Jen's sister
Nguyễn Quốc Trụ
Sinh
16 tháng Tám, 1937
tại Kinh Môn, Hải Dương.
Quê Sơn Tây (Bắc Việt).
Vào Nam năm 1954.
Học Nguyễn Trãi (Hà-nội),
Chu văn An, Văn khoa (Sài-gòn).
Trước 1975 làm công chức Bưu Điện (Sài-gòn).
Tái định cư năm 1994 tại Canada.
Tác phẩm đã xuất bản:
Những ngày ở Sài-gòn
Tập Truyện
[1970, Đêm Trắng,
do Huỳnh Phan Anh chủ trương]
Lần cuối, Sài-gòn
Thơ, Truyện, Tạp luận
[Văn Mới, Cali. 1998]
Nơi Người Chết Mỉm Cười
Tạp Ghi
[Văn Mới, 1999]
Sẽ xuất bản:
Nơi
Dòng Sông
Chảy
Về Phía Nam
Truyện & Ký
Thảo Trần & Nguyễn Quốc Trụ
Tạp
Ghi Văn Học
NQT
Vô
Kỵ Giữa Chúng Ta
NQT
giới thiệu
Đỗ Long Vân
Nhà xuất bản
Sài Gòn
Nhỏ
Thường xuyên cộng tác với VHNT
trên
lưới.
Ngoại trừ trang Giới Thiệu, những bài viết trên Tin Văn
hầu hết xuất hiện trên
VHNT [Sao Mai]
Bạn đọc có thể truy cập những số báo cũ, nếu
cần chi
tiết về ngày tháng.
Bản quyền thuộc VHNT và tác giả.
Trích đăng, vô vụ lợi,
chỉ cần liên lạc chủ biên
VHNT.
Cần ghi rõ xuất xứ khi sử dụng.
E_mail:
tanvien_sontay@yahoo.com
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây
Nhật Ký TIN VĂN II
|
Ông Trương Hiền Lượng bị tù oan
20
năm. Ông đã được sửa sai.
Ông chuyên viết về nhà tù, thuật lại trung thực những gì ông đã trải.
Tới nay
ông đã viết và in cả chục tập sách. Nước ta đã dịch in 3 tập của ông và
sẽ in 9
tập của ông. Ông được coi là một trong những nhà văn hàng đầu của Trung
Quốc,
“một nhà văn của bốn bức tường, nghĩa là nhà văn của nhà tù." Sách của
ông
được nhiều nước phương Tây dịch. Ông chưa bao giờ bị phương tây nêu tên
như một
tồn tại về nhân quyền.
Tôi khao khát số phận đó của Trương Hiền Lượng....
Bùi Ngọc Tấn: Thư gửi Ông Hữu Thỉnh
Kỹ thuật tiểu thuyết luôn qui
chiếu về
siêu hình học của tiểu thuyết gia.
[Đáp lời Đoàn Cầm Thi]
Kỷ
niệm với thi sĩ Joseph Huỳnh Văn.
Nhìn lại, Gấu nghĩ, Gấu và Joseph phải
được coi như là hai thằng bạn thân.
Nhưng nhìn kỹ lại, Gấu nhận ra một điều: Chưa từng được bạn ta tặng cho
một bài thơ nào!
Trong khi đó, nào là tặng Nguyễn Đạt, những vần lặng lẽ
này... Nào là nhắn Nguyễn Tân Văn, đọc xong, ghé tôi "phe
cà"...
Một bữa, nằm mơ, gặp anh. Bèn cự. Anh
cười:
-Mi viết truyện ngắn, về Bông Hồng Đen,
còn được đi, nhưng mi viết điểm sách, phê bình, viết ba thứ "hôi"
như thế, làm sao mi đọc được Mùa Cầm Xanh?...
Giang hồ ta chỉ
giang hồ vặt,
Nghe
tiếng cơm sôi cũng nhớ nhà!
