Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng
Tám, 1937
tại Kinh Môn,
Hải Dương.
Quê Sơn Tây
(Bắc Việt).
Vào Nam
1954.
Học Nguyễn
Trãi
(Hà-nội),
Chu Văn An, Văn Khoa
(Sài-gòn).
Trước 1975
công
chức
Bưu Điện
(Sài-gòn).
Tái định cư
năm
1994 tại Canada.
Tác phẩm đã
xuất bản:
Những
ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm
Trắng,
Huỳnh
Phan Anh chủ trương]
Lần
cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện,
Tạp luận
[Văn Mới,
Cali.
1998]
Nơi
Người Chết Mỉm
Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Bản quyền thuộc
Tin Văn và tác giả.
Trích đăng, vô
vụ lợi,
liên
lạc
email
Cần ghi rõ
xuất
xứ
[nguồn] khi sử dụng.
|
"Nạn
nhân Thái cũng
là ân nhân của mọi người”
Ngưòi Hát Xẩm Cuối Cùng
Bà Hà Thị Cầu
Diễn
Văn Nobel 2005
Giới Thiệu Nobel 2005
Câu
chuyện
của bạn tôi
Tha
hương gặp bạn tù
Luôn mơ và
bắn cao hơn là mình nghĩ rằng mình có thể. Đừng ngu si so bì với mấy gã
cùng thời, hay mấy tên đi trước. Hãy cố mà so bì, kèn cựa, với chính
mình. Nghệ sĩ là loài bị quỉ truy. Anh ta không hiểu tại sao quỉ lại
chọn anh ta, và thường quá bận rộn nên cũng chẳng có thì giờ để mà tìm
hiểu. Anh ta hoàn toàn vô hạnh đến nỗi trấn lột, mượn đỡ, xin xỏ, hay
trộm cắp, bất cứ ai, bất cứ điều gì, miễn sao xong việc.
Nghệ sĩ chỉ
có mỗi bổn phận, là nghệ thuật của mình. Anh ta sẽ khốn kiếp vô cùng
[ruthless: nhẫn tâm, độc địa] nếu là một tay bảnh, có thớ. Anh ta có
một giấc mộng. Nó hành anh ta, cho tới khi anh ta rứt ra khỏi nó. Chỉ
tới lúc đó, anh ta mới có được cái gọi là hòa bường, bường an [peace].
Mọi chuyện coi như pha: danh dự, danh giá, hãnh diện, đoan trang, lịch
sự, an toàn, bảo đảm, hạnh phúc... tất cả, bởi vì bằng mọi giá, miễn
sao viết xong cuốn sách. Nếu nhà văn phải trấn lột [rob], bà cụ thân
sinh ra mình, anh ta cũng sẽ chẳng có chút ngần ngại; chẳng bà già nào
so được với "Ode on a Grecian Urn". [Tụng Thi về một Bình Cổ Hy Lạp.
Tên một bài thơ của John Keats]
William Faulkner
Đừng gọi ta là Hiệp Sĩ Mặt Buồn nữa.
Hãy gọi ta là Hiệp Sĩ Sư
Tử
Nhân coi Anh Hùng, đọc lại:
Ngọa Hổ Tàng Long
Nạn Nhân Đầu,
Sau 75,
Của VC
1, 2 3
Loạt hình
chiến tranh nổi tiếng nhất, trong cuộc chiến Việt Nam, theo
nghĩa "ngược ngạo" nhất của nó, có lẽ là loạt hình do Nguyễn Thành Tài
phịa
ra.
Susan Sontag, the
writer and activist whose powerful
intellect helped shape modern American thinking for nearly half a
century, died
yesterday at the age of 71. Wednesday
December 29, 2004
The Guardian
Tác giả Nhìn
nỗi đau của những người khác, Susan Sontag vừa mới mất, ngày 28 tháng
Chạp, 2004, thọ 71 tuổi
"Trong một đoạn tuyệt vời của phim Xa quá Vietnam [Far From Vietnam],
nhà làm phim người Pháp, Godard đã cho rằng, thật tốt, nếu mỗi người
chúng ta làm bật ra, một con người Việt nam, từ bên trong của chính
chúng ta, đặc biệt, với những người không thể tới đó [ông bị Hà Nội từ
chối không cho giấy nhập cảnh, khi tính tới quay phim về Bắc Việt].
