Jen's sister
Nguyễn Quốc Trụ
Sinh
16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Sẽ xuất bản:
Nơi
Dòng Sông
Chảy
Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Tạp
Ghi Văn Học
NQT
Vô
Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản
Sài Gòn
Nhỏ
Thường xuyên cộng tác với VHNT
trên
lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu
cần chi
tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên
VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Nhật Ký TIN VĂN II
|
Độc
giả Tin Văn đón đọc:
Nơi Dòng Sông
Chảy Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Bìa do họa sĩ Nguyễn Đình Thuần trình bầy.
200 trang, giá 12 Mỹ Kim.
Sài Gòn Nhỏ xuất bản. Phát hành trung tuần tháng Tám, 2004.
Tới
San José 3 Tháng Tám 2004. Thử vừa đi vừa viết. Lần đầu tới đây. Phone
NXH, tao bận lắm, bữa nay báo ra. Mai hoặc cuối tuần mới có thì giờ.
Mày phone cho thằng VHQ coi nó có bận không?
VHQ ghé, 10 giờ đêm, dem cho cuốn của mấy ông Trốt Kít. Đọc. Nghe TCS.
8 August: Đi cắt tóc. Ăn phở. Mua băng nhạc. Mua một cuốn sách dịch
Chase. Lại Chase. Nhớ BHĐ.
Hồ Sơ Đệ Tứ Tập 3, do nhóm Đệ Tứ Việt Nam ở Pháp xuất bản đề giá
US $ 40.
“Xuất bản tập hồ sơ này, chúng
tôi muốn chứng tỏ một thế giới khác (với thế giới của tư bản hiện nay)
có thể có.”
Hoàng Hoa Khôi.
Paris
ngày 23 tháng Hai 2004.
[Trích lời đề tựa].
Vũ Huy Quang, trong lời giới
thiệu:
“Một khi đã chống du lịch, vận động duy trì Cấm vận để trả thù Việt Nam lúc trước, thì lúc sau cũng ủng hộ
cuộc phát động chiến tranh đánh Iraq. Càng tố ‘Cộng Sản
Việt Nam’
bao nhiêu người ta càng thêm tin rằng sự giầu mạnh của Đế quốc là lý
tưởng, là trường tồn”.
Anh không còn rảnh để
làm tài xế cho tụi này, như lần gặp trước tại Tiểu Sài Gòn. Lý do là bà
cụ thân sinh mới bị té, anh phải lo túc trực săn sóc. Già hơn trước
nhiều, nhưng vẫn sôi nổi như trước. Nghĩa là vẫn dư muối, để đối đãi
mặn mà với bạn bè. “Thằng đó thiếu muối, gặp làm gì,” anh trả lời, khi
tôi hỏi thăm về một mối bằng hữu đã lâu không gặp, không nghe tiếng.
Hoặc, “Thằng đó chống Cộng theo kiểu Ngô Đình Diệm!”
Thi Sĩ và Thế Giới
Diễn văn Nobel 1996
Wistawa Szymborska
Không phải cứ làm thơ là trở thành thi sĩ. Có khi, giấy chứng nhận của
nhà nước mới là thứ bạn cần. Hãy nhớ lại, niềm hãnh diện của thi ca
Nga, nhà thơ Nobel tương lai, Joseph Brodsky, đã có lần được nhà nước
ban cho cái án lưu đầy nội xứ, chính là trên nền tảng đó. Họ gọi ông là
"một tên ăn hại", bởi vì ông thiếu mẩu giấy cho phép ông có quyền làm
thi sĩ.
Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Tư
Đem chuyện phòng the ra viết, hổng dám đâu!
Kính ông HHT,
Tôi đã đọc những thư độc giả của ông, gửi cho ông, trên tờ Sài Gòn Nhỏ.
Lạ một điều, không một ai còn nhớ, hoặc nhắc tới Hoàng Hải Thuỷ nhà
văn, mà chỉ khen Hoàng Hải Thuỷ, nhà phóng tác.
Ngay chính ông, ông cũng không bao giờ nhắc tới tác phẩm đó.
Tại sao vậy?
Không lẽ ông đã quên tác phẩm tuyệt vời đó?
Hello, Mr. NQT
Trong lần gọi ra toà năm 1986 trong cáo trạng có tên anh Hiếu Chân, bọn
toà án không biết anh đã chết.
HHT
Như vậy là ông anh rể tôi, đã chết rồi, mà còn bị VC lôi ra tòa để kết
án.
Ních Gấu
Gấu, nếu được phỏng vấn, thích con vật nào, thì sẽ trả lời:
-Gấu. Lẽ dĩ nhiên!