Phạm Hữu Quang [nhà thơ An Giang, mất sớm]
Chúng ta, những nhà
văn, chúng ta chỉ là những hạt bụi, nhưng là những
hạt bụi lấp lánh ánh sáng của Ðảng".
Nguyễn Đình Thi
[Trích bài viết của
Bùi Minh
Quốc,
"Làng văn một thời, và..." trên
talawas.]
Bởi vì anh so với bụi thì cũng như
thời gian so với anh.
Chính vì vậy mà nó bé tí. Bé như bụi.Và anh biết hạt bụi nói gì, khi bị
phủi khỏi bàn?
"'Hãy tưởng nhớ tôi,'
Hạt bụi thì thầm."
Brodsky: Ngợi Ca Buồn Phiền
[Viết
Cho Ai]
Thời gian, như đỉa đói, bấu chặt lấy
con người, và con người
vì nó mà già khòm, xấu xí mãi ra, rồi chết, biến thành “bụi” – “thịt
của thời
gian”, như Brodsky gọi.
Nhà
thơ nổi loạn
Sikiew nổi tiếng trong lũ người
tị
nạn, do bụi của nó.
Ngay cả những giấc mơ của họ cũng phủ đầy bụi...
Chúng mình chỉ là hai hạt bụi lỡ
thương nhau.
NQT:
Bụi
Tứ
Tấu Khúc về Lan
Hương
và
Những Ngày Ở Sài Gòn
Tôi mơ tưởng, khi đứng
trước cổng
nhà thương Grall, nhìn ra Sài Gòn, thì chiến tranh đã hết.
Vào những ngày hậu-chiến
thắng Iraq, có lẽ nên
đọc lại thư từ nhiệm sau đây....
Cuốn sách
quí nhất của tôi, là
tờ thông hành.
Tôi đề
nghị,
anh đã từng làm bồi Mẽo, thì tốt nhất, lại xin đi làm
bồi Mẽo, ở ngay nước Mẽo.
Nhưng
nếu anh
không thích Mẽo, mà có lẽ tôi
đoán đúng như vậy, thì nên
đi Canada. Ở đó có vùng Quebec, Montreal, nói tiếng Tây....
Tui cũng
"khoái" anh đấy, nhưng nếu lấy anh, là mất một
xuất dành cho mấy người kia.
-Thôi, mày nói vậy, là tao hiểu rồi. Tuy đây là chương trình Nhân Lực,
nhưng lâu lâu, nhận một người như mày, cũng không sao.
Nếu đi
hết
biển
Còn ở hải ngoại này thì không một ai
dí súng vào màng tang
bắt viết, thì hà cớ gì phải vừa viết vừa cảnh giác đề phòng cộng đồng
biểu tình
chống đối?
Hoàng Khởi Phong, trả lời Trần Văn Thuỷ: Ở hải ngoại này có
tự do sáng tác hay không?
Theo tôi, quả là có nỗi sợ bị "dí súng vào màng tang", ở một số nhà văn
hải ngoại, ở những thời điểm nóng bỏng của nó.
Như một
"dấu
báo", cho riêng tôi, truyện ngắn KT, Em Yêu Anh Không,
bản nhạc Phạm Duy, Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, những sự kiện riêng
rẽ chẳng liên quan gì tới nhau đó, lạ một điều, chúng quyện vào với
nhau, xung quanh cái chết của đứa em trai. Sự kiện "giả tưởng", trung
tâm truyện ngắn KT, cái xen xẩy ra ở trên gác xép, bên dưới đèn
nhang khấn bái chung quanh chiếc hòm của người chết đó, đã thực sự xẩy
ra,
tuy không ngay bên cạnh chiếc hòm của thằng em trai tại nhà hội thị xã
Sóc Trăng, nhưng cũng cách đó chẳng xa, giữa một số sĩ quan bạn bè của
thằng em, và mấy cô gái làng chơi, sau này tôi được nghe kể lại, từ
một người bạn, cũng sĩ quan, đã cùng đi với tôi, xuống nhận xác thằng
em.
