Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
|
"Nạn
nhân Thái cũng
là ân nhân của mọi người”
Bán
Chùa Việt Giúp Nạn Nhân Sóng Thần
Thượng tọa Thích Nguyên Thao
trong cuộc
phỏng vấn dành cho báo chí nói rằng ngài muốn làm việc này như muốn bày
tỏ một
lời cám ơn đến với những chính phủ của các nước bị ảnh hưởng bởi cơn
động đất
và sóng thần, nhất là hai chính phủ Nam Dương và Mã Lai, cũng như Phi
Luật Tân
và Thái Lan là những nước đã cưu mang những người tỵ nạn Việt Nam khi
bỏ nước
ra đi tìm tự do trên đường vượt biển vào những thập niên 70 và 80.
"Đừng sợ nữa. Bạn
sợ như vậy là đã quá đủ cho đám tụi mình rồi. Tất cả chúng mình đều
phải chết. Nhưng bạn chưa chắc đã phải chết. Có lẽ những bản rất tình
ca của bạn, là cái phải đại diện cho cả lũ chúng mình với hậu thế. Bạn
đã phục vụ chúng tớ bằng tình bạn trung thành và chân thực. Thời của lũ
chúng ta chắc là chưa buông tha cho bạn đâu!"
Gửi theo TCS
NQT
Kim Dung trả lời
phỏng vấn
+ Nói đến việc cải biên, dường như ông rất ưng đạo
diễn phim
Ngoạ hổ tàng long là Lý An?
- Bởi vì truyện ấy viết không hay nhưng Lý An đã cải biên
thành rất hay.
- Điều tôi chưa bao giờ thay đổi là không nói lời giả dối.
+ Trong số những nhà chính trị, tại sao ông chỉ
kính trọng
riêng một người là Đặng Tiểu Bình?
- Anh hùng, đại anh hùng: Khi tôi viết truyện võ hiệp, viết
đến đại anh hùng là lòng tôi khâm phục. Được gặp Đặng Tiểu Bình, nghe
ông nói
mấy câu, tôi thực sự cảm phục ông.
+ Có cách đánh giá cho rằng Đặng Tiểu Bình quá thực tiễn?
- Tôi làm việc gì cũng tương đối hiện thực. Dựa vào hiện
thực để chọn con đường tốt nhất mà đi, đấy là người vĩ đại nhất!
- Điều nuối tiếc nhất là con trai tôi tự sát ở
Mỹ. Đó là
điều tôi ân hận nhất. Vì tình mà nó đã treo cổ tự tử.
Diễn
Văn Nobel 2004
Giới Thiệu Nobel 2004
Câu
chuyện
của bạn tôi
Tha
hương gặp bạn tù
Tết
Này Con Chắc Không Về Được
Gửi Cậu Ba, Cậu Tư
Thảo Trần
"Trong một đoạn tuyệt vời của phim Xa quá Vietnam [Far From Vietnam],
nhà làm phim người Pháp, Godard đã cho rằng, thật tốt, nếu mỗi người
chúng ta làm bật ra, một con người Việt nam, từ bên trong của chính
chúng ta, đặc biệt, với những người không thể tới đó [ông bị Hà Nội từ
chối không cho giấy nhập cảnh, khi tính tới quay phim về Bắc Việt].
Quan điểm của Godard, từ Che mà ra, là, để phá vỡ bành trướng Mỹ, cách
mạng có nhiệm vụ tạo ra "hai, ba, nhiều Việt nam", theo tôi thật là
đúng. Trong bốn năm qua, Việt nam bám chặt lấy tôi, ở trong đầu, ở dưới
da, ở một chỗ quái quỉ nào đó trong dạ dầy. Nhưng..."
Susan Sontag: Trip to Hanoi
Joan Acocella
Tưởng niệm Susan Sontag
Lời Bạt
Thư Nhà:
Trong Căn Phòng Rưỡi
1 2 3 4
Gửi L. K.
