Jen's sister
Nguyễn Quốc Trụ
Sinh
16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Sẽ xuất bản:
Nơi
Dòng Sông
Chảy
Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Tạp
Ghi Văn Học
NQT
Vô
Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản
Sài Gòn
Nhỏ
Thường xuyên cộng tác với VHNT
trên
lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu
cần chi
tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên
VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Nhật Ký TIN VĂN II
|
Độc
giả Tin Văn đón đọc:
Nơi Dòng Sông
Chảy Về
Phía Nam
Truyện
&
Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Bìa do họa sĩ Nguyễn Đình Thuần trình bầy.
200 trang, giá 12 Mỹ Kim.
Sài Gòn Nhỏ xuất bản. Phát hành trung tuần tháng Tám, 2004.
... đầy cả Sài Gòn của một thời
kỳ lạ,
tan hoang, lãng mạn, đổ vỡ, và bi tráng của nó.
Mi hãy dành
riêng cho mi,
Những vết thương tình,
Mà mi vụng trộm với Sài Gòn.
[Sài
Gòn nghĩa là gì?]
-Isaac Singer có nói, mọi
nhà văn đều phải
có cội nguồn, phải viết từ một niềm cảm thông sâu xa về nơi chốn mà họ
từ đó tới...
Naipaul: Hai điều bạn vừa nói đó, rất khác biệt. Tất cả những nhà văn
phải viết từ niềm cảm thông sâu xa về nơi chốn mà họ từ đó tới, nhưng
điều này đâu có nghĩa, họ phải có cội nguồn. Sự kiện cội nguồn, như thế
đó, chỉ đẻ ra một nhà văn địa phương... Tàn nhẫn đấy, nhưng sự thực là
như vầy: người ta biết rất rõ, từ đâu tới, và tại sao mà tới, từ đó,
[on sait
exactement d'où l'on vient, on sait pourquoi on est venu].
[Trả lời Cathleen Medwick, báo Vogue, London, tháng Tám, 1981]
Ông nói tới
linh hồn
(âme), một từ ít được dùng với những người Pháp đương thời.
-Có thể là do đã lâu lắm rồi, tôi không được dùng từ đó. Quan niệm về
linh hồn đã bị khai trừ ở Nga, thời kỳ Xô viết. Giống như quan niệm về
nhân ái, chém chết thì cũng là những từ của đám trưởng giả.
Tha
hương ngộ cố tri
Cái chuyện tha hương ngộ cố tri, gặp gỡ nữ sĩ thanh sắc vẹn toàn này,
quả thật là vừa ngạc nhiên vừa tuyệt vời, đối với Gấu tui. Theo nghĩa,
"xin một, được mười", có thể nói như vậy.
Nhân đọc một bài viết về bà, trên trang net do một nữ sĩ hải ngoại phụ
trách, tôi email tới "toà soạn", không phải để xin tin tức hoặc mong
diện kiến nữ sĩ, mà chỉ để hỏi thăm về người viết bài, tức nhà thơ
Nguyễn Đạt.
Ông này thì đúng là đàn em của Gấu, theo nghĩa rất ư là trong gia đình,
chứ không phải ngoài xã hội. Nói rõ hơn, nhà thơ "nhớn" này là em ruột
của Nguyễn Nhật Duật, bạn thân của Gấu.
Nhà thơ nhớn bi giờ viết tản văn, ký, hồi ký, nhận định văn học theo
cái kiểu tuỳ hứng....
Nói
chuyện dịch, ở trong nước.
Tôi
nghĩ, những người làm công việc giới thiệu, dịch thuật
như thế, là tự sỉ nhục họ, là đã tự thiến chính họ, để trở thành hoạn
quan...
Tưỏng
Niệm Trịnh Công Sơn
Und bin ganz allein in dem
grossen
Sturm
Arnold
Schoenberg: The Orchestra Songs op. 22
[And am all alone in the great storm: (Mình) hoàn toàn cô
đơn trong cơn bão lớn].
Đừng sợ nữa. Bạn sợ như vậy là
đã quá
đủ cho đám tụi mình rồi. Tất cả chúng mình đều phải chết. Nhưng bạn
chưa chắc đã phải chết. Có lẽ những bản rất tình ca của
bạn, là cái phải đại diện cho cả lũ chúng mình với hậu thế. Bạn đã
phục vụ chúng tớ bằng tình bạn trung thành và chân thực. Thời của lũ
chúng ta chắc là chưa buông tha cho bạn đâu.
