã hùng dũng đánh Tây/Giờ
lại hiên
ngang xây thành chống Mỹ/Đường Trường Sơn là đường chân lý/Đã cùng quê
em kết
nghĩa hẹn hò… (Quê em, 1971)
Phạm Phú Phong
Nguồn
Nhà thơ Maia sau cùng đã tự sát bằng súng lục vì những dòng thơ xúi
tuổi trẻ lao vào chỗ chết. Không hiểu thi sĩ Thái Ngọc San, sau 30
Tháng Tư, số phận ra sao, có biến thành ruồi, như những bạn bè của Đào
Hiếu, hay có tự sát bằng súng lục như Maia?
Xưa kia đã
hùng dũng
đánh Tây
Giờ
lại hiên
ngang xây thành chống Mỹ
Đường Trường Sơn là đường
chân lý
Thật khó hiểu quá. Bao nhiêu con người đã chết vì
những dòng thơ như
vậy, để có được một đất nước khốn khổ như bây giờ. Bản thân tác giả bài
viết này, thì bây giờ cũng lưu vong xứ người.
Vậy mà vẫn viết những dòng đầy cảm khái như trên, ca ngợi bạn mình, một
tên VC nằm vùng ngày nào ư?
Bỏi vì Gấu sợ, chính TNS cũng không muốn ai nhắc tới những dòng thơ
trên, nếu còn chút lương tri. (1)
(1)
Ngay
một ông Trùm
VC, mà cũng quá ớn anh hùng ca, như sau đây:
- Vậy tại sao ông
lại không tiếp tục viết về Tây Nguyên? Lẽ nào sau anh hùng Núp, lại là
sự...
"núp bút" của ông?
- Cũng đã cố thử đấy chứ, nhưng cứ được 2, 3 câu là lại trở lại giọng
điệu
"anh hùng ca". Tìm một giọng điệu mới để phản ánh hiện thực mới hình
như là điều tôi không làm nổi.
- Tại sao ông lại không thích giọng điệu ấy nữa?
- "Anh hùng ca" là giọng điệu của một thời mà chúng ta đã sống
một cách phi thường. Nhưng là con người, làm sao có thể mãi sống phi
thường? Đã
đành, cái phi thường là điều vĩ đại, nhưng biết đâu, cái bình thường
còn vĩ đại
hơn?
- Như một số cây bút thành danh khác, ông cũng thích phủ nhận và "xoá
sổ" quá khứ của chính mình sao?
- Không phải phủ nhận, nhưng đó là việc đã được làm xong. Giờ, thì phải
đi làm
việc khác.
- Ông từng dự báo: "Một trong những hiện tượng đáng chú ý nhất tới đây
của
văn học VN sẽ là thể loại hồi ký", tại sao?
- Cao nhất của văn học chính là tự vấn. Bởi nếu như không tự vấn mà chỉ
có phơi
bày hiện thực - việc đó, một cái chợ cũng có thể làm tốt hơn một
nền văn
học. Và hồi ký chính là mảnh đất tốt nhất để chúng ta tự vấn.
- Các nhà "hiện thực chủ nghĩa" sẽ "đập bàn" trước
ông cho mà xem!
- Dẫu vậy, trước sau, tôi vẫn cho rằng: phản ánh hiện thực không phải
là mục
đích mà chỉ là thuộc tính của văn học. "Chiến tranh và hoà bình" được
viết, đâu phải để nói về cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại mà chính là
nỗi trăn
trở của hai con người trong hành trình đi tìm lẽ sống.
- Đã cầm bút qua hai cuộc chiến, giờ ông sợ gì?
- Tôi ư? Tôi sợ sự phi thường. Tốt nhất là không phải sống phi thường!
*
Ui chao "Chiến tranh và hoà bình" đâu phải để đẻ ra... Con Ruồi, Con Bọ?
Đường
Trường Sơn là Đường Chân Lý
Tại sao Homer phải mù
Xưa kia đã
hùng dũng
đánh Tây
Giờ
lại hiên
ngang xây thành chống Mỹ
Đường Trường Sơn là đường
chân lý
Ai là
người còn nhớ những vần
thơ trên?