Joseph Brodsky
Dường
như suốt đời ông, là đi bộ, [“Phóng viên, thì cũng như chó sói, sống
bằng chân
cẳng của chúng”, ông thường nói vậy], giữa những con tầu, những thuỷ
thủ, những
ông đại uý thuyền trưởng, những cần cẩu, những kiện hàng. Trong cái nền
sau,
hay nói một cách bóng bẩy, ở nơi hậu trường của đời ông, là một dải
nước xám
bạc, lăn tăn gợn sóng, những cột buồm, cái đuôi tầu, một khối kim loại
kếch xù, với
vài con chữ, đầu, hoặc cuối, của một cái tên bến cảng quê nhà của nó.
Ngoại trừ
mùa đông, cha tôi luôn đội cái nón đen Hải Quân có cái lưỡi trai bóng
như sơn
mài. Ông thích cận kề nước, ông mê biển. Đó là nơi cận kề nhất với tự
do. Chỉ
nội nhìn biển không thôi, là đôi khi cũng đủ lãng quên tù đầy rồi. Và
thế là
ông cứ nhìn biển, chụp hình biển, hầu như suốt cuộc đời của ông.
Thư gửi bạn
ta
Trong bài viết Ghi chú về viết và nhà nước, Rushdie kể về một cuộc hội
nghị của Văn Bút Quốc Tế tại Nữu Ước, với đề tài "Tưởng tượng của nhà
văn và tưởng tượng của nhà nước", và theo ông, trong rất nhiều chúng
ta, không có "và", mà là "chống". Ông cũng kể, trong hội nghị đó, nhà
văn Danilo Kis đã kể chuyện tiếu lâm, thời gian ở Paris, ông nhận "thư
nhà", từ Nam Tư, một phong bì có dán tem, có đóng dấu bưu điện hẳn hoi.
Mở ra, trang thư thứ nhất, là con dấu, với những dòng chữ như sau:
Thư này không bị kiểm duyệt.
Câu chuyện tiếu lâm, tưởng
như đùa đó thực sự đã xẩy ra, với một ông
Danilo Kis mũi tẹt nào đó, trở về trong nước, và mang những trang
sách đã từng được xuất bản tại hải ngoại, và trình nhà nước, để được
đóng
dấu chứng nhận:
Những trang sách này ở hải ngoại chưa "bị", nay "được", kiểm duyệt!
Nhà nước thường chiêu hồi,
phủ dụ, ban phẩm tước, cho những nhà văn
nhớn của nó [Shkespeare, Goethe, Camoens, Tagores]. Hoặc, kiếm cách huỷ
diệt họ [Ovid phải lưu vong, Soyinka lưu vong].
Cả hai số phận đó đều
mang tính vấn nạn.
Phỏng
vấn Grass
1 2
Những lời tuyên bố của Grass đó, có thể áp dụng cho chúng ta.
Chúng ta vẫn còn phải trở đi trở lại với những đề tài liên quan tới
cuộc chiến khốn kiếp đó. Người chết ở cả hai phía, vẫn chưa được yên
lòng nhắm mắt, vẫn chưa gật đầu bằng lòng đi đầu thai kiếp khác...
|
Độc giả Tin Văn đón đọc
Phát hành
tháng 11, 2004
Chân
Dung
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
và
Joseph Huỳnh
Văn
Nhà xuất bản
Văn Mới.
Lô cốt trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi
Phòng Ảnh
Adamdigitalstudio.com
Cát
Bụi Tuyệt Vời
Adam Studio hy
vọng tụ họp một nhóm bạn Việt cùng đi dự, và săn ảnh tại lễ hội Mardi
Gras vào tháng Hai, 2005 sắp tới tại New Orlean. Xin liên lạc: Duonganhliem@yahoo.com
Cần tổ chức
sớm để
"book" vé máy
bay, và khách sạn, với giá rẻ.
Trang Mardi Gras
Sao Mai
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Vietnam_net
E_Van
Guardian
Chess
Alexa Ranking
92,832
|