Bởi vì Gấu là "nickname" Bông Hồng Đen ban cho.
Ôi chao, về già mới ngộ ra một
điều là: Không phải hỗn. Mà là ngu.
Ngu như Gấu!
Đáp
lời NQT
I still haven't succeeded in doing anything against death.
[Tôi chưa làm được trò gì, nhằm chống lại cái chết].
Canetti, Nobel 1981.
[Susan Sontag trích dẫn].
Cuối cùng tôi xin nhắc Nguyễn Quốc Trụ rằng, đừng đưa mình lộn lại cái
thời Pháp tấn công Nam Kỳ thì hay hơn. Ông cũng đành bất lực như đồng
bào ông mà nhìn quê hương mất dần từng mảnh vào tay kẻ xâm lược mà thôi.
Patrick Raszelenberg (Talawas)
[Nhân một bài viết trên talawas: dịch là chấp nhận phần số của mình]
Tha hương ngộ cố tri
Gấu, là cũng viết từ ánh sáng mặc khải của một bông hồng đen. Một khi
cái hào quang đó tắt, bèn đi kiếm một bông hồng đen... khác!
Không có bông hồng đen đầu tiên, là không có "hồng" nào hết, có thể nói
như vậy.
Nói chuyện
dịch, ở trong nước.
Tôi nghĩ, những người làm công việc giới thiệu, dịch thuật như thế, là
tự sỉ nhục họ, là đã tự thiến chính họ, để trở thành hoạn quan...
Nếu
đi hết biển
What is the good of passing from
one untenable position to another, of seeking justification always on
the same plane?
Samuel Beckett
Susan Sontag trích dẫn, trong bài viết: Suy Nghĩ Chống lại Chính Mình:
Suy tưởng về Cioran [Thinking Against Oneself: Reflections on Cioran]
"Bạn" dám nhận, mình là một thằng VC không, khi đọc Nếu Đi Hết Biển?
Bởi vì nếu đọc nó, với "vinh quang", hay "hào quang", của "kẻ thua
trận", là vứt đi!
Ai cũng có quyền viết về văn học hải ngoại, nhưng một ông đã từng bỏ
chạy cuộc chiến thì thật khó mà mời một thằng thâm niên quân vụ, vô
cùng ngồi với mình, bàn chuyện trà dư tửu hậu đã khó, bàn chuyện vẽ lại
chân dung của nhau, lại càng khó.
... Hai
thằng “ăn cướp” nó vào nhà mình, rồi sau đó, nó “tranh công”, “buộc
tội” lẫn nhau, tao mới là thằng "gây nên" cái gọi là văn học lưu vong
của người Việt hải ngoại, hà cớ gì “khổ chủ” lại cần phải có mặt?
Bởi vì, muốn viết về văn học Việt Nam Hải
Ngoại, ngồi ở đâu mà chẳng viết được, tại sao lại cứ đòi cho được một
chỗ ngồi ở... đại học Mỹ?
Cái danh sách
nhà văn phản động đồi truỵ đầu tiên đó, như Gấu tui còn
nhớ được, gồm có 12 tên. Gấu đứng hàng thứ 7, với tập truyện ngắn độc
nhất Những Ngày Ở Sài Gòn.
Đám Sáng Tạo chiếm gần hết danh sách.
Làm sao "nó" biết mình viết văn? Làm sao nó có được Những Ngày Ở Sài
Gòn? Đâu có còn cuốn nào?
Bí mật về "nó", mãi sau này, khi ra hải ngoại, tôi mới "ngộ" ra được.
Chuyện
tử tế
"Anh là một người tinh ranh." TVT
Ai Điếu Nadezhda Mandestam
[1899-1980]
Joseph Brodsky
-Anh hãy giải thích cho Hội Nhà Văn chúng tôi, tại làm sao mà cái bọn
hải ngoại khốn kiếp lại in tác phẩm của anh?
Solzhenitsyn:
-Hãy giải thích tại làm sao các anh đần độn đến nỗi không in tôi, ở
trong xứ sở của tôi?
[And how do you explain the fact that people are so stubbornly
unwilling to print me in my country?].
Liệu vài thằng ngu cầm đầu Hội Nhà Văn quyết định trừng phạt nhà văn
bằng cách đẩy người đó cho văn học hải ngoại?
[It is possible that there are some people in the leadership of the
Writers' Union who think that they will punish the writer by handing
him over to foreign literature?]
[Veniamin Kaverin gửi Konstantin Fedin, Survey, n* 68, July 1968]
[Gửi DTH. Jennifer Tran]
|