[Mô phỏng Elias Canetti, [Nobel
1981],
khi ông mừng
sinh nhật lần thứ năm mươi nhà văn Herman Broch. Nguyên văn tiếng Đức,
bản dịch tiếng Anh của Joachim Neugroschel, trong Lương Tâm Của Chữ,
The Conscience of Words : Don' t be
afraid, you have been afraid enough for us. We have all to die; but it
is still not certain whether you too have to die. Perhaps your very
words are what must represent us to posterity. You have served us with
loyalty and honesty. The age will not release you].
Sách Quí
I II, III
Giấc mơ đó có gì tương tự với trường hợp cô bé câm. Một khi
biết đọc biết viết tiếng Tây, thì những dòng tiếng ngoại đầu tiên,
sẽ là,
" C'est à vous que je dois tout": Cám ơn ông, nhờ có ông mà có Gấu
tui....
Nếu
đi
hết
biển
I, 2 3, 4
-Nếu
mấy người chiếm được miền bắc, mấy người sẽ đối xử như
thế nào, với chúng tôi?
-Đến lúc cờ tàn, cái thế lớn đã đi rồi, tối kỵ là cái
chuyện ham được.
Chuyện tử tế
"Anh là
một
người tinh ranh." TVT
Ai
Điếu Nadezhda Mandestam [1899-1980]
Joseph Brodsky
1, 2 3
Nguyên tác 1 2
Gửi DTH.
Jennifer Tran
Một
tay ly
khai nổi tiếng vừa tuyên bố vừa lắc lắc chòm râu: "Bà đã ỉa lên cả một
thế
hệ chúng ta".
Gì thì gì, thì đây cũng là một điều
tốt lành. Bởi vì, một
người đàn bà mảnh mai, yếu đuối đã làm chậm - nếu không muốn nói, về
mặt đường
dài - đã ngăn chặn, cơn băng hoại văn hóa của cả một dân tộc. Những hồi
ức của
bà là một cái gì còn hơn cả một chứng tích, về thời của bà. Chúng là
một cái
nhìn lịch sử dưới ánh sáng của lương tâm và văn hoá. Dưới ánh sáng đó,
lịch sử
nhăn nhó, và cá nhân thực hiện sự chọn lựa của mình: Hoặc là, bỏ công
tìm kiếm
coi ánh sáng tới từ đâu, hoặc là, phạm một tội liên quan tới gốc rễ con
người,
đối với chính anh ta.
Bà đâu có muốn lớn lao, cao cả như
vậy, ngay cả chuyện giản
dị, là muốn ngang hàng với chế độ, cũng không. Với bà, đây là một
chuyện riêng,
nó liên quan tới tính tình, phong cách rất đỗi tư riêng của bà, và điều
tạo nên
phong cách đó. Và như chúng ta đã biết đấy, một vóc dáng cá nhân như
thế, là đã
được văn hóa và những sản phẩm tối hảo của nó, tạo nên: những bài thơ
của chồng
bà. Chính chúng, chứ không
phải hồi ức
về chồng, là điều mà bà cố gắng cho sống hoài, không thể bị mai một.
Chính là vì những bài thơ, chứ không vì ông chồng, mà trong vòng 42 năm
trời đằng đẵng, bà trở thành một góa phụ. Lẽ dĩ nhiên, bà yêu chồng,
nhưng tình yêu, tự thân nó, một trong những tinh hoa, tài tình, "phong
hoa nhất mực", của những đam mê một kiếp. Và tình yêu, nó chỉ có được
bản chất phong hoa nhất mực, viễn tượng tuyệt vời, từ nội dung văn hoá,
bởi vì nó cần nhiều không gian ở trong đầu, trong tâm hồn, chứ không
phải không gian ở trên, và xung quanh một cái
giường. Ra ngoài không gian đó, nó bèn rớt liền vào trong không gian
giả tưởng một chiều. Bà là goá phụ , đối với văn hóa, và tôi nghĩ, bà
yêu chồng nhiều ở những ngày hôm sau, hơn là cái ngày đầuhọ lấy
nhau.
Có lẽ chính vì vậy, mà độc giả đọc những cuốn sách của bà, và nhận thấy
chúng thật gây ám ảnh.
|