Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
|
Tết
Này Con Chắc Không Về Được
Gửi Cậu Ba, Cậu Tư
Thảo Trần
Từ Dưới
Đỉnh Đồi Nhìn Lên Chân Núi
Thảo Trường
Tôi ôm hôn
cậu tôi nồng nàn, tôi vò đầu vò tóc cậu, tôi xoa bóp lưng cậu. Cậu cũng
ghì tôi
thật chặt trong vòng tay của cậu. Cậu nói như trong mơ:
- Đời cậu đã
trải qua hai sự tận cùng: Sự sung sướng tận cùng trong tình yêu của em…
Cậu ngưng nói
và trầm tư, tôi gặng hỏi:
- Còn sự tận
cùng thứ hai?
Hai mắt cậu
đỏ hoe:
- Thứ hai là
sự đau khổ tận cùng trong nhà tù cộng sản
Thuỵ Vũ
Chăn Dê
Hôn Thuỵ có nghĩa là Hôn Thuỵ Vũ...
Trong khi chờ đợi bản
dịch Diễn Văn Nobel 2004, mời độc giả Tin Văn đọc phỏng vấn ngắn
Efriede Jelinek
Tôi chán ghét thói chúng ông của đàn ông
Je
déteste l'arrogance des hommes
-Lần chót, bà khóc, là khi
nào?
Bữa hôm qua, khi tôi đọc một lá thư trên nhật báo Suddeutsche
Zeitung, người viết thư nói, nếu sinh ra sớm hơn, bà ta đã trở thành
trưởng kíp tù, trong trại tù Quốc Xã.
Efriede Jelinek
Hết Chôm Nhạc tới Chôm Phần Mềm : Trí Tuệ
Việt Nam SOS!
Trước 1975, có vụ me-xừ HTM
chôm tài liệu miền bắc, viết sách, được giải thưởng của Tổng Thống!
Nhưng, theo một văn hữu, tay HTM thực sự là VC nằm vùng, và cái trò đó,
thực ra là để chọc quê ban giám khảo.
Bi giờ, mấy ông trí tuệ trẻ trong nước chôm phần mềm của ngoại quốc,
rồi đem đồ ăn cắp đó đi thi, và trúng thưởng!
Thú vị thật!
Nạn Nhân Đầu,
Sau 75,
Của VC
1, 2 3
Nhìn Nỗi Đau Của Những Người
Khác.
Loạt hình
chiến tranh nổi tiếng nhất, trong cuộc chiến Việt Nam, theo
nghĩa "ngược ngạo" nhất của nó, có lẽ là loạt hình do Nguyễn Thành Tài
phịa
ra.
Lại
Nói Về Bất Hạnh
Văn Học Miền Nam
trước 1975: Bất Hạnh hay Đại Hạnh?
Coetzee, trong một bài viết về Brodsky,
đã nhắc tới ý kiến của nhà thơ Nga, Olga
Sedakova, theo đó, thành tựu vĩ đại nhất của Brodsky, là đã chơi một
cái dấu chấm hết to
tổ bố, hay dùng chữ của nhà văn Nguyễn Minh Châu, đã đọc lời ai điếu
cho thời
kỳ văn chương có tên là Xô Viết - nguyên
văn, Brodsky’s greatest achievement, says the poet Olga Sedakova, was
to
have "placed a full stop at the end of
[the Soviet] literary epoch."
Chúng ta cũng có thể mượn nhận xét
trên, để nói về văn
chương bất hạnh của miền nam trước 1975: Chính nó, chứ không ai khác,
đã đánh
một dấu chấm hết cho văn học XHCN, khi nó
tố cáo,
có một xã hội tốt đẹp hơn xã hội xã hội chủ nghĩa, tức xã hội tem
phiếu, của miền bắc. Có một
thứ văn
chương đàng hoàng hơn, sạch sẽ hơn, "bớt" độc ác hơn, so với văn chương
miền bắc…
Đây chính là mặc khải mà Dương Thu Hương, ngay những giờ phút đầu tiên
của
“giải phóng” đã "ngộ" ra được, qua lời than thật là chân thật của bà:
dân
chúng
miền nam chửi Thiệu như điên!
Có lần tôi viết, chiến thắng miền nam là chiến thắng của
người dân miền bắc,chứ không phải của mấy anh VC, là theo nghĩa như
vậy. Họ mặc khải ra một đời sống
khác,
vừa mới... lìa đời, cùng với chiến thắng của mấy anh VC!
Thư Nhà:
Trong Căn Phòng Rưỡi
Gửi L. K.
Joseph Brodsky
Có
ba chúng tôi trong căn phòng rưỡi của chúng tôi đó: cha
tôi, mẹ tôi, và tôi. Một gia đình, theo đúng kiểu Nga, vào thời kỳ đó.
Thời đó,
là thời kỳ sau chiến tranh, và rất ít gia đình chịu nổi, ngay chỉ ý
nghĩ ngông
cuồng này: hay là tụi mình có thêm một đứa con nữa? Một số gia đình còn
không
thể chịu nổi, chuyện, ông già của mình vưỡn còn sống, hoặc là sờ sờ ra
đó: Khủng
Bố Lớn và chiến tranh đã thu gom gần như hết giống đàn ông Nga, ở trong
những
thành phố lớn, nhứt là thành phố quê hương của tôi. Vì vậy, kể như gia
đình tôi
là may mắn, nhứt là còn sự kiện này nữa: chúng tôi là dân Do Thái. Tất
cả ba chúng
tôi sống sót cuộc chiến (tôi nói, cả ba, bởi vì tôi cũng ra đời trước
cuộc chiến,
vào năm 1940); cha mẹ tôi, tuy nhiên, còn
sống sót những năm 1930.
Tôi nghi, hai ông bà nghĩ rằng họ may mắn.
Thư
Gửi Bạn Ta
“Chuyện đó có gì quan trọng,
anh. Ngay họ
thấy SCML được Hà Nội cho phép in nguyên văn, họ đã cho tôi là "thân
Cộng" rồi!”
[Talawas: Tản mạn..]
Hai ông, đều “quá lập trường”, một
trong nước, một ngoài nước, áo thụng vái nhau, đám còn lại thì đều là
bảo thủ,
quá khích, một bài viết tản mạn như thế chẳng
mất công bàn tới, nhưng tôi tự nhủ, cứ
coi đây như một dịp, để viết về hai cuốn tiểu thuyết lớn lao nhất của
một thời,
tức hai cuốn của NMG. Chúng rất xứng đáng để viết về chúng.
|
Độc giả Tin Văn đón đọc
Phát hành
tháng 11, 2004
Chân
Dung
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
và
Joseph Huỳnh
Văn
Nhà xuất bản
Văn Mới.
Lô cốt trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi
Phòng Ảnh
Adamdigitalstudio.com
Cát
Bụi Tuyệt Vời
Adam Studio hy
vọng tụ họp một nhóm bạn Việt cùng đi dự, và săn ảnh tại lễ hội Mardi
Gras vào tháng Hai, 2005 sắp tới tại New Orlean. Xin liên lạc: Duonganhliem@yahoo.com
Cần tổ chức
sớm để
"book" vé máy
bay, và khách sạn, với giá rẻ.
Trang Mardi Gras
Sao Mai
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Vietnam_net
E_Van
Guardian
Chess
Alexa Ranking
92,832
|