Chỉ những tên thủ thư khùng điên,
khốn kiếp, mất trí.
Đó là câu trả lời của Northrop
Frye, mà Alberto Manguel viện dẫn tới, trong bài viết Viên thủ thư mù, với cái
tiểu tít: Tại sao Homer phải mù
*
The Blind Bookkeeper (or
Why
Homer Must Be Blind)
Sometime in the spring of
1943, Northrop Frye wrote a paper which, a holograph note on the
typescript
tells us; was intended for an Emmanuel College publication "that never
came off." Its tide is "The Present Condition of the World" and
its thrust the problem of steering "a middle course between platitude
and
paradox," between "Olympian detachment and Bacchic outcries"
when discussing this condition, which, Frye reminds us, is one of
universal
warfare. With his habitual clarity, Frye warns us against judging that
war
reaps any benefits. "A corrupt tree can only bring forth corrupt fruit,
and the notion that some good may be salvaged from this evil and
monstrous
horror is, however pathetic and wistful, a pernicious illusion." And
Frye
concludes: "And that such benefits will be 'worth' the blood and misery
and destruction of the war is nonsense, unless posterity are insanely
cynical
bookkeepers."
Bản tiếng Pháp:
Le comptable aveugle
(l'incontournable cécité d'Homère)
Au cours de printemps 1943,
Northrop Frye écrivit un article destiné, nous dit une note portée de
sa main
sur le manuscrit, à une publication de l'Emmanuel College qui «n'a
jamais paru».
Il avait pour titre «Létat actuel du monde », et pour idée maîtresse la
difficulté de naviguer «à égale distance de la platitude et du paradoxe
»,
entre «détachement olympien et clameurs bachiques», lorsqu'il s'agit de
cet
état qui, Frye nous le rappelle, est un état de guerre universelle.
Avec sa
lucidité habituelle, Frye nous met en garde contre l'idée qu'on peut
tirer de
la guerre le moindre bénéfice. «Un arbre corrompu ne peut donner que
des fruits
corrompus et, si pathétique et mélancolique qu'elle soit, l'idée qu'on
puisse
retirer un bien quelconque de cette néfaste et monstrueuse horreur
n'est qu'une
pernicieuse illusion.» Et Frye de conclure: «Et prétendre que de tels
bénéfices
puissent "valoir" le sang, le malheur et la destruction qu'entraîne la
guerre est absurde, à moins que la postérité ne soit faite de
comptables d'un
cynisme dément.»
Đâu đó khoảng mùa xuân 1943,
Northrop Frye viết một bài, tính đưa cho Emmanuel College
in, nhưng sau cùng chẳng ra được. Nhan đề bài viết là "Tình trạng hiện
thời của thế giới". Ý tưởng chủ đạo của bài viết: Làm thế nào mà bơi
lội
trong thế giới, và luôn giữ được khoảng cách bằng nhau, giữa, “một bên
là sự
tầm phào, và một bên là nghịch lý", giữa "Olympian detachment and
Bacchic outcries", khi phải nói về tình trạng chiến tranh tơi bời trên
thế
giới.
Với sự sáng suốt thường lệ , ông cảnh báo chúng ta, chống lại thứ
ý nghĩ, chiến tranh đem lại phúc lợi. “Một cái cây hư ruỗng chỉ cho
trái hư ruỗng, và, quan niệm, có thể có được thành quả tốt,
từ ghê rợn quỉ ma, thì đúng là ảo tưởng.”
Và ông kết luận, “chỉ trừ khi
hậu thế là những tên thủ thư khùng điên thì mới tin rằng có những phúc
lợi từ máu,
lệ , cơ cực, và huỷ diệt đổ ra từ chiến tranh”.
Chưa có
cuộc chiến nào đẹp như cuộc chiến Việt Nam, khi chưa chấm dứt.
Chưa
có cuộc chiến nào bẩn như nó, khi đã chấm dứt!
Đâu
là tầm phào, đâu là nghịch lý?