Quan điểm của Godard, từ Che mà ra, là, để phá vỡ bành trướng Mỹ, cách
mạng có nhiệm vụ tạo ra "hai, ba, nhiều Việt nam", theo tôi thật là
đúng. Trong bốn năm qua, Việt nam bám chặt lấy tôi, ở trong đầu, ở dưới
da, ở một chỗ quái quỉ nào đó trong dạ dầy. Nhưng..."
Susan Sontag: Trip to Hanoi
Thư Nhà:
Trong Căn Phòng Rưỡi
1 2 3
Gửi L. K.
Joseph Brodsky
T ôi thấy mình đang hỏi anh
ta, anh nghĩ sao, về hai thứ trại tập trung,
một Nazi, một của chúng tôi? Câu đáp lại là, "Riêng tôi, thà ra tro
liền tức thì, trong lò thiêu, còn hơn chết một cái chết chậm, và trong
tiến
trình dài ngoẵng như thế, hiểu ra được ý nghĩa, của cái gọi là Trại Tù
Cộng Sản".
Cho
tới ngày này, tôi vẫn nghĩ, đất nước sẽ khấm khá hơn nhiều, hoặc sẽ
không khốn
khổ khốn nạn như vậy, nếu nó không lấy cái mảnh vải khốn kiếp đó làm
quốc kỳ: một
con gà hoàng gia hai đầu khùng, hay cái búa cái liềm của một hội kín,
của đám
mafia, và, thay vì lá quốc kỳ khốn kiếp đó, thì là ngọn cờ của Hải Quân
Nga: ngọn
cờ hiển hách, đẹp không thể có cờ nào đẹp hơn, lá cờ St. Andrew: một
chữ thập
chéo xanh trên một nền trắng trinh nguyên.
Thư
Gửi Bạn Ta
Lần đó đó, NMG cũng
đưa cho tôi coi bản thảo SCML. Tôi đọc sơ vài trang, và hỏi:
-Không thấy sửa một chữ? Chắc là bản đã sửa để in?
Anh nói:
- Tôi viết văn không hề sửa.
Tôi thực sự bị choáng.
Bà xã tôi, lúc đó đứng kế bên, nói:
-Anh thật khác ông nhà này. Ông ấy viết đi viết lại, sửa tới sửa lui
không biết bao nhiêu lần. Mà nếu bất cứ ai, nhất là tôi, vô tình đứng
kế bên, là gắt nhặng cả
lên.
Nếu chỉ nói chuyện
nhà văn, thế hệ của tôi không
làm chủ
những lựa chọn của mình: những đề tài của tôi đã có sẵn, đã được "chỉ
định": chế độ Nazi, những hậu quả của nó. Tôi phải viết những cuốn sách
như thế, dù muốn dù không: Cái Trống, Những Năm Chó (Les années de
chien).
Những đề tài này vẫn còn đó.
Phải
chấp nhận thực tế hiển nhiên là chúng tôi đã gây chiến,
phạm những tội ác và phải trả giá. Nói gì thì nói, đối với một nhà văn,
mất mát
luôn luôn là thu nhập, là cái có được (gain). Chính nó đem đến cho anh
ta ám
ảnh, sức mạnh viết, làm bật ra những gì mất mát, để tái tạo lại.
Tương
quan giữa tôi và nước Đức là như vậy. Nó là tổ quốc
làm tôi đau, đau nhiều lắm. Theo nghĩa đó, tôi hiểu câu nói của Adorno,
"Sau Auschwitz mà còn làm thơ thì thật là dã man". Đây không phải là
chuyện ngăn cấm làm thơ, mà chỉ là một cảnh cáo, một hăm dọa mang tính
tiên
tri, giống như câu đã được viết trên tường Babylone "Mane, theel,
pharès", để cho ai cũng phải nhìn thấy. Vẫn phải tiếp tục viết, nhưng
sau
Auschwitz, người ta không làm những bài thơ như trước nữa.
