Jen's sister
Nguyễn Quốc Trụ
Sinh
16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Sẽ xuất bản:
Nơi
Dòng Sông
Chảy
Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Tạp
Ghi Văn Học
NQT
Vô
Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản
Sài Gòn
Nhỏ
Thường xuyên cộng tác với VHNT
trên
lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu
cần chi
tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên
VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Nhật Ký TIN VĂN II
|
A home for
Mr Naipaul
Một căn
nhà
cho Mr. Naipaul.
Ở tuổi
72,
ông chỉ mong làm
sao có một cuộc đời êm ả. Ông viết cuốn mới, quan tâm tới chính trị Ấn
Độ,
và tin rằng, có
vài xứ sở nên bị huỷ diệt. Những gì ông viết là
luôn quanh quẩn ở những điểm cố định - một người cha, một ngôi
làng,
một căn nhà. 'Đã đến lúc phải kiếm cho mình một căn nhà', trong đời,
thể nào bạn cũng đã từng nghe mình nói như vậy, không chỉ một, mà
vài lần. Nhưng câu này hoàn toàn vô nghĩa đối với Naipaul.
Tuy
sống ở
Wiltshire 28 năm, ông vẫn thấy mình là một
kẻ xa lạ.
'I always knew who I was and where I had come from. I was not looking
for a
home in other people's lands,' he says. "Tôi luôn luôn biết tôi là ai
và
tới từ
đâu. Tôi không tìm kiếm một căn nhà, nơi đất đai của người khác".
Nơi
chốn mà
ông cảm thấy thoải mái nhất, là ở trong những cuốn sách của ông.
Cuốn mới nhất [sau cùng nhất, the lastest] của ông, Magic
Seeds, Củ Thần, [Những hạt giống thần kỳ] là câu chuyện anh chàng
Willie Chandran, cố tìm ra "cuộc
chiến
của mình" để đáp ứng cuộc đời luôn âu lo dời đổi. Nhân vật
này đã xuất hiện trong cuốn trước [cuốn sau cùng, the last], Nửa Đời
Người,
trong đó, anh ta dời từ Ấn qua Anh, rồi Nam Phi, chủ yếu là để tìm "một
cuộc đời
chỉ có thế mà thôi", a sex life.
Tim Adams
Sunday September 12, 2004
The Observer
books.guardian
"Quán"
Thảo Trường
[Ông Gấu: Gửi cái truyện sau đây, bà Thảo Trần đọc chơi, để thấy tôi
gần gũi với Mỹ Tho, Ngày Xưa Trong Đám Xuân Xanh Ấy của bà. Từ phố sang
nhà đốc phủ Phát nơi tôi đóng quân phải qua Cầu Quay nơi có tiệm thuốc
bắc...]
... Cũng nhân tiện
thông báo, Lan nghỉ làm tờ VHNT, vì lúc
này có nhiều websites tiếng Việt, tác giả tự làm, tự phổ biến. Vả
lại, Lan
cũng bận rộn không có nhiều thì giờ như trước. PCL
Trong kỳ tới Gấu tôi sẽ đi một đường hồi tưởng những ngày làm
quen diễn đàn này. Cũng thú vị lắm.
Báo chí và thân hữu viết về Nơi Dòng Sông
Những
Đứa
Con
Hoang Của Sartre
1 2 3
Gấu lãnh bằng Cán Sự Kỹ Thuật Bưu Điện
từ ông Trần Hữu Thế (?)
Bộ Trưởng Quốc Gia Giáo Dục
[Sài Gòn,1961]
Bài viết
của
me-xừ Đ. trên talawas (1), nội dung chưa bàn, riêng phần
'hình
thức', 'hỏng" ở đoạn mở và ở tiểu chú cuối bài.
Mở ra
bằng một
câu khen 'phò mã tốt áo' [talawas được giới độc
giả trí thức trẻ trong nước tìm đọc vì diễn đàn này là một trong những
‘sân chơi’ có những người cộng tác có sự trong sạch trí thức (probité
intellectuelle) và viết được một số bài tương đối có trình độ kiến thức
tốt], như vậy yếu quá, vì, nếu talawas đăng, hóa ra bài của mình cũng
được
thơm lây?
Tiểu chú
về
NVT lại càng hỏng, vì thiếu gì dịp để phạng, sao lại để vào một bài
viết quan
trọng
như thế?
[(1)
http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=2666&rb=0301&von]
Nếu Đi
Hết Biển
I have
often
heard it said that cowardice is the mother of cruelty.
Montaigne.
Tôi
thường
nghe người ta nói, hèn nhát là mẹ độc ác.
Paz
trích dẫn,
trong bài viết: Hãy
coi trường hợp Solzhenitsyn: Bụi Sau Bùn, in trong "Về những
thi sĩ và những người khác".
"Lukacs
coi Tầng Đầu Địa Ngục như đỉnh cao của chủ
nghĩa hiện thực xã hội, theo nghĩa, về mặt xã hội cũng như về mặt ý
thức hệ, nó đem đến cho con người cơ may khám phá tất cả những sắc thái
tức thời và cụ thể của xã hội, và trình bầy chúng, theo những lề thói
thẩm định của chính chúng".
Theo
Lukacs
[về cuối đời], Solzhenitsyn mới là một tay "hiện thực xã
hội chủ nghĩa" đích thực.
Trong
bài diễn
văn Nobel, Solzhenitsyn có nói vài lời tóm tắt cái điều
mà Lukacs muốn nói đó, tức là chủ nghĩa hiện thực xã hội, nó là một cái
gì khác hẳn những bản văn tuyên truyền, vốn đã chẳng hiện thực, mà lại
chẳng có một tí gì là xã hội ở trong đó:
"Văn
chương là
hồi ức của những con người; nó truyền đi từ thế hệ này
qua thế hệ kế tiếp, những kinh nghiệm không thể nào bẻ bác được về con
người. Nó gìn giữ và thắp sáng, ngọn lửa lịch sử, vốn miễn nhiễm trước
mọi bóp mép, và lại càng cách xa, mọi dối trá."
Paz: Bụi Sau Bùn
Biển Nhớ
1, 2
Hãy
thua, thua
nữa, thua cho bảnh. [Beckett].
Biết
tòa án Mẽo sẽ phán, tụi mày thua,
mà vẫn lao vô.
Biết vụ án, nhìn về mặt pháp lý, là một vụ án có tính cá nhân, mà vẫn
không thể bỏ mặc cho một người.
Biết, giả dụ như thắng, cũng chẳng thể nào nhờ đó, mà có được, một tác
phẩm văn học ra hồn, về cuộc chiến, về văn học hải ngoại.
Thua, may ra...
Thi
Sĩ và Thế Giới
Diễn văn
Nobel
1996
Wistawa
Szymborska
|