*
Notes

















Littérature
Pasternak, le Nobel de la CIA

En 1958, au cœur de la guerre froide, l’écrivain russe reçoit le plus prestigieux des prix littéraires. Grâce aux bons soins prodigués par la CIA au Docteur Jivago, révèle un nouveau livre russe sur « l’affaire ».

Pasternak: Nobel văn chương của Xịa!
Note: Milosz có một bài viết về Pastetnak thật tuyệt. Tin Văn cứ tính đi hoài, mà lu bù hoài, chưa làm sao đi được!

ON PASTERNAK SOBERLY
Czeslaw Milosz

FOR THOSE WHO WERE FAMILIAR with the poetry of Boris Pasternak long before he acquired international fame, the Nobel Prize given to him in 1958 had something ironic in it. A poet whose equal in Russia was only Akhmatova, and a congenial translator of Shakespeare, had to write a big novel and that novel had to become a sensation and a best seller before poets of the Slavic countries were honored for the first time in his person by the jury of Stockholm. Had the prize been awarded to Pasternak a few years earlier, no misgivings would have been possible. As it was, the honor had a bitter taste and could hardly be considered as proof of genuine interest in Eastern European literatures on the part of the Western reading public-this quite apart from the good intentions of the Swedish academy.
After Doctor Zhivago Pasternak found himself entangled in the kind of ambiguity that would be a nightmare for any author. While he always stressed the unity of his work, that unity was broken by circumstances. Abuse was heaped on him in Russia for a novel nobody had ever read. Praise was lavished on him in the West for a novel isolated from his lifelong labors: his poetry is nearly untranslatable. No man wishes to be changed into a symbol, whether the symbolic features lent him are those of a valiant knight or of a bugaboo: in such cases he is not judged by what he cherishes as his achievement but becomes a focal point of forces largely external to his will. In the last years of his life Pasternak lost, so to speak, the right to his personality, and his name served to designate a cause. I am far from intending to reduce that cause to momentary political games. Pasternak stood for the individual against whom the huge state apparatus turns in hatred with all its police, armies, and rockets. The emotional response to such a predicament was rooted in deep-seated fears, so justified in our time. The ignominious behavior of Pasternak's Russian colleagues, writers who took the side of power against a man armed only with his pen, created a Shakespearian situation; no wonder if in the West sympathies went to Hamlet and not to the courtiers of Elsinore

Về Pasternak, thật nhã.

Với những người quen từ lâu với cõi thơ Pasternak, chuyện ông được Nobel vào năm 1958 có cái gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ, mà cỡ ngang hàng với ông, ở quê hương của ông, độc nhất có một, đó là Bà Chúa Thơ Nga Akhmatova; một dịch giả ‘mắt xanh’ của Shakespeare; nhà thơ đó, dịch giả đó phải viết một cuốn tiểu thuyết tổ chảng, và cuốn tiểu thuyết đó gây chấn động trên khắp chốn giang hồ, và là một best-seller, chỉ tới khi đó, thì qua cá nhân con người là ông, cả một cõi thi ca của những xứ sở Slavic cùng với những thi sĩ của nó, mới được cái vinh danh được ban giám khảo Nobel lần đầu tiên để mắt tới! Giá mà giải thưởng được trao sớm hơn vài năm thì thật đỡ  khổ. Chậm mấy năm mà thành ra trong vinh quang có tí mùi vị cay đắng, và thật khó coi đây là một bằng chứng của cặp mắt xanh của Tây Phương, khi nhìn về cõi thơ Đông Âu, điều này thì cũng nằm ngoài thiện ý của Viện Hàn Lâm Thuỵ Điển.
Sau Bác sĩ Zhivago, Pasternal thấy mình lâm vào một cái thế mơ mơ hồ hồ và quả là một cơn ác mộng đối với bất cứ một tác giả. Trong khi ông vẫn hằng tin vào tác phẩm của mình như một cõi trời riêng, thì cái thế nhất quán này bèn bị hoàn cảnh bẻ gẫy. Ở quê hương của chính ông, lũ khốn nạn túm năm tụm ba, và, không chỉ rù rà rù rì, mà còn lớn tiếng chê bai, úi giào, này, có ai đã từng đọc cuốn tiểu thuyết được Tây phương thí cho giải Nobel của ông ta chưa? Tây phương thì thật hoang phí, trong cái chuyện ngợi ca ông, về một cuốn tiểu thuyết đơn độc, và hầu như tách hẳn ra khỏi toàn cõi thơ mà ông một đời cực nhọc lao động. Và cái cõi thơ đó thì lại vô phương chuyển ngữ. Chẳng có người đàn ông nào mong cái chuyện biến thành một biểu tượng.