Lần về, trong khi tôi theo chiếc C.130 về Sài Gòn cùng xác thằng em, cô
bạn gái của nó, bà mẹ của cô gái, anh bạn đi xe
đò trở về Cần Thơ, là nơi đơn vị anh đang đóng quân, chiếc xe đò đi
trước xe anh bị mìn. Sau này, anh vẫn tự hỏi, hay là thằng Sĩ đã
"xúi" tao đừng nhảy lên chuyến xe đầu tiên đó?
Một cách nào đó, nó còn liên quan tới sự kiện giả tưởng ở trong
cuốn
tiểu thuyết Trăm Năm Cô Đơn,
của Garcia Marquez. Bạn có nhớ cái xen làm
tình giữa hai kẻ cùng huyết thống, trên chiếc võng, và bao nhiêu mồ
hôi, tinh dịch, máu, lệ... chưa kịp rớt xuống sàn nhà, là đã bị những
sợi võng nóng bỏng nuốt sạch, rồi bạn tưởng tượng ra cái cảnh ở trên
gác xép trong
truyện ngắn KT, và làm một cú so sánh, thì sẽ thấy, cảnh ở
trong truyện KT hung bạo gấp mấy lần của Garcia Marquez:
Hãy tưởng tượng những máu lệ, những sung sướng, đau khổ, những rên xiết
quằn quại của cặp trai gái... bị những tiếng cầu kinh, những sợi nhang
khói nuốt sạch, không để lại một chút nào cho cái cuộc chiến khốn kiếp
đó!
Trong
những truyện ngắn
hay nhất thế giới, có một, của Nhật, kể câu chuyện, một anh chàng sinh
ra, lớn lên học hành thành tài, ra đời, lấy vợ, đẻ con, sống [ngu ngốc]
cái cuộc đời bình thường, đầy những hạnh phúc [ngu ngốc] như thế đó,
bỗng một bữa, trên đường đi làm, động đất [hình như vậy], phải chạy vội
vào một ổ tạm trú. Ở đó, anh gặp một đứa con gái, dơ dáy, bẩn thỉu,
thuộc loại ăn xin ăn mày trong thành phố. Trong khi chờ chết, cả hai
"hì hục, hăm hở, mê mải.... làm tình" và cho tới lúc đó, anh đàn ông
mới hiểu ra được
"làm tình" nghĩa là gì, hạnh phúc nghĩa là gì.
Trong
những truyện ngắn
hay nhất thế giới, có một, của Nhật, kể câu chuyện, một anh chàng sinh
ra, lớn lên học hành thành tài, ra đời, lấy vợ, đẻ con, sống [ngu ngốc]
cái cuộc đời đầy những hạnh phúc [ngu ngốc] như thế đó,
bỗng một bữa, trên đường đi làm, động đất [hình như vậy], phải chạy vội
vào một ổ tạm trú. Ở đó, anh gặp một đứa con gái, dơ dáy, bẩn thỉu,
thuộc loại ăn xin ăn mày trong thành phố. Trong khi chờ chết, cả hai
"hì hục, hăm hở, mê mải.... làm tình" và cho tới lúc đó, anh đàn ông
mới hiểu ra được
"làm tình" nghĩa là gì, hạnh phúc nghĩa là gì.
Tôi nghĩ, truyện ngắn Em Yêu Anh Không của KT có cái mùi vị hạnh phúc
tương tự.
Cho
dù
là được viết ở hải ngoại, nhưng Em Yêu Anh Không là cũng từ những năm
tháng đó mà ra.
Thành thử cái tay "gì đó" dịch ra tiếng Tây, đọc không được!
Đọc không được, làm sao dám dịch?
Vậy mà còn dám dịch, những "của quí" như của DTH?
Có
những giây phút, những thời điểm "lịch sử" giầu có vô cùng. Khi
phải nhìn lại lịch sử văn học miền nam - lịch sử của đám chúng tôi! -
văn học những năm 1960 quả là giầu có vô cùng.
Chỉ với một vài truyện ngắn của nó.
Đọc Linda Lê:
Phỏng
vấn.
Les
Trois Parques
|