Phỏng vấn Grass 1
2
Những lời tuyên bố của Grass đó, có thể áp dụng cho chúng ta.
Chúng ta vẫn còn phải trở đi trở lại với những đề tài liên quan tới
cuộc chiến khốn kiếp đó. Người chết ở cả hai phía, vẫn chưa được yên
lòng nhắm mắt, vẫn chưa gật đầu bằng lòng đi đầu thai kiếp khác...
Từ một Nguyễn Huệ
biến thành những Nguyễn Huệ...
Chúng ta tự
hỏi, qua Sebald: Can literature help to make up for the past? An
Attempt at Restitution? Liệu văn chương làm được chuyện bỏ qua chuyện
đã qua? Một Toan Tính Nhằm Tái Thiết?
Đây là một bài viết của ông trên tờ Người Nữu Ước, số Tháng Chạp
2004.
Và cũng là một: "Tôi viết dưới ánh sáng của một ngọn nến:
Sài Gòn"... "Một thành phố mà tôi đã chết, ở trong, nay sống lại, chỉ
để kể về nó" (1).
Lẽ dĩ nhiên, với Sebald, là một thành phố Đức đã bị huỷ
diệt, như tiểu đề bài viết của ông cho thấy. Một hồi ức về một
thành phố Đức: A memory of a German city.
"Elle a des prétentions, cette ville".
"That town has grand ideas of itself": "Thành phố đó có những giấc đại
mộng về chính nó".
"Có nhiều thể loại viết; chỉ trong văn chương, tuy nhiên, mới có thể có
một toan tính tái thiết..."
Tin Văn sẽ giới thiệu bản tiếng Việt bài của Sebald. Trong khi chờ đợi,
xin đọc lại:
(1) NQT: Lần Cuối Sài Gòn
Ai dám nói rằng, a bad girl, thì sẽ chẳng bao giờ
trưởng thành?
Trên tờ Người Nữu Ước, số đặc biệt về Âu Châu, tháng Năm, 1998,
Sebastian Faulks đã phán về số phận Sagan: Bồ Nhí Muôn Đời [Forvever A
Mistress] và giải thích thêm:
Mỗi văn hóa có những thói hư tật xấu của nó, và trong nhiều năm, độc
giả Pháp đã giữ riêng cho họ một
cô bồ bí mật, là Sagan.
Trường hợp nào Vàng
Anh đỏng đảnh hoá kiếp đầu thai, biến thành Thảo Hảo "đau đáu" tình
người, đúng là một câu hỏi thú vị chưa tìm ra giải đáp.
Trường
hợp Trăng Huyết
Ngọc Minh: Trăng Huyết
Tha hương ngộ cố tri
Trang Nguyễn Thị Minh Ngọc trên Gió_O
|
Độc giả Tin Văn đón đọc
Phát hành
tháng 11, 2004
Chân
Dung
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
và
Joseph Huỳnh
Văn
Nhà xuất bản
Văn Mới.
Lô cốt trên đê
làng
Thanh Trì, Sơn
Tây
Phòng Tranh
Nguyễn Trọng Khôi
Phòng Ảnh
Adamdigitalstudio.com
Cát
Bụi Tuyệt Vời
Adam Studio hy
vọng tụ họp một nhóm bạn Việt cùng đi dự, và săn ảnh tại lễ hội Mardi
Gras vào tháng Hai, 2005 sắp tới tại New Orlean. Xin liên lạc: Duonganhliem@yahoo.com
Cần tổ chức
sớm để
"book" vé máy
bay, và khách sạn, với giá rẻ.
Trang Mardi Gras
Sao Mai
Quán Gió
Việt Báo
Talawas
VN Express
Vietnam_net
E_Van
Guardian
Chess
Alexa Ranking